Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 11: Vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Ngô Thị Phượng

Sinh viên nâng cao nhận thức về vấn đề tôn giáo, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo, cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta
ppt 27 trang Khánh Bằng 02/01/2024 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 11: Vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Ngô Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_chu_nghia_xa_hoi_khoa_hoc_chuong_11_van_de_ton_gia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 11: Vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Ngô Thị Phượng

  1. Nguồn gốc kinh tế - xã hội *Do trình độ lực lợng sản xuất thấp kém, con ngời cảm thấy yếu đuối và bất lực trớc thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn, họ đã gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hoá sức mạnh đó. *Khi xã hội xuất hiện giai cấp và đối kháng giai cấp, con ngời bất lực trớc sức mạnh tự phát của xã hội .con ngời tin vào tôn giáo 11
  2. Nguồn gốc nhận thức Khả năng nhận thức hạn chế niềm tin nhận thức Tôn giáo thế giới của con ngời Vai trò chủ thể bị tuyệt đối hoá 12
  3. Nguồn gốc tâm lý Tâm lý tích cực lòng biết ơn, sự kính trọng của con ngời đối với tự nhiên, xã hội niềm tin Tôn giáo Tâm lý tiêu cực sự đau buồn, thất vọng, cô đơn của con ngời trớc sức mạnh của tự nhiên và xã hội C.Mác: Tôn giáo là trái tim của thế giới không có trái tim là tinh thần của của trạng thái không có tinh thần 13
  4. 1.3 Tính chất của tôn giáo tính lịch sử tính Tôn giáo quần chúng tính chính trị 14
  5. Tính lịch sử của tôn giáo - Tôn giáo không xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con ngời. Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng t duy của con ng- ời đạt tới một mức độ nhất định - t duy trừu tợng. - Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Trong từng thời kỳ của lịch sử, tôn giáo có sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đó. Thời đại thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi, điều chỉnh theo. 15
  6. Tính quần chúng - Tôn giáo phản ánh khát vọng của nhân dân. - Tôn giáo là một bộ phận của ý thức dân tộc. - Tôn giáo đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tinh thần của một bộ phận nhân dân. - Tôn giáo có tính nhân văn, nhân đạo. 16
  7. Tính chính trị - Khi xã hội có sự phân chia giai cấp tôn giáo mới mang tính chính trị, bởi các giai cấp thống trị thờng lợi dụng tôn giáo nhằm củng cố vị trí thống trị của mình. - Tôn giáo mang tính chính trị thể hiện ở sự tồn tại những mâu thuẫn trong tôn giáo - phản ánh mâu thuẫn đối kháng giữa các lực lợng chính trị trong xã hội. - Đấu tranh tôn giáo là một bộ phận của đấu tranh giai cấp. 17
  8. 2. Vấn đờ tụn giỏo trong quá trình xây dựng CNXH 2.1. Nguyờn nhõn tồn tại của tụn giỏo trong thời kỳ quỏ độ lờn CNXH. - Nguyờn nhõn nhận thức. - Nguyờn nhõn tõm lý. - Nguyờn nhõn chớnh trị - xó hội. - Nguyờn nhõn kinh tế. - Nguyờn nhõn văn húa. 18
  9. Sự chuyển biến của tôn giáo trong quá trình xây dựng CNXH ảnh hởng tiêu cực của tôn giáo giảm dần Đời sống kinh tế - xã hội Do bản chất của Sự phát triển của của con ngời đợc nhà nớc XHCN khoa học – kỹ thuật nâng cao 19
  10. 2.2 Quan điểm chỉ đạo trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo * Khắc phục dần ảnh hởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với cuộc vận động toàn dân đoàn kết cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. * Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng của nhân dân. 20
  11. * Thực hiện sự đoàn kết giữa quần chúng nhân dân lao động theo tôn giáo và không theo tôn giáo, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp, chân chính, đoàn kết dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. * Phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo. * Phân biệt hai mặt chính trị và t tởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo. 21
  12. 3.Vấn đề tôn giáo ở Việt Nam Các tôn giáo chính ở Việt Nam Phật giáo Hồi giáo Các tôn giáo Công giáo lớn ở Cao đài Việt Nam Tin lành Hoà hảo 22
  13. 3.1 Đặc điểm của vấn đề tôn giáo ở Việt Nam Đa dạng Đan xen, hoà đồng Tôn giáo tôn giáo, tín ngỡng ở Việt Nam Niềm tin tôn giáo không cứng nhắc Hoạt động tôn giáo có xu hớng gia tăng 23
  14. 3.2. Quan điểm, chớnh sỏch tụn giỏo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay T tởng Hồ chí Minh về tôn giáo: * Đoàn kết lơng giáo, hoà hợp dân tộc * Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng của nhân dân. * Tôn giáo và dân tộc, đức tin và lòng yêu nớc không mâu thuẫn 24
  15. Quan điểm của Đảng ta: Tớn ngưỡng, tụn giỏo là nhu cầu của một bộ phận nhõn dõn. Thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch tụn trọng và đảm bảo quyền tự do tớn ngưỡng. Chống mọi hành động vi phạm tự do tớn ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tớn ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ớch của tổ quốc và của nhõn dõn 25
  16. Nôi dung chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay • Thực hiện quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng của công dân trên cơ sở pháp luật • Tính cực vận động đồng bào các tôn giáo tăng cờng đoàn kết toàn dân nhằm xây dựng cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”. • Hớng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật • Luôn cảnh giác, kịp thời chống lại những âm mu và thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân, chống chủ nghĩa xã hội. • Những quan hệ quốc tế và đối ngoại về tôn giáo hoặc có liên quan đến tôn giáo phải theo chế độ, chính sách chung về quan hệ quốc tế đối ngoại của Nhà nớc. 26
  17. Cảm ơn sự theo dõi của các bạn! 27