Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 3: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

HTCT là một chỉnh thể các tổ chức chính trị trong xã hội bao gồm các đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp được liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội, để củng cố, duy trì và phát triển chế độ đương thời phù hợp với lợi ích của chủ thể giai cấp cầm quyền
pptx 62 trang Khánh Bằng 29/12/2023 4720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 3: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_duong_loi_cach_mang_dang_cong_san_viet_nam_chuyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 3: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

  1. b. Nhà nước: Nhà nước là trụ cột của HTCT, là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lực của ND, thay mặt ND, chịu trách nhiệm trước ND để quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống XH Đó chính là Nhà nước của ND, do ND và vì ND. Mặt khác, Nhà nước chịu sự lãnh đạo của GCCN, thực hiện đường lối chính trị của Đảng. Đảng lãnh đạo Nhà nước thực hiện và đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ của ND. Như vậy, Nhà nước vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy chính trị, hành chính, vừa là tổ chức quản lý KT,VH,XH củaND. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhà nước thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân.
  2. Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của ND, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất. Quốc hội do ND trực tiếp bầu ra, Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập ra Hiến pháp và luật pháp (lập hiến và lập pháp). Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ phát triển KT-XH, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, về quan hệ XH và hoạt động của công dân. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.Với ý nghĩa đó, Quốc hội được gọi là cơ quan lập pháp. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất
  3. Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của Nhà nước. Chính phủ là cơ quan chấp hành, chịu trách nhiệm trước Quốc hội và phải báo cáo công tác với Quốc hội. Trên ý nghĩa đó, Chính phủ được gọi là cơ quan hành pháp.
  4. Cơ quan tư pháp gồm: Toà án, Viện kiểm sát và các cơ quan điều tra. Đây là những cơ quan để xử lý những tổ chức và cá nhân vi phạm pháp luật, đảm bảo việc thực thi pháp luật một cách nghiêm minh, chính xác.
  5. c. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội tập hợp rộng rãi các tầng lớp ND theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản đại diện cho lợi ích của ND, tham gia vào HTCT, tuỳ theo tính chất, tôn chỉ, mục đích của mình nhằm bảo vệ quyền lợi dân chủ của ND. vai trò: đoàn kết toàn DT để xây dựng và bảo vệ đất nước; phát huy dân chủ, nâng cao trách nhiệm công dân; giữ gìn kỷ cương phép nước, thúc đẩy công cuộc đổi mới, thắt chặt mối quan hệ giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước. là cơ sở chính trị của chính quyền ND, nơi thể hiện ý chí và nguyện vọng; phát huy khả năng tham gia bầu cử Quốc hội và Hội đồng Nhân dân; tuyên truyền vận động ND thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; thực hiện giám sát của ND với cán bộ, công chức; giải quyết những mâu thuẫn trong nội bộ ND.
  6. Các tổ chức CT-XH của ND có nhiệm vụ giáo dục chính trị tư tưởng, động viên và phát huy tính tích cực XH của các tầng lớp ND, góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị; chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng và hợp pháp của ND; tham gia vào công việc quản lý Nhà nước, quản lý XH, giữ vững và tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, góp phần thực hiện và thúc đẩy quá trình dân chủ hoá và đổi mới xã hội, thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
  7. HTCT được tổ chức theo một hệ thống từ Trung ương đến cơ sở. Cơ sở phân cấp theo quản lý hành chính gồm có xã, phường, thị trấn. Hệ thống chính trị ở cơ sở bao gồm: Tổ chức cơ sở Đảng, Hội đồng Nhân dân xã, phường; Uỷ ban Nhân dân xã, phường; Mặt trận Tổ quốc xã, phường và các tổ chức chính trị-xã hội khác như: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh xã, phường, thị trấn Tất cả các tổ chức trên đều có vị trí, vai trò và nhiệm vụ được quy định trong Luật Tổ chức của hệ thống chính trị ở nước ta. HTCT ở cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế-xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư.
  8. 6. đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng: Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị và toàn xã hội: - bằng Cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị - bằng việc thể chế hoá các Cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị - bằng giới thiệu những đảng viên có đủ phẩm chất, năng lực vào các vị trí lãnh đạo chủ chốt của hệ thống chính trị - bằng công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục - bằng tổ chức đảng và sự gương mẫu của đảng viên - bằng kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị quyết, chỉ thị của Đảng, luật pháp, chính sách của Nhà nước đối với tổ chức đảng và đảng viên.
