Bài tập môn du lịch sinh thái

Các tiêu chí để được công nhận là một Khu BTTN được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đưa ra nhằm triển khai hiệu quả chiến lược quản lý hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam giai đoạn 2005-2010 như sau: 

  • Có các loài động thực vật hoặc các loài sống ở rạn san hô, có cảnh quan địa lý có giá trị về khoa học, giáo dục và có ít nhất 1 loài động thực vật đặc hữu hoặc trên 5 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (ngoại trừ các khu bảo tồn biển, do Sách Đỏ Việt Nam không liệt kê các loài sống ở rạn san hô). 
  • Diện tích tối thiểu là 5.000ha nếu ở trên đất liền, 3.000ha nếu ở trên biển và 1.000ha nếu là đất ngập nước, có diện tích các hệ sinh thái tự nhiên có đa dạng sinh học chiếm ít nhất 70% và tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp cùng đất thổ cư so với diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên dưới 5%. 
  • Có điều kiện phát triển giáo dục môi trường và du lịch sinh thái mà không ảnh hưởng đến các mục tiêu bảo tồn.
doc 48 trang hoanghoa 06/11/2022 9380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập môn du lịch sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_du_lich_sinh_thai.doc

Nội dung text: Bài tập môn du lịch sinh thái

  1. Hệ động vật: có 345 loài động vật thuộc 27 bộ, 95 họ. Trong đó, 43 loài động vật quý hiếm thuộc sách đỏ Việt Nam như: Cu ly nhỏ, Khỉ mặt đỏ, Voọc đen má trắng, Vượn đen, Sói đỏ, Cầy vằn bắc, Bò tót, Sơn dương, Tê tê Java Hệ thực vật: thảm thực vật phong phú gồm trên 40 loại cây quý hiếm như: dẻ tùng sọc trắng, thảo quả, sa nhân đỏ, gù hương Chi cục kiểm Yên 21 Nà Hẩu 16.400 Hệ động vật: cũng có nhiều loài động vật có giá trị bảo tồn lâm tỉnh Bái trong nước và quốc tế. Loài thú có: báo hoa mai, mèo gấm, báo Yên Bái lửa, cầy vằn bắc ; loài chim có: hồng hoàng, gà lôi trắng và nhiều loài trong họ khướu, bộ sẻ; các loài bò sát có: hổ mang chúa, rùa đầu to, kỳ đà hoa Hệ thực vật: đặc hữu và quý hiếm gồm 9 loài: Thông đỏ, Thông Pà cò, Các loài lan kim tuyến, Bách xanh, Pơ mu, Trai lý, Nghiến, Củ bình vôi, Cây một lá. Chi Cục Hang kiểm Hoà 22 Kia-Pà 5.258 lâm tỉnh Bình Hệ động vật: đặc hữu, quý hiếm gồm có 11 loài: Cu li nhỏ, Cò Mèo rừng, Sơn dương, Gà lôi trắng, Hổ mang chúa, Cầy vằn, Hòa Chim yểng, Rắn ráo trâu, Rắn cạp nia bắc, Rắn cạp nong, Rắn hổ Bình mang. Ngọc Sơn cũng đã ghi nhận sự có mặt của quần thể Voọc quần Chi cục đùi trắng Trachypithecus delacouri, là loài đặc hữu của Việt Nam kiểm Ngọc Hoà và đang bị đe doạ tuyệt chủng toàn cầu. lâm tỉnh 23 Sơn-Ngổ 15.891 Bình Hòa Luông Ngọc Sơn là mắt xích quan trọng trong một tổ hợp các khu đề Bình xuất bảo vệ, trải dài từ VQG Cúc Phương đến biên giới Việt Lào. Điều này cho thấy, các khu vực rừng chuyển tiếp có thể được bảo
