Tài liệu hướng dẫn học tập môn Luật công đoàn - Diệp Thành Nguyên

Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam vững mạnh là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay. Đặc biệt hiện nay trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vai trò của giai cấp công nhân hết
sức quan trọng. Đó là yêu cầu khách quan đối với giai cấp công nhân, nhằm bảo đảm cho giai cấp công nhân đảm đương là vị trí trung tâm của cách mạng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
pdf 76 trang Khánh Bằng 30/12/2023 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu hướng dẫn học tập môn Luật công đoàn - Diệp Thành Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_huong_dan_hoc_tap_mon_luat_cong_doan_diep_thanh_ngu.pdf

Nội dung text: Tài liệu hướng dẫn học tập môn Luật công đoàn - Diệp Thành Nguyên

  1. bọn ph ản động thu ộc địa ng ăn c ản, nhi ều nghi ệp đoàn v ẫn được thành l ập và t ự do ho ạt động, báo chí v ẫn t ự do xu ất b ản và công khai tuyên truy ền Ch ủ ngh ĩa Mác- Lênin. Ch ưa giành được toàn b ộ quy ền t ự do nghi ệp đoàn, công nhân Vi ệt Nam không b ỏ l ỡ c ơ h ội l ập các H ội ái h ữu ở kh ắp n ơi. Tháng 9-1939, Đại chi ến Th ế gi ới l ần th ứ II bùng n ổ, các t ổ ch ức c ủa công nhân và công b ộ công đoàn ph ải rút vào bí m ật. Trong th ời k ỳ v ận động Cách m ạng tháng Tám (1939-1945), H ội công nhân cứu qu ốc - m ột l ực l ượng quan tr ọng c ủa M ặt tr ận Vi ệt Minh được thành l ập nh ất là ở B ắc và Trung B ộ. H ội công nhân c ứu qu ốc v ừa bí m ật đấu tranh đòi quy ền l ợi hằng ngày, v ừa t ổ ch ức các đội võ trang làm nòng c ốt cho cu ộc n ổi d ậy ở đô th ị. Cách m ạng tháng Tám thành công, nhân dân lao động Vi ệt Nam t ừ ch ỗ là dân nô l ệ m ất n ước đã đứng lên làm ch ủ đất n ước, ch ủ xí nghi ệp. Ngày 2-9-1945, Ch ủ tịch H ồ Chí Minh đã đọc b ản tuyên ngôn độc l ập khai sinh n ước Vi ệt Nam Dân ch ủ cộng hoà- nhà n ước do Đảng c ủa giai c ấp công nhân lãnh đạo. Để th ực s ự th ống nh ất v ề t ổ ch ức công đoàn, H ội ngh ị cán b ộ công nhân c ứu qu ốc h ọp ngày 20-5- 1946 quy ết định đổi H ội công nhân c ứu qu ốc thành T ổng Liên đoàn lao động Vi ệt Nam. Ngày 20-7-1946, t ại th ủ đô Hà N ội, T ổng Liên đoàn lao động Vi ệt Nam chính th ức tuyên b ố thành l ập đánh d ấu b ước ngo ặt c ủa phong trào công đoàn Vi ệt Nam v ới m ột t ổ ch ức th ống nh ất và ổn định th ật s ự trong c ả n ước. Tháng 1-1949, T ổng liên đoàn lao động Vi ệt Nam l ần th ứ I h ọp ở Thái Nguyên đã b ầu ra Ban ch ấp hành Trung ươ ng do đồng chí Tôn Đức Th ắng làm Ch ủ tịch danh d ự và đồng chí Hoàng Qu ốc Vi ệt làm Ch ủ t ịch. Trong s ự nghi ệp cách m ạng Xã h ội ch ủ ngh ĩa ở mi ền B ắc và s ự nghi ệp gi ải phóng mi ền Nam (1954-1975), công đoàn Vi ệt Nam l ớn m ạnh v ượt b