  9. phân định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện giữa cơ quan Đảng và cơ quan Nhà nước phải cụ thể, rõ ràng. Nếu không , có tình trạng cấp uỷ bao biện, làm thay hoặc buông lỏng lãnh đạo đối với hoạt động của hệ thống chính trị. Chậm ban hành những quy định cụ thể về phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể; về mối quan hệ công tác giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị. Thiếu những quy định cụ thể bảo đảm thực hiện đúng đắn nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hành dân chủ trong Đảng và trong xã hội
  10. đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng: đồng bộ với đổi mới tổ chức và hoạt động của cả hệ thống chính trị, đồng bộ với đổi mới kinh tế; thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng". "Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là khâu mấu chốt, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng đường lối, quan điểm, các nghị quyết; lãnh đạo thể chế hoá, cụ thể hoá thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch, các chương trình công tác lớn của Nhà nước; phải bố trí đúng cán bộ và thường xuyên kiểm tra việc tổ chức thực hiện".
  11. Đảng lãnh đạo Nhà nước nhưng không bao biện, làm thay Đảng lãnh đạo là phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động, sáng tạo của Nhà nước trong quản lý đất nước và xã hội. Theo hướng đó, khẩn trương xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy định cụ thể về nguyên tắc, nội dung và cơ chế Đảng lãnh đạo đối với Nhà nước trong từng lĩnh vực : lập pháp, hành pháp, tư pháp và từng cấp, từng loại hình tổ chức nhà nước".
  12. Đảng lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân: định hướng và tạo điều kiện để Mặt trận và các đoàn thể xác định đúng mục tiêu, phương thức hoạt động đồng thời, phát huy tinh thần dân chủ, sáng tạo trong xây dựng, đổi mới tổ chức và hoạt động của mình. Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị, đi đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức và người đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị về công tác cán bộ; thực hiện luân chuyển cán bộ, khắc phục tình trạng khép kín, cục bộ về cán bộ".
  13. "Việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị phải thường xuyên gắn với đổi mới phong cách và lề lối làm việc ở từng cấp theo hướng thật sự dân chủ, thiết thực, nói phải đi đôi với làm".
  14. I. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ trước đổi mới(1945 – 1989) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng HTCT a. Giai đoạn 1945 – 1954: HTCT dân chủ nhân dân - Nhiệm vụ: thực hiện đường lối CM đánh đuổi ĐQ xâm lược, giành ĐL, thống nhất thực sự cho DT, xoá bỏ các di tích PK và nửa PK làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ DCND, gây dựng cơ sở cho CNXH. Khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết” – cơ sở tư tưởng cho HTCT. (Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”- 25/11/1945)
  15. I. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ trước đổi mới(1945 – 1989) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng HTCT a. Giai đoạn 1945 – 1954: HTCT dân chủ nhân dân - Nhiệm vụ - Nền tảng: khối đại đoàn kết dân tộc. Không chủ trương đấu tranh giai cấp. Đặc lợi ích của DT lên cao nhất.
  16. I. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ trước đổi mới(1945 – 1989) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng HTCT a. Giai đoạn 1945 – 1954: HTCT dân chủ nhân dân - Nhiệm vụ - Nền tảng - Chính quyền: là công bộc của dân. Dân là chủ và dân làm chủ. Cán bộ sống, làm việc giản dị, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
  17. I. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ trước đổi mới(1945 – 1989) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng HTCT a. Giai đoạn 1945 – 1954: HTCT dân chủ nhân dân - Nhiệm vụ - Nền tảng - Chính quyền - Vai trò lãnh đạo HTCT của Đảng ẩn trong vai trò của Quốc Hội, Chính phủ, HCM và các đảng viên trong Chính phủ
  18. - Mặt trận dân tộc thống nhất và nhiều tổ chức quần chúng, làm việc tự nguyện, không hưởng lương, không nhận kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước – không có điều kiện công chức hoá, quan liêu hoá. - Cơ sở kinh tế là nền sản xuất tư nhân hàng hoá nhỏ, phân tán, tự cấp, tự túc; bị kinh tế thực dân và chiến tranh kìm hãm, chưa có viện trợ - Bước đầu có sự giám sát của xã hội dân sự đối với Nhà nước, Đảng. Sự phản biện giữa 2 Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội.
  19. b. Giai đoạn 1955 – 1989: HT chuyên chính vô sản * Cơ sở hình thành
  20. Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản Một là, lý luận Mác - Lênin về thời kỳ quá độ và về chuyên chính vô sản. C.Mác: giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ đến xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản. V.I.Lênin: muốn chuyển từ CNTB lên CNXH thì phải chịu đựng lâu dài nỗi đau đớn của thời kỳ sinh đẻ, phải có một thời kỳ CCVS lâu dài. Bản chất của CCVS là sự tiếp tục đấu tranh giai cấp dưới hình thức mới. CCVS là một tất yếu của thời kỳ quá độ từ CNTB đến CNXH. Nhưng việc vận dụng tư tưởng này cần xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia. Sự vận dụng sáng tạo chuyên chính vô sản vào tình hình cụ thể nước ta đã được thể hiện sinh động trong việc ra đời Nhà nước VNDCCH và HTCTDCND giai đoạn 1945 -1954.