  2. vệ cũng như các hành lang sinh cảnh sẽ được tái thiết lập tại các khu vực rừng đã bị tàn phá. Ngọc Sơn là nơi có thể tồn tại các cảnh quan tự nhiên nguyên sơ nhất tại Việt Nam. Hệ thực vật: rất phong phú, đa dạng các loài cây đặc hữu và quý hiếm có 14 loài như: Thông tre lá ngắn, Bách xanh, Sến mật, Re hương, Táu mật, Lát hoa, Trai lý, Kháo xanh, Vù hương, Du Chi Cục kiểm Hoà sam, Lát hoa, Ba gạc lá nhỏ, Đinh vàng, Đinh thối. 24 Phu Canh 5.647 lâm tỉnh Bình Hệ Động vật: đặc hữu và quý hiếm có 13 loài như: Cu li nhỏ, Hòa Khỉ đuôi lợn, Sơn Dương, Tê vàng, Gà tiền mặt vàng, Yểng, Rắn Bình hổ mang chúa Hệ thực vật: có giá trị như Kim Giao, Thông tre lá ngắn, Re Chi Cục kiểm Thượng Hoà hương, Gù hương. 25 5.873 lâm tỉnh Tiến Bình Hệ động vật: có giá trị như Báo gấu, Gấu ngựa, Rắn hổ mang Hòa chúa, Cầy bay, Cu ly, Rắn hổ trâu, Mèo rừng, Gà lôi trắng, Rái cá. Bình Hệ thực vật: có hơn 180 loài cây rừng ngập mặn (sú, vẹt, bần, Sở mắm ) Nông Hệ động vật: có hơn 150 loài chim nước, trong đó nhiều loài nghiệp nằm trong Sách đỏ (Cò thìa Ptalaleaminor, Bồ nông chân xám và Phát Tiền Thái triển 26 3.245 Pelecanus philippensis), hơn 80 loài cá và 20 loài giáp xác (tôm Hải(1994) Bình sú, ngao, cá đối). 08 loài chim và 02 loài động vật (Rái cá và Cá nông Thủ vàng) đặc hữu quý hiếm, cùng với VQG Xuân Thuỷ, KBT thôn Tiền Hải khu RamSar đầu tiên của Việt Nam, năm 2004 đã được tỉnh Uỷ ban UNESCO công nhận là một trong vùng lõi quan trọng của Thái Khu dự trữ sinh quyển Thế giới. Bình
  3. Hệ thực vật: có khoảng 457 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 327 chi, 127 họ. Đặc biệt, có 8 loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam (1996) là kiêng, lát hoa, tuế lá rộng, cốt toái bổ, sắng bách bộ, mã tiền, hoa tán, bò cạp núi. Hệ động vật: có 39 loài, 19 họ, 7 bộ thú, trong đó 12 loài động vật quý hiếm như voọc quần đùi với số lượng cá thể lớn, gấu ngựa, sơn dương, khỉ mặt đỏ, báo hoa mai, báo gấm. Có 9 loài bò sát được ghi trong sách đỏ Việt Nam vẫn có ở Vân Long như rắn hổ chúa, kỳ đà hoa, trăn đất, rắn ráo trâu, rắn sọc đầu đỏ Vân Long cũng có khả năng hình thành được một vườn chim vì có 62 Chi cục kiểm loài, 32 họ, 12 bộ chim và hiện nay có khoảng gần 300 con cò bợ, Vân Long Ninh lâm tỉnh 27 1.974 cò ruồi, cò trắng thường xuyên kiếm ăn ở bãi sình lầy và ruộng Bình Ninh (2002) lúa. Tuy vùng đất ngập nước ở Vân Long chưa được nghiên cứu đầy đủ, nhưng đây cũng rất có thể là nơi quan trọng đối với các Bình loài chim nước di cư như sâm cầm. Một trong những ghi nhận đáng chú ý ở Vân Long là đại bàng Bonelli. Đến nay, khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên Vân Long là điểm duy nhất đã ghi nhận chính xác loài đại bàng này ở Việt Nam. Điều đáng chú ý là tại các khu vực ngập nước Vân Long có các loài cà cuống, một nhóm côn trùng quý hiếm đã được đưa vào sách đỏ Việt Nam. Ngoài giá trị