ậc. Ngày 14- 9-1957, Qu ốc h ội nh ất trí thông qua Lu ật công đoàn qui định vai trò, trách nhi ệm, quy ền h ạn c ủa công đoàn Vi ệt Nam. Sau Đại h ội Đảng toàn qu ốc l ần th ứ III (tháng 9-1960), trong Đại h ội công đoàn Vi ệt Nam l ần th ứ II (tháng 2-1961), T ổng Liên đoàn lao động Vi ệt Nam đổi tên thành T ổng công đoàn Vi ệt Nam cho phù h ợp v ới tình hình m ới. Tháng 2-1974, ti ến hành đại h ội Đại bi ểu l ần th ứ III. Khi n ước nhà đã th ống nh ất t ừ n ăm 1978 đến nay công đoàn Vi ệt Nam đã ti ến hành 5 l ần đại h ội: Đại h ội l ần th ứ IV (tháng 5-1978) và ti ếp theo Đại h ội công đoàn Vi ệt Nam l ần th ứ V (tháng 11-1983), Đại h ội công đoàn l ần VI (tháng 10- 1988), Đại h ội công đoàn l ần VII (tháng 11-1993), Đại h ội công đoàn l ần VIII (tháng 11-1998). Đặc bi ệt t ại Đại h ội công đoàn l ần VI, đại h ội quy ết định đổi tên Tổng công đoàn Vi ệt Nam thành T ổng Liên đoàn lao động Vi ệt Nam nh ằm xác định rõ n ền kinh t ế hàng hoá nhi ều thành ph ần, ho ạt động công đoàn không ch ỉ chú 10
  2. tr ọng đến đối t ượng công nhân- viên ch ức trong các c ơ quan, doanh nghi ệp nhà nước mà ph ải m ở r ộng đến m ọi công nhân lao động trong các doanh nghi ệp ngoài qu ốc doanh và c ả doanh nghi ệp có v ốn đầu t ư n ước ngoài. Để định h ướng và xây d ựng n ền t ảng cho ho ạt động công đoàn trong giai đoạn m ới, Nhà n ước ta đã ban hành Lu ật công đoàn được Qu ốc h ội thông qua ngày 30-6-1990 thay cho Lu ật công đoàn 1957; đồng th ời các k ỳ Đạ i h ội đạ i bi ểu toàn qu ốc c ủa Công đoàn Vi ệt Nam đã thông qua Điều l ệ Công đoàn Vi ệt Nam, và Điều lệ Công đoàn Vi ệt Nam hi ện hành được Đạ i h ội đạ i bi ểu toàn qu ốc l ần th ứ IX thông qua vào ngày 13/10/2003. Đại h ội l ần IX công đoàn Vi ệt Nam đã thành công tốt đẹ p, v ới s ứ m ệnh l ịch s ử c ủa mình công đoàn s ẽ ti ếp t ục là m ột nhân t ố không th ể thi ếu được trong công cu ộc đẩy m ạnh công nghi ệp hoá, hi ện đại hoá đất n ước, ph ấn đấu không ng ừng cho s ự nghi ệp công đoàn, cho vi ệc b ảo v ệ quy ền l ợi c ủa ng ười lao động. 2. Ch ức n ăng c ủa Công đoàn Vi ệt Nam 2.1. Khái ni ệm v ề công đoàn Vi ệt Nam Công đoàn là t ổ ch ức chính tr ị - xã h ội c ủa giai c ấp công nhân và c ủa ng ười lao động cùng v ới c ơ quan Nhà n ước, t ổ ch ức kinh t ế, t ổ ch ức xã h ội ch ăm lo và b ảo v ệ quy ền l ợi c ủa cán b ộ, công nhân, viên ch ức và nh ững ng ười lao động khác; tham gia qu ản lý Nhà n ước và xã h ội, tham gia ki ểm tra, giám sát ho ạt động c ủa c ơ quan Nhà n ước, t ổ ch ức kinh t ế; giáo d ục cán b ộ, công nhân, viên ch ức và nh ững ng ười lao động khác xây d ựng và b ảo v ệ T ổ qu ốc (Điều 10 Hi ến pháp 1992). Công đoàn là t ổ ch ức chính tr ị - xã h ội r ộng l ớn c ủa giai c ấp công nhân và c ủa ng ười lao động Vi ệt Nam (g ọi