  21. Hai là, đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Đại hội IV (năm 1976) : nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động; tiến hành đồng thời hai cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt. Hiến pháp(1980) khẳng định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước chuyên chính vô sản”. Như vậy, về thực chất, kể từ Đại hội III cho đến khi Đảng đề ra đường lối đổi mới đất nước, hệ thống chính trị nước ta được tổ chức và hoạt động theo các yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ của chuyên chính vô sản và do vậy, tên gọi chính thức của hệ thống này được xác định là hệ thống chuyên chính vô sản.
  22. Ba là, cơ sở chính trị của hệ thống CCVS ở nước ta được hình thành từ năm 1930 và bắt rễ vững chắc trong lòng dân tộc và xã hội. Điểm cốt lõi của cơ sở chính trị đó là sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng. Mặc dù ở miền Bắc Đảng Cộng sản không phải là đảng chính trị độc nhất mà còn có Đảng Dân chủ, Đảng Xã hội, nhưng những đảng chính trị này thừa nhận vai trò lãnh đạo tuyệt đối và duy nhất của ĐCSVN và là thành viên trong Mặt trận Tổ quốc VN. Bốn là, cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên chính vô sản là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp. Đó là một nền kinh tế hướng tới mục tiêu xoá bỏ nhanh chóng và hoàn toàn chế độ tư hữu đối với TLSX với ý nghĩa là nguồn gốc và cơ sở của chế độ người bóc lột người, thiết lập chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức
  23. Năm là, cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp “ai thắng ai” trong lĩnh vực chính trị, kinh tế và kết quả cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, đã tạo nên một kết cấu xã hội bao gồm chủ yếu là hai giai cấp và một tầng lớp: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Tình hình này đã ảnh hưởng đến sự thực hiện chiến lược đại đoàn kết dân tộc.
  24. b. Giai đoạn 1955 – 1989: HT chuyên chính vô sản * Cơ sở hình thành * Chủ trương Xây dựng HTCCVS là: xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN - Xây dựng quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hoá bằng pháp luật và tổ chức - Nhà nước là nhà nước CCVS thực hiện chế độ DCXHCN - Đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động XH - Nhiệm vụ chung của mặt trận và các đoàn thể là đảm bảo cho quần chúng tham gia, kiểm tra công việc của nhà nước đồng thới là trường học về CNXH. - Xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ là cơ chế chung trong quản lý toàn bộ XH
  25. I. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ trước đổi mới(1945 – 1989) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng HTCT 2. Đánh giá việc thực hiện:
  26. II. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới 1989 đến nay 1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới HTCT
  27. Cơ sở hình thành đường lối: • Yêu cầu của công cuộc đổi mới kinh tế • Yêu cầu giữ vững ổn định chính trị - xã hội, mở rộng và phát huy dân chủ XHCN • Yêu cầu mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế • Yêu cầu khắc phục những yếu kém, khuyết điểm của HTCT nước ta trước đổi mới.
  28. – Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị đổi mới là một quá trình, bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị. Phải tập trung đổi mới kinh tế trước hết, vì có đổi mới thành công về kinh tế mới tạo được điều kiện cơ bản để tiến hành đổi mới hệ thống chính trị thuận lợi. Mặt khác, nếu không đổi mới hệ thống chính trị, thì đổi mới kinh tế sẽ gặp trở ngại. Hệ thống chính trị được đổi mới kịp thời, phù hợp sẽ là điều kiện quan trọng để thúc đẩy đổi mới và phát triển kinh tế. Như vậy, đổi mới hệ thống chính trị là đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
  29. -Nhận thức mới về mục tiêu đổi mới HTCT Đại hội VII (năm 1991) nhấn mạnh, thực chất của việc đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị nước ta là xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) khẳng định “Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”.
  30. Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới. Nội dung của đấu tranh giai cấp: thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển; thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công, đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc. Động lực phát triển đất nước: đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội”.
  31. Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của HTCT. “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Đảng là một bộ phận, là “hạt nhân” lãnh đạo HTCT, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật. Không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập. NN pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo; có chức năng thể chế hoá và tổ chức thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng. MT Tổ quốc VN là liên minh chính trị của các đoàn thể ND và các cá nhân tiêu biểu; là cơ sở chính trị của chính quyền ND; hoạt động theo phương thức hiệp thương DC, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện phản biện, giám sát XH, góp phần xây dựng Đảng, NN, phát huy quyền làm chủ của ND. ND là người làm chủ XH, làm chủ thông qua NN và các cơ quan đại diện, đồng thời làm chủ trực tiếp thông qua cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; làm chủ thông qua hình thức tự quản.