dược lý gắn liền với văn hoá ẩm thực, cà cuống sống được là biểu hiện sự trong sạch của môi trường nước, giúp con người tiêu diệt một số loài thân mềm mang bệnh ký sinh trùng, loài ốc bươu vàng. Hệ thực vật: có 2 kiểu rừng chính. Rừng thường xanh đất thấp UBND tỉnh và Thanh phân bố ở độ cao dưới 700 m, với các loài thực vật ưu thế thuộc 28 Pù Hu 23.028 chi cục Hóa họ Đậu Fabaceae, họ Xoan Meliaceae và họ Bồ hòn Sapindaceae. Ở những nơi có độ cao thấp hơn, kiểu rừng này đã bị tàn phá để kiểm lấy đất làm nương rẫy. Kiểu rừng thường xanh núi thấp phân bố ở lâm tỉnh
  4. độ cao trên 700 m, với các loài thực vật ưu thế của họ Dẻ Thanh Fagaceae, họ Dâu tằm Moraceae và họ Re Lauraceae (Anon. Hóa 1998). Ở đó có 508 loài thực vật khác nhau. Hệ động vật: Đã ghi nhận được 266 loài động vật, một số loài thú có giá trị bảo tồn như Gấu ngựa, Gấu chó, Bò tót và Vượn - có thể là loài Vượn đen má trắng (Anon. 1998); 1 loài chim có vùng phân bố hẹp là Trèo cây mỏ vàng (Theo Lê Trọng Trải, 2000). Hệ thực vật: có 05 loại kiểu rừng chính tồn tại do kết quả của sự đa dạng độ cao và các tầng chất nền: rừng lá rộng đất thấp trên núi đá vôi (60-700 m); rừng lá rộng đất thấp trên các phiến thạch, sa thạch và đất sét (60-1.000 m); rừng lá rộng chân núi đá vôi (700-950 m); rừng lá kim chân núi đá vôi (700-850 m) và rừng lá rộng chân núi Bazan (1.000-1.650 m). Khu bảo tồn cũng tồn tại các thảm rừng thứ sinh như rừng tre nứa, cây bụi và đất nông UBND nghiệp tỉnh và chi cục Thanh Hệ động vật: 598 loài động vật thuộc 130 họ động vật có 29 Pù Luông 16.902 kiểm Hóa xương sống, trong đó có 51 loài quý hiếm (gồm 26 loài thú, 5 loài lâm tỉnh dơi, 6 loài chim, 5 loài cá nước ngọt, 6 loài bò sát). Có tổng số 84 Thanh loài thú (gồm cả 24 loài dơi), 162 loài chim, 55 loài cá, 28 loài bò Hóa sát và 13 loài ếch nhái đã được ghi nhận. Khu hệ côn trùng tại Pù Luông có ít nhất là 158 loài bướm, 96 loài thân mềm trên cạn, trong đó có 12 loài thân mềm có thể là đặc hữu cho khu vực. Khu bảo tồn này là nơi cư trú của báo gấm, beo lửa, hươu sao, gấu ngựa, sơn dương, voọc quần đùi trắng
  5. Hệ thực vật: có hơn 6.000 ha rừng nguyên sinh, 572 loài thực vật, trong đó có 156 cây thuốc quý, hơn 40 loài cây ăn quả, hơn 300 loài cây lấy gỗ, 23 loài cây lấy nhựa và dầu như trầm gió, bời lời, quế và hàng trăm cây thuốc quý, cây đan lát, hàng chục họ lan. Đặc biệt, ở đây còn có loài cọ Bắc Sơn quanh năm tốt tươi, tán lá mọc chụm ở ngọn, dáng to cao, tạo nên vẻ đẹp uy nghi, hùng vĩ Trong đó có 4 loài là các loài đặc hữu Việt Nam là cây vù hương, Cọ mai nháp lá nhỏ, loài Croton boniana và cây lá nến UBND không gai. tỉnh và chi cục Xuân Thanh 30 23.475 Hệ động vật: Tổng số có 38 loài thú được ghi nhận, 10 trong kiểm Liên Hóa số đó là các loài bị đe dọa trên toàn cầu. Các loài thú được ghi lâm tỉnh nhận có tầm quan trọng đặc biệt