chung là ng ười lao động) t ự nguy ện l ập ra d ưới s ự lãnh đạo c ủa Đảng c ộng s ản Vi ệt Nam; là thành viên trong h ệ th ống chính tr ị c ủa xã h ội Vi ệt Nam; là tr ường h ọc ch ủ ngh ĩa xã h ội c ủa ng ười lao động (Điều 1 Lu ật Công đoàn 1990). Nghi ệp đoàn là t ổ ch ức c ơ s ở c ủa công đoàn, t ập h ợp nh ững ng ười lao độ ng tự do h ợp pháp cùng ngành, ngh ề, được thành l ập theo đị a bàn ho ặc theo đơn v ị lao động có 10 đoàn viên tr ở lên và được công đoàn c ấp trên quy ết đị nh thành l ập. 1 Công đoàn xu ất hi ện khi gi ới công nhân bi ết ý th ức v ề s ức m ạnh t ập th ể và bi ết ch ăm lo b ảo v ệ quy ền l ợi cho chính mình. T ổ ch ức công đoàn ban đầu ch ỉ là một t ổ ch ức được l ập ra nh ằm đấu tranh và h ạn ch ế s ự bóc l ột c ủa gi ới ch ủ ch ứ ch ưa ph ải là m ột t ổ ch ức có nhi ều quy ền n ăng nh ư ngày nay. S ự phát tri ển c ủa công đoàn g ắn li ền v ới s ự l ớn m ạnh c ủa giai c ấp công nhân, v ới s ự phát tri ển c ủa công nghi ệp, k ỹ ngh ệ và s ự liên k ết c ủa gi ới nh ững ng ười ch ủ. Chính trong s ự phát tri ển đó, sinh ho ạt công đoàn c ũng được thúc đẩy và d ần chi ếm được v ị trí quan tr ọng trong h ệ th ống các t ổ ch ức xã h ội, c ũng nh ư trong đời s ống c ủa ng ười lao động. T ừ 1 Điều 16 Điều l ệ Công đoàn n ăm 2008. 11
  3. ch ỗ ch ỉ được th ừa nh ận trong ph ạm vi h ẹp, ngày nay công đoàn đã được th ừa nh ận trong ph ạm vi toàn xã h ội. 2.2. Ch ức n ăng c ủa công đoàn Vi ệt Nam Ch ức n ăng c ủa công đoàn bi ểu hi ện m ột cách khái quát v ề ph ạm vi ho ạt động, mục đích ho ạt động và s ự định h ướng trong ho ạt động c ủa các c ấp trong t ổ ch ức công đoàn. Các ch ức n ăng c ủa công đoàn bao g ồm : - Ch ức n ăng b ảo v ệ các quy ền và l ợi ích h ợp pháp c ủa công nhân và ng ười lao động. - Ch ức n ăng t ổ ch ức giáo d ục, v ận động công nhân và ng ười lao động; - Ch ức n ăng đại di ện cho ng ười lao động tham gia qu ản lý kinh t ế xã h ội, qu ản lý Nhà n ước. Ch ức n ăng này có th ể thay đổi tùy thu ộc và điều ki ện kinh t ế xã h ội có liên quan ở t ừng giai đoạn. T ừ các ch ức n ăng đó có th ể xác định được các nhi ệm v ụ chung và nh ững nhi ệm v ụ c ụ th ể cho t ừng c ấp công đoàn ở t ừng l ĩnh v ực phù h ợp. 2.3. M ục đích, vai trò c ủa công đoàn * M ục đích c ủa Công đoàn Ho ạt động c ủa công đoàn vừa có m ục đích kinh t ế v ừa có m ục đích xã h ội. M ục đích kinh t ế c ủa công đoàn th ể hi ện ở ch ỗ ho ạt động c ủa t ổ ch ức công đoàn g ắn v ới vi ệc b ảo đảm đời s ống và điều ki ện lao động cho gi ới lao động, nh ư đòi t ăng l ươ ng, gi ảm gi ờ làm, b ảo đảm các phúc l ợi xã h ội M ục đích xã h ội c ủa công đoàn th ể hi ện ở ch ỗ bên c ạnh các m ục tiêu kinh t ế, t ổ ch ức này còn nh ằm b ảo v ệ các quy ền gắn li ền v ới vi ệc b ảo v ệ nhân ph ẩm c ủa ng