  32. • Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị Hội nghị Trung ương 2 khoá VII (1991) Thuật ngữ “xây dựng nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được đề cập. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1991) và các Đại hội VIII, IX và X, Đảng tiếp tục khẳng định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và làm rõ them nội dung : Nhà nước quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật; pháp luật giữ vị trí tối thượng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội; người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền tự do sống và làm việc theo khả năng và sở thích của mình trong phạm vi pháp luật cho phép. Nhận thức mới về vai trò của Đảng trong HTCT. Đảng Cộng sản cầm quyền là Đảng lãnh đạo Nhà nước nhưng không làm thay Nhà nước. Đảng quan tâm xây dựng củng cố NN Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, phát huy vai trò của các thành tố này trong quản lý, điều hành xã hội. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng phải đồng bộ với đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, đổi mới kinh tế.
  33. 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương a. Mục tiêu và quan điểm:
  34. vMục tiêu: xaây döïng vaø hoaøn thieän neàn daân chuû XHCN, ñaûm baûo quyeàn löïc thuoäc veà nhaân daân. ÑH VII khaúng ñịnh: Thöïc hieän daân chuû XHCN laø thöïc chaát cuûa vieäc ñoåi môùi vaø kieän toaøn HTCT.
  35. vQuan điểm: • Moät laø, duøng khaùi nieäm “heä thoáng chính trò” thay cho khaùi nieäm heä thoáng chuyeân chính voâ saûn vaø khaùi nieäm cheá ñoä laøm chuû taäp theå ñöôïc söû duïng trong caùc giai ñoaïn tröôùc ñaây. • Hai laø, keát hôïp chaët cheõ ngay töø ñaàu ñoåi môùi kinh teá vôùi ñoåi môùi chính trò, laáy ñoåi môùi kinh teá laøm troïng taâm, ñoàng thôøi töøng böôùc ñoåi môùi chính trò.
  36. vQuan điểm: • Ba laø, ñoåi môùi toå chöùc vaø phöông thöùc hoaït ñoäng cuûa HTCT khoâng phaûi laø haï thaáp hoaëc thay ñoåi baûn chaát cuûa noù, maø laø nhaèm taêng cöôøng vai troø laõnh ñaïo cuûa Ñaûng, hieäu löïc quaûn lyù cuûa Nhaø nöôùc, phaùt huy quyeàn laøm chuû cuûa nhaân daân
  37. vQuan điểm: • Boán laø, ñoåi môùi HTCT moät caùch toaøn dieän, ñoàng boä, coù keá thöøa, coù böôùc ñi, hình thöùc vaø caùch laøm phuø hôïp. • Naêm laø, ñoåi môùi moái quan heä giöõa caùc boä phaän caáu thaønh cuûa HTCT vôùi nhau vaø vôùi xaõ hoäi, taïo ra söï vaän ñoäng cuøng chieàu theo höôùng taùc duïng, thuùc ñaåy xaõ hoäi phaùt trieån; phaùt huy quyeàn laøm chuû cuûa nhaân daân.
  38. b. Chủ trương: v Xây dựng Đảng trong HTCT: • HTCT phaûi treân cô sôû kieân ñònh caùc nguyeân taéc toå chöùc vaø hoaït ñoäng cuûa Ñaûng, thöïc hieän ñuùng nguyeân taéc taäp trung daân chuû; thöïc hieän daân chuû roäng raõi trong Ñaûng vaø trong xaõ hoäi, ñaåy nhanh phaân caáp, taêng cöôøng cheá ñoä traùch nhieäm caù nhaân, nhaát laø ngöôøi ñöùng ñaàu.
  39. • Phaûi chuû ñoäng, tích cöïc, coù quyeát taâm chính trò cao, ñoàng thôøi caån troïng, coù böôùc ñi vöõng chaéc, vöøa laøm vöøa toång keát, vöøa ruùt kinh nghieäm. • Phaûi quaùn trieät caùc nguyeân taéc chung vöøa phaûi phuø hôïp vôùi ñaëc ñieåm, yeâu caàu, nhieäm vuï cuûa töøng caáp, töøng ngaønh.
  40. • HNTW5 khóa X về “Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của HTCT”: mục tiêu giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo, nâng cao tính khoa học, năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và toàn XH, sự gắn bó mật thiết giữa Đảng và nhân dân nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước, chất lượng hoạt động của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội phát huy dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong Đảng và trong XH nước ta phát triển nhanh và bền vững theo định hướng XHCN.