đối với công tác bảo tồn bao bồm Thanh bò tót, voọc xám, vượn đen má trắng và mang Roosevelt. Tổng số Hóa có 136 loài chim thuộc 11 bộ 29 họ điển hình, một số loài có số lượng lớn như gà rừng, hồng hoàng; 53 loài bò sát và lưỡng cư, 143 loài bướm. Di tích, danh lam thắng cảnh: Cùng nằm trong KBTTN Xuân Liên có đền thờ Cầm Bá Thước, người lãnh đạo phong trào Cần vương ở phía Tây Thanh Hóa. Hệ thực vật: Kiểm - Kiểu rừng nhiệt đới núi cao: nhiều loài đặc hữu và đặc biệt là lâm, sự tồn tại của các loài cây lá kim (hạt trần) cổ như: Pơ mu, Bách Ban xanh, Sa mu, các loài này tuy số lượng và sinh khối trên toàn rừng quản lý Nghệ không lớn nhưng là những cây có tầm vóc lớn cả về chiều cao và Khu 31 Pù Hoạt 35.723 An đường kính mà không có loài nào cây nào ở trong nước có thể BTTN sánh nổi. Nếu so sánh với 8 cây đã được P.W. Richards giới thiệu Pù Hoạt trong “Rừng mưa nhiệt đới” như Cự tùng H = 102, D = 8; Bạch và Uỷ đàn vua ở Úc; Bạch quả ở Trung Quốc chu vi 16vm; cây Com pat Ban ở Sarawark thì những cây Sa mu của Pù Hoạt có thể đứng vào Nhân
  6. hàng thứ 8 hoặc thứ 9 trong số các cây có tầm vóc lớn nhất thế dân xã, giới. Do đó những quần thể các loài lá kim trong kiểu rừng này huyện của Pù Hoạt là một trong số các mẫu ít ỏi của trái đất còn tồn tại có rừng và tạo nên những cảnh ngoạn mục trên vùng đỉnh núi cao luôn luôn có mây che phủ. - Kiểu Rừng kín lá rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi trung bình: Thực vật chiếm ưu thế là cây lá rộng, sinh trưởng tốt, cây lá kim có Thông nàng, Kim giao rải rác đôi chỗ trên các sườn giông và rất dốc. Cây lá rộng với các loài tiêu biểu của các Họ sau: Họ Dẻ (Fagaceae) có khá nhiều loài và cũng chiếm ưu thế trong một số tổ thành đai diện của Họ Dẻ như: Cà ổi, Dẻ đá, Sồi , Dẻ cau; Họ Re có 30 loài của các chi, trong đó chi phân bố rộng; Họ Dầu tuy ít loài nhưng ở nhiều lâm phần ở Thông thụ và Phu Pha Nhà đã chiếm ưu thế tuyệt đối tới trên 50% trong tổ thành. Họ Mộc lan với nhiều cây gỗ lớn của các chi Giổi; Họ Hồng xiêm với nhiều loài cây gỗ nổi tiếng Sến Mật với đường kính trên 60 – 80 cm cũng đôi khi chiếm 3 – 5% trong tổ thành. Ở kiểu rừng này cá Họ sau xuất hiện và đóng vai trò quan trọng là Họ Xoan với các loài Gội; Họ Bồ hòn với các loài Sâng , Trường; Họ Thị có 6 – 7 loài của chi Diospyros. Kiểu rừng này phần lớn cũng là rừng ít bị tác động, tính nguyên sinh cao và có nhiều động vật quí hiếm sinh sống như: Voi, Bò tót, Hươu nai, Gấu, Hoẵng. - Kiểu Rừng kín lá rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp: Thảm thực vật không đồng đều với nhiều họ và nhiều đại diện ưa sáng của các Họ Thầu dầu, Sim, Xoan, Dâu tằm, Cánh bướm, Vang, Thị, Re, Dẻ, Côm. Rừng chia 3 tầng, tầng ưu thế sinh thái tạo thành tán rừng với các loài điển hình: Chẹo, Bứa, Vạng, Lim xẹt, Mọ, Muồng, Đa, Mãi táp, Ngát, Côm, Bời lời, Chắp.
  7. Hệ thực vật: Đến nay, tổng cộng có 665 loài thực vật bậc cao có mạch, trong đó có 43 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam. Hệ động vật: đã ghi nhận được 291 loài thú, trong đó có 45 loài có trong Sách Đỏ Việt Nam (Ban Quản lý Khu BTTN Pù Huống, 2003). Tổng cộng có 148 loài chim, trong đó có 10 loài trong UBND Nghệ tỉnh 32 Pù Huống 40.128 Sách Đỏ Việt Nam. Pù Huống hiện có quần thể loài Vượn đen bạc An má (Kemp và Dilger 1996). Khu BTTN Pù Huống có diện tích Nghệ sinh cảnh tự nhiên đủ lớn cho sự tồn tại và phát triển của loài An vượn này, vì vậy hiện tại mối đe doạ lớn nhất đối với loài này chính là săn bắn. Ngoài ra sự có mặt của Sao la Pseudoryx nghetinhensis trong vùng cũng được ghi nhận năm 1995 thông qua phỏng vấn và định loại mẫu tiêu bản (Kemp et al. 1997). Hệ thực vật: có các loài thực vật quý như: táu, gõ, chò chỉ, kim giao, sến, lát hoa, nhiều loại cây cho gỗ có tên trong sách đỏ Việt Nam như lim xanh, sến mật, gụ, lau, vàng tâm, trầm hương, song mật, lát hoa, côm bạch mã, chùm bao Trung Bộ, bời lời vàng, v.v Đây là khu hệ thực vật (TV) phong phú đặc trưng cho nhiều luồng TV của khu hệ TV bản địa Bắc VN - Nam Trung Hoa, luồng TV Indonsia - Malaysia và luồng thực vật Hymalaya. Hà Chi cục 33 Kẻ Gỗ 21.759 Tĩnh Hệ động vật: đã phát hiện được 364 loài động vật có xương kiểm sống thuộc 99 họ. Các loại động vật quý hiếm như: trĩ sao, gà lôi lâm tỉnh lam đuôi trắng, gà lôi hồng tía, ngan cánh trắng, vượn, gấu, hổ, tê Hà Tĩnh tê, sóc bay. Ở đây có gà lôi lam mào đen, 100 loài bò sát và lưỡng cư. Các loài thú lớn hiếm hoi do tình trạng săn bắt bừa bãi. Đến nay, tại khu BTTN Kẻ Gỗ Gà lôi lam đuôi trắng, một trong ba loài gà lôi đặc hữu của Việt Nam đang trong tình trạng bị đe doạ tuyệt chủng, và nhiều loại quý hiếm khác. Trong 47 loài thú ở đây có 18 loài (chiếm 21%) được ghi vào sách đỏ Việt Nam và thế
  8. giới. Rừng Kẻ Gỗ cũng là xứ sở của các loại mộc lan, phong lan đẹp và quý như quế hương, tai tượng, tai trâu, đuôi chồn, nghinh xuân, phượng vĩ Hệ thực vật: Tại khu BTTN Bắc Hướng Hóa, trong tổng số 35 họ và 117 loài thuộc 2 ngành Thực vật bậc cao có mạch thì ngành Thông gồm 2 họ, 6 loài; ngành Ngọc lan gồm 33 họ, 111 loài. Những họ có nhiều loài cho gỗ là: Đậu– 12 loài; Long não– 11 loài; Dẻ – 10 loài; Đào lộn hột, Vang, Thị và Bồ hòn, mỗi họ có 6 loài; Xoan và Kim giao, mỗi họ có 5 loài. Đáng chú ý là những loài cho gỗ tốt như Hoàng đàn giả, Gụ lau, Lim vàng, Lim xẹt, Xoay, Dẻ giáp, Vù hương, Giổi xanh, Lát hoa. Trong đó có 9 loài đã được cấp báo trong Sách Đỏ Việt Nam. Đây là những cây gỗ lớn có kích thước với đường kính thân từ 60 cm trở lên hay bị săn lùng và khai Chi cục thác trái phép, cần bảo tồn những loài cây trên và có phương án gây kiểm Bắc Quảng trồng những cây con từ nguồn giống của những cây này trong khu lâm tỉnh 34 Hướng 25.200 Trị bảo tồn. Quảng Hóa Bên cạnh đó có nhiều loài làm cảnh là Lan: 13 loài; Dứa sợi: Trị 5 loài; Dâu tằm - 4 loài; Lộc vừng, Thu hải đường, Kim giao, Tuế, mỗi họ có 3 loài; Mai – 2 loài. Trong số đó có 3 loài đã được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam. Một số loài chủ yếu Dendrobium spp. (họ Lan - Orchidaceae), Barringtonia spp. (họ Lộc vừng) và một số loài thuộc ngành Dương xỉ và Thông. Hệ động vật: đã ghi nhận sự có mặt của bò tót với số lượng không nhiều.