ười lao động và nâng cao địa v ị c ủa ng ười lao động trong m ối t ươ ng quan lao động và xã h ội c ủa gi ới ch ủ. * Vai trò c ủa Công đoàn Trong xã h ội t ư b ản, các nghi ệp đoàn có vai trò r ất quan tr ọng. Ở đó, các t ổ ch ức nghi ệp đoàn có t ư cách nh ư là “l ực l ượng quân bình”, kéo cân l ại v ị th ế v ốn nh ỏ bé c ủa ng ười lao động làm thuê so v ới th ế l ực “v ạn n ăng” c ủa nhà t ư b ản. Nhà nước t ư s ản đã dùng công c ụ pháp lý để xác l ập quy ền thành l ập và ho ạt động nghi ệp đoàn c ủa ng ười lao động, và c ũng b ằng công c ụ pháp lý gi ữ cho các nghi ệp đoàn ho ạt động trong khuôn kh ổ c ủa tr ật t ự xã h ội t ư b ản. Ở các n ước xã h ội ch ủ ngh ĩa nói chung và Vi ệt Nam nói riêng, công đoàn c ũng có m ột v ị trí, vai trò r ất quan tr ọng . Ngoài tính ch ất là m ột t ổ chức ngh ề nghi ệp c ủa ng ười lao động, công đoàn ở Vi ệt Nam còn được xác định là m ột t ổ ch ức chính tr ị xã h ội. Chính tính ch ất ngh ề nghi ệp và tính ch ất chính tr ị xã h ội đã khi ến cho t ổ ch ức công đoàn có v ị trí, vai trò, ch ức n ăng đặc bi ệt: không ch ỉ đại di ện cho l ực lượng t ự mình, công đoàn còn đại di ện cho m ọi ng ười lao động trong xã h ội; không 12
  4. ch ỉ b ảo v ệ cho l ợi ích c ủa ng ười lao động, công đoàn còn đại di ện cho h ọ tham gia qu ản lý kinh t ế xã h ội. 2.4. Tính ch ất, v ị trí c ủa Công đoàn * Tính ch ất c ủa Công đoàn Vi ệt Nam Tính ch ất c ủa m ột t ổ ch ức là đặc điểm riêng t ươ ng đối ổn đị nh c ủa t ổ ch ức, để t ừ đó phân bi ệt t ổ ch ức đó v ới đó ch ức khác. Công đoàn Vi ệt Nam có tính ch ất giai c ấp c ủa giai c ấp công nhân và tính ch ất qu ần chúng r ộng l ớn. Bi ểu hi ện tính ch ất giai c ấp công nhân c ủa Công đoàn Vi ệt Nam - Công đoàn Vi ệt Nam đặ t d ưới s ự lãnh đạo c ủa Đả ng C ộng s ản Vi ệt Nam. - Ho ạt độ ng c ủa Công đoàn Vi ệt Nam nh ằm th ực hi ện m ục tiêu chính tr ị c ủa Đảng đề ra và th ực hi ện s ứ m ệnh l ịch s ử c ủa giai c ấp công nhân là xóa b ỏ chế độ ng ười bóc l ột ng ười, xây d ựng ch ế độ xã h ội m ới không có ng ười bóc l ột ng ười. - Xây d ựng t ổ ch ức Công đoàn Vi ệt Nam đả m b ảo th ống nh ất hành động của giai c ấp công nhân Vi ệt Nam. - Xây d ựng độ i ng ũ cán b ộ Công đoàn theo đường l ối cán b ộ c ủa Đả ng Cộng s ản Vi ệt Nam. - Tổ ch ức và ho ạt độ ng Công đoàn quán tri ệt nguyên t ắc t ập trung dân ch ủ - một nguyên t ắc t ổ ch ức c ủa giai c ấp công nhân c ủa Đả ng C ộng s ản Vi ệt Nam. Bi ểu hi ện tính ch ất qu ần chúng c ủa Công đoàn Vi ệt Nam - Công đoàn Vi ệt Nam k ết n ạp đông đả o công nhân, viên ch ức và lao động vào t ổ ch ức Công đoàn. M ọi ng ười công nhân, viên ch ức và lao động đề u có quy ền t ự nguy ện gia nh ập và ra kh ỏi t ổ ch ức Công đoàn theo quy định của Điều l ệ Công đoàn Vi ệt Nam. - Cơ quan lãnh đạo c ủa Công đoàn Vi ệt Nam bao g ồm nh ững ng ười được qu ần chúng ng ười lao độ ng tín nhi ệm để đạ i di ện cho h ọ. - Nội dung ho ạt độ ng c ủa Công đoàn Vi ệt Nam đáp ứng yêu c ầu và nguy ện vọng c ủa ng ười lao độ ng. - Cán b ộ Công đoàn tr ưởng thành t ừ phong trào công nhân, t ừ phong trào qu ần chúng ở c ơ s ở. Hai tính chất c ủa Công đoàn nêu trên có m ối quan h ệ g ắn bó v ới nhau và đều quan tr ọng nh ư nhau. * V ị trí c ủa Công đoàn Vi ệt Nam Vị trí c ủa Công đoàn là địa v ị c ủa Công đoàn gi ữa các t ổ ch ức khác c ủa h ệ th ống chính tr ị và m ối quan h ệ c ủa Công đoàn v ới các t ổ ch ức đó. 13
  5. Trong ch ủ ngh ĩa t ư b ản và ch ủ ngh ĩa xã h ội, v ị trí c ủa Công đoàn khác nhau căn b ản. Trong ch ủ ngh ĩa t ư b ản, công đoàn đại di ện cho qu ần chúng lao độ ng đứng đố i l ập v ới giai c ấp bóc l ột đấ u tranh đòi l ợi ích kinh t ế, ti ến t ới giành chính quy ền d ưới s ự lãnh đạo c ủa Đả ng c ộng s ản. Trong ch ủ ngh ĩa xã h ội, Công đoàn tr ở thành m ột thành viên quan tr ọng trong h ệ th ống chính tr ị, là đại di ện cho nh ững ng ười làm ch ủ xã h ội. Công đoàn Vi ệt Nam là thành viên c ủa h ệ th ống chính tr ị, là trung tâm t ập hợp, đoàn k ết, giáo d ục, rèn luy ện, xây d ựng độ i ng ũ giai c ấp công nhân, lao độ ng. Công đoàn là ch ổ d ựa v ững ch ắc c ủa Đả ng, là s ợi dây n ối li ền Đả ng v ới qu ần chúng. Công đoàn là ng ười c ộng tác đắ c l ực c ủa Nhà n ước. 2.5. Nhi ệm v ụ c ủa công đoàn Nhi ệm v ụ c ủa công đoàn là toàn b ộ nh ững m ục tiêu mà công đoàn c ần đạt tới, là nh ững v ấn đề đặt ra mà công đoàn c ần gi ải quy ết. Th ực hi ện các nhi ệm v ụ đó chính là th ực hi ện các ch ức n ăng đã được xác định c ủa công đoàn trong m ột giai đoạn nh ất định, phù h ợp v ới tình hình kinh t ế xã h ội c ủa giai đoạn ấy. Nhi ệm v ụ của công đoàn là y ếu t ố d ễ bi ến động h ơn so v ới ch ức n ăng. M ỗi nhi ệm v ụ c ũng có th ể có s ự quan tâm ở các m ức độ khác nhau tùy thu ộc vào t ừng giai đoạn nh ất định. Trong giai đoạn hi ện nay, công đoàn có nh ững nhi ệm v ụ sau đây : - Đại di ện cho ng ười lao động tham gia v ới c ơ quan Nhà n ước xây d ựng và th ực hi ện các ch ươ ng trình kinh t ế xã h ội, các chính sách, các c ơ ch ế qu ản lý kinh t ế, các ch ủ tr ươ ng chính sách có liên quan đến quy ền l ợi và trách nhi ệm c ủa ng ười lao động. - T ập h ợp, giáo d ục và tuyên truy ền pháp lu ật để ng ười lao động hi ểu rõ quy ền và ngh ĩa v ụ c ủa mình, c ủa các c ơ quan và các t ổ ch ức. T ừ đó t ạo cho ng ười lao động các ph ươ ng th ức x ử s ự phù h ợp trong các m ối quan h ệ xã h ội và pháp lý. - Th ực hi ện các quy ền đã được pháp lu ật ghi nh ận m ột cách có hi ệu qu ả để b ảo vệ và ch ăm lo đến l ợi ích và đời s ống c ủa ng ười lao động. - Tham gia các quan h ệ trong n ước và qu ốc t ế nh ằm xây d ựng các m ối quan h ệ đối n ội và đối ngo ại r ộng rãi, góp ph ần th ực hi ện đường l ối, chính sách c ủa Đảng và Nhà n ước, t ạo điều ki ện t ốt cho môi tr ường lao động xã h ội. Nh ững nhi ệm v ụ này đã được th ể ch ế trong các v ăn b ản pháp lu ật c ủa Nhà nước và chi ti ết hóa thành nh ững nhi ệm v ụ tr ực ti ếp c ủa công đoàn trong quá trình ho ạt động ở các công đoàn c ơ s ở. Song mu ốn quá trình ho ạt động đó đạt được hi ệu qu ả, công đoàn c ần có nh ững điều ki ện nh ất định bao g ồm: - Quy ền t ự do công đoàn, - T ư cách pháp nhân - Quy ền s ở h ữu tài s ản, 14
  6. - S ự b ảo tr ợ c ủa Nhà n ước và các đơ n v ị s ử d ụng lao động, - Các điều ki ện khác. Các điều ki ện này, v ừa mang tính ch ất pháp lý, v ừa mang tính ch ất kinh t ế - xã h ội, có ý quan tr ọng đối v ới ho ạt động c ủa công đoàn, chi ph ối và quy ết định quá trình th ực hi ện các nhi ệm v ụ đề ra. 2.6. Đặc điểm và phân lo ại th ẩm quy ền c ủa công đoàn * Đặc điểm th ẩm quy ền c ủa công đoàn Th ẩm quy ền c ủa công đoàn là t ổng h ợp các quy ền và các ngh ĩa v ụ c ủa công đoàn được pháp lu ật ghi nh ận, có th ể th ực hi ện ho ặc ph ải th ực hi ện m ột cách độc lập v ới t ư cách là m ột ch ủ th ể, trong m ột gi ới h ạn nh ất định. Đề c ập đến th ẩm quy ền c ủa công đoàn chính là đề c ập đến v ấn đề quy ền h ạn và trách nhi ệm c ủa công đoàn. Th ẩm quy ền c ủa công đoàn có nh ững đặc điểm sau đây : - M ặc dù Công đoàn là m ột t ổ ch ức chính tr ị-xã h ội c ủa ng ười lao động nh ưng th ẩm quy ền c ủa công đoàn không ph ải do công đoàn sáng t ạo mà do ý chí c ủa Nhà nước. Nhà n ước quy định cho công đoàn nh ững quy ền h ạn và trách nhi ệm nh ất định trong vi ệc b ảo v ệ quy ền và l ợi ích h ợp pháp c ủa ng ười lao động thông qua Lu ật Công đoàn. - Tuy ch ịu s ự điều ch ỉnh c ủa pháp lu ật song gi ới h ạn c ủa th ẩm quy ền không ch ỉ ở pháp lu ật mà còn ngay ở các hành vi c ủa t ổ ch ức công đoàn, h ơn n ữa còn b ị chi ph ối b ởi pháp lu ật qu ốc t ế trong nh ững tr ường h ợp nh ất định. - Th ẩm quy ền c ủa công đoàn được pháp lu ật ghi nh ận là các quy ền c ủa công đoàn ch ứ không g ồm các ngh ĩa v ụ. Nói cách khác, pháp lu ật ch ỉ ghi nh ận quy ền hạn c ủa công đoàn mà không tr ực ti ếp ghi nh ận các ngh ĩa v ụ. - Th ẩm quy ền c ủa công đoàn v ừa là quy ền h ạn trong vi ệc đại di ện cho t ập th ể ng ười lao động trong m ối t ươ ng quan v ới ng ười s ử d ụng lao động, v ừa là quy ền hạn trong vi ệc tham gia “ điều ch ỉnh” quan h ệ lao động. * Phân lo ại th ẩm quy ền c ủa công đoàn: Vi ệc phân lo ại các quy ền c ủa công đoàn là c ần thi ết và có ý ngh ĩa c ả v ề lý lu ận l ẫn th ực ti ễn. Nó ch ẳng nh ững cho th ấy được tính ch ất các quy ền c ủa công đoàn mà còn cho th ấy s ự t ươ ng quan v ề địa v ị pháp lý c ủa t ổ ch ức này v ới địa v ị pháp lý c ủa các c ơ quan, t ổ ch ức h ữu quan khác, đặc bi ệt là v ới ng ười s ử d ụng lao động. Tùy theo nh ững tiêu chí phân bi ệt khác nhau, th ẩm quy ền c ủa công đoàn được phân thành nh ững lo ại khác nhau. 15