  9. Hệ thực vật: Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông với đặc trưng sinh thái lá rộng, thường xanh trên đất thấp. Chi cục Hệ động vật: đã ghi nhận về sự có mặt của loài gà lôi lam mào kiểm trắng có tên khoa học là Lophura edwardsi, một loài đặc hữu có Quảng lâm tỉnh 35 Đakrông 37.640 giá trị bảo tồn cao và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ngoài Trị Quảng tự nhiên. Nhiều loại động thực vật ở đây đã có tên trong sách đỏ Trị Việt Nam như: Sao la, Mang Trường Sơn, Chà vá chân nâu, Voọc, Lim xanh và được tổ chức Bảo tồn chim thế giới xếp vào vùng chim quan trọng Chi cục Thừa kiểm Phong Hệ động vật: có143 loài bướm, thuộc 10 họ. Trong đó có loài 36 30.263 Thiên- lâm tỉnh Điền bướm quý papipio noblie; đã ghi nhận 44 loài Thú, trong 7 bộ và Huế 20 họ. Trong tổng số loài thú có 19 loài được ghi trong sách đỏ TTH Thế Giới (IUCN,1996) Hệ thực vật: Đây là khu bảo tồn thiên nhiên vừa có hệ sinh thái đất ướt ven biển vừa có thảm rừng nhiệt đới mưa ẩm nguyên sinh. Nguồn gen thực vật nhiệt đới của Sơn Trà rất đa dạng, Chi cục phong phú với số lượng cá thể lớn có khả năng cung cấp giống kiểm Đà cây bản địa phục vụ trồng rừng như: Chò chai, Dẻ cau, Dầu lá lâm tỉnh 37 Sơn Trà 3.871 Nẵng bóng Đà Hệ động vật: có những loài động vật quý hiếm có nguy cơ Nẵng tuyệt chủng, trong đó Voọc vá được xem là loài thú sinh trưởng đặc hữu của Đông Dương cần được bảo vệ. Bà Nà có hệ động thực vật phong phú và đa dạng. Trong Bà Nà- 30.206 Đà những cánh rừng nguyên sinh đại ngàn là nơi cư trú của 256 loài 38 Núi Chúa (Đà Nẵng động vật, trong đó có 61 loài thú, 178 loài chim và 17 loài bò sát. Nẵng) và Hệ thực vật ở đây có 543 loài gồm 136 họ và 379 chi. Bà Nà là
  10. 2.753 Quảng nơi có nhiều loài động vật quý hiếm cư trú như trĩ sao, gấu đen Quảng Nam châu Á, vượn bạc má hung Năm 1986, Bà Nà đã được Chính Nam) phủ công nhận là khu dự trữ thiên nhiên, đối tượng bảo vệ là rừng nhiệt đới và nhiều loại động thực vật quý hiếm. Hệ thực vật: có nhiều loài thực vật đặc hữu Việt Nam như Thông đà lạt và Sâm ngọc linh. Hệ động vật: Hệ động vật rừng của khu bảo tồn này rất đa dạng với 53 loài thú. 183 loài chim, 44 loài bò sát, 21 loài lưỡng Chi cục cư, 25 loài cá Ngoài ra, đây cũng là nơi phân bố của một số loài kiểm Ngọc Quảng chim, thú đặc hữu mới được phát hiện gần đây như Mang Trường lâm tỉnh 39 17.576 Linh Nam Sơn và Khướu Ngọc Linh là loài phân bố giới hạn cho vùng Quảng Trung Trường Sơn của Việt Nam. Nam Ngọc Linh là một trong bốn Vùng Chim Đặc hữu của Việt Nam vừa được công bố (Tordoff et al. 2000), và đã được công nhận là một Vùng Chim Quan trọng của Việt Nam (Tordoff 2002). Hệ thực vật: Hệ thực vật có tổng số 831 loài thực vật bậc cao trong đó có 38 loài thực vật có tên trong Sách Đỏ Việt Nam. Chi cục kiểm Sông Quảng Hệ động vật: có sự hiện diện của nhiều loài thú lớn và hiếm lâm tỉnh 40 79.694 Thanh Nam như hổ, báo, voi, voọc cá chân nâu, voọc cá chân xám, mang Quảng Trường Sơn với 14 loài động vật có tên trong Sách Đỏ Việt Nam Nam. Hệ thực vật: KBT có 19.414 ha rừng tự nhiên, 127 ha rừng Chi cục trồng. Thành phần thực vật trong khu vực tương đối đa dạng với kiểm Bình một số loài cây gỗ có giá trị kinh tế cao như Gõ đỏ, Giáng hương lâm tỉnh 41 An Toàn 22.545 Định quả to. Bình Hệ động vật: có một số loài thú có giá trị bảo tồn: loài Chà vá Định chân xám
  11. Cảnh quan: đỉnh Hòn bà rất hùng vỹ nhưng còn rất hoang sơ , chưa được bàn tay con người khai thác để phục vụ du lịch. Hệ thực vật: đã thống kê được 43 loài quý hiếm được liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam, trong đó đáng kể là các loài Thông 2 lá dẹp, Pơ mu, Hồng quang, Gỏ đỏ, Trắc dây, Mun (Diospyros Chi cục mun), Xoay, cây Ớt làn mụn cóc là loài đặc hữu hẹp mới chỉ tìm kiểm thấy ở Hòn Bà và Ninh Hòa (Khánh Hòa). Hòn Bà là nơi có Khánh lâm tỉnh 42 Hòn Bà 19.164 nguồn dược liệu tự nhiên hết sức phong phú và giá trị cao: Nấm Hòa Khánh Linh chi, Sa nhân, Dó bầu, Lười ươi, Cốt toái bổ, Ngũ gia bì, Ba Hòa gạc, Bời lời chanh Hệ động vật: theo kết quả thống kê sơ bộ cho thấy hệ ĐVR bao gồm 255 loài thuộc 88 họ; nằm trong 4 lớp thú, chim, bò sát và ếch nhái. Đặc biệt có sự hiện diện của các đàn Chà vá chân đen và Vượn bạc má. Hệ thực vật: có khoảng 36 loài thực vật. Hệ động vật: 50 loài thú, 182 loài chim và 22 loài bò sát, trong số đó có nhiều loài động quí hiếm có giá trị cao cho nghiên Krông Phú cứu khoa học, tham quan tìm hiểu. 43 13.392 Trai Yên Văn hóa: Khu bảo tồn thiên nhiên Krông Trai còn là nơi bảo tồn các văn hóa truyền thống mang đậm bản sắc của các đồng bào dân tộc ít người như đồng bào Ê Đê, Ba Na với các lễ hội: đâm trâu, lễ bỏ mả, lễ hội mùa, kể khan, nghệ thuật nhà mồ. Hệ thực vật: Các kiểu rừng chính tại khu bảo tồn gồm rừng Chi cục thường xanh, rừng rụng lá và nửa rụng lá (Anon. 1992). Kiểu kiểm rừng phân bố rộng nhất là rừng thường xanh đất thấp, tuy nhiên ở Bình lâm tỉnh 44 Núi Ông 24.017 những vùng bị xáo trộn mạnh nhất bởi hoạt động khai thác gỗ là Thuận Bình nơi có rừng nửa rụng lá ưu thế bởi các loài họ Dầu Thuận Dipterocarpaceae. Khu vực còn có một số diện tích nhỏ của kiểu rừng rụng lá nguyên sinh ở vùng xa nhất về phía đông nam của
  12. khu bảo tồn. Tại những đai cao hơn có kiểu rừng thường xanh núi thấp và rừng lùn xuất hiện ở đai cao nhất xung quanh đỉnh núi Ông. Ngoài ra còn có trảng cỏ, trảng cây bụi, trảng cây bụi có cây gỗ rải rác ở những vùng thấp.Tổng số có 332 loài thực vật bậc cao có mạch đã được ghi nhận tại Khu BTTN Núi Ông, trong đó có một số loài đang bị đe dọa trên toàn cầu như Gõ đỏ, Trắc bà rịa. Hệ động vật: có 