  7. Căn c ứ vào l ĩnh v ực tác động, công đoàn có th ẩm quy ền trên hai l ĩnh v ực ch ủ y ếu sau: - L ĩnh v ực tham gia qu ản lý Nhà n ước v ề lao động, qu ản lý s ản xu ất kinh doanh, th ực hi ện quy ền làm ch ủ t ập th ể c ủa ng ười lao động. - L ĩnh v ực ch ăm lo c ải thi ện điều ki ện lao động, điều ki ện s ống, b ảo v ệ quy ền và l ợi l ịch h ợp pháp c ủa ng ười lao động. Căn c ứ vào tính ch ất, công đoàn có ba lo ại quy ền sau : - Lo ại quy ền tham gia: là lo ại quy ền mà công đoàn ch ỉ được tham gia đóng góp ý ki ến, h ỏi ý ki ến, còn vi ệc quy ết định là thu ộc v ề c ơ quan Nhà n ước có th ẩm quy ền hay ng ười s ử d ụng lao động. - Lo ại quy ền chung: T ổ ch ức công đoàn và c ơ quan Nhà n ước, ng ười s ử d ụng lao động có quy ền nh ư nhau trong khi quy ết định m ột v ấn đề nào đó. - Lo ại quy ền độc l ập: công đoàn có quy ền quy ết định, còn ngh ĩa v ụ đáp ứng là thu ộc v ề phía các c ơ quan Nhà n ước, ng ười s ử d ụng lao động. Căn c ứ vào c ấp công đoàn, th ẩm quy ền c ủa Công đoàn được chia thành: - Th ẩm quy ền c ủa công đoàn trung ươ ng: T ổng liên đoàn lao động Vi ệt Nam. - Th ẩm quy ền c ủa công đoàn c ấp trên c ơ s ở: Các công đoàn t ỉnh, ngành, qu ận, huy ện - Các quy ền c ủa công đoàn c ơ s ở: công đoàn c ủa các đơ n v ị s ản xu ất, kinh doanh, d ịch v ụ. 3. Địa v ị pháp lý c ủa Công đoàn Vi ệt Nam Địa v ị pháp lý c ủa công đoàn th ể hi ện trên hai l ĩnh v ực ch ủ y ếu là: - Lĩnh v ực tham gia qu ản lý nhà n ước v ề lao động, qu ản lý s ản xu ất kinh doanh, th ực hi ện quy ền làm ch ủ t ập th ể lao động. - Lĩnh v ực ch ăm lo c ải thi ện đời s ống và vi ệc làm cho ng ười lao động, b ảo v ệ quy ền và l ợi ích h ợp pháp c ủa người lao động được pháp lu ật quy định. 3.1. Địa v ị pháp lý c ủa Công đoàn trong l ĩnh v ực tham gia qu ản lý nhà n ước v ề lao động, qu ản lý s ản xu ất kinh doanh, th ực hi ện quy ền làm ch ủ c ủa t ập th ể lao động 3.1.1. Công đoàn trong vi ệc tham gia qu ản lý Nhà n ước v ề lao động Nội dung qu ản lý Nhà n ước v ề lao động bao g ồm: vi ệc xây d ựng và t ổ ch ức các ch ươ ng trình qu ốc gia v ề lao động, vi ệc làm, các ch ế độ chính sách v ề lao động và xã h ội; phân b ổ s ử d ụng ngu ồn lao động, thanh tra, ki ểm tra vi ệc thi hành pháp lu ật lao động Trong ho ạt động qu ản lý Nhà n ước v ề lao động, công đoàn có quy ền : 16
  8. - Tham gia xây d ựng các ch ươ ng trình qu ốc gia v ề kinh t ế xã h ội, - Quy ền tham d ự h ội ngh ị c ủa các c ơ quan chính quy ền các c ấp, - Tham gia gi ải quy ết vi ệc làm, - Tham gia qu ản lý b ảo hi ểm xã h ội, Tổng liên đoàn lao động Vi ệt Nam và công đoàn các c ấp có quy ền tham gia giám sát vi ệc qu ản lý Nhà n ước v ề lao động theo quy định c ủa pháp lu ật. Tổng liên đoàn lao động Vi ệt Nam có quy ền trình d ự án lu ật ra Qu ốc h ội, tham gia ki ểm tra, giám sát vi ệc thi hành các quy định c ủa pháp lu ật lao động, tham gia h ướng d ẫn vi ệc th ực hi ện nh ững v ăn b ản pháp quy v ề lao động có liên quan và trong ph ạm vi được Nhà n ước giao. Liên đoàn lao động địa ph ươ ng tham gia ý ki ến v ới chính quy ền cùng c ấp v ề nh ững v ấn đề qu ản lý lao động t ại địa ph ươ ng, tham gia ki ểm tra, giám sát vi ệc th ực hi ện các v ăn b ản pháp lu ật lao động. Công đoàn ngành đi sâu vào vi ệc qu ản lý kinh t ế k ỹ thu ật trong ngành, tham gia xây d ựng và th ực hi ện các ch ế độ chính sách về lao động, ti ền l ươ ng, ti ền th ưởng, v ề đào t ạo, qu ản lý và s ử d ụng t ốt đội ng ũ cán bộ k ỹ thu ật c ủa ngành. Trong ph ạm vi ch ức n ăng c ủa mình, công đoàn tham gia ki ểm tra vi ệc ch ấp hành pháp lu ật v ề h ợp đồng lao động, ti ền l ươ ng, k ỷ lu ật lao động, b ảo h ộ lao động, bảo hi ểm xã h ội và các quy định khác có liên quan đến quy ền và l ợi ích c ủa ng ười lao động. Trong khi ki ểm tra giám sát, công đoàn có quy ền yêu c ầu ng ười s ử d ụng lao động (ng ười đứng đầu c ơ quan, đơ n v ị, t ổ ch ức ) tr ả l ời nh ững v ấn đề đặt ra, ki ến ngh ị các bi ện pháp s ửa ch ữa thi ếu sót, ng ăn ng ừa các hi ện t ượng vi ph ạm pháp lu ật và x ử lý ng ười vi ph ạm. Ng ười s ử d ụng lao động trong ph ạm vi ch ức trách c ủa mình, ph ải tr ả l ời cho công đoàn bi ết k ết qu ả gi ải quy ết nh ững ki ến ngh ị do t ổ ch ức này nêu ra trong th ời h ạn pháp luật quy định. Đối v ới nh ững v ấn đề ch ưa có điều ki ện gi ải quy ết ho ặc không th ể gi ải quy ết được c ũng c ần ph ải cho bi ết rõ lý do. Ngoài ra trong nh ững tr ường h ợp c ần thi ết, công đoàn có th ể t ổ ch ức đối tho ại gi ữa t ập th ể lao động v ới ng ười s ử d ụng lao động để gi ải quy ết nh ững v ấn đề liên quan đến quy ền, ngh ĩa v ụ và l ợi ích c ủa ng ười lao động. 3.1.2. Vi ệc th ừa nh ận t ổ ch ức công đoàn c ơ s ở và t ạo điều ki ện thu ận l ợi để công đoàn ho ạt động Khi t ổ ch ức công đoàn được thành l ập theo đúng Lu ật Công đoàn, Điều l ệ công đoàn, thì ng ười s ử d ụng lao động ph ải th ừa nh ận t ổ ch ức đó. Ng ười s ử d ụng lao động ph ải c ộng tác ch ặt ch ẽ và t ạo điều ki ện thu ận l ợi để công đoàn ho ạt động theo quy định c ủa B ộ lu ật Lao động và Lu ật Công đoàn. Ng ười s ử d ụng lao động không được phân bi ệt đối x ử vì lý do ng ười lao động thành l ập, gia nh ập, ho ạt động công đoàn, không được dùng các bi ện pháp kinh t ế và các th ủ đoạn khác để can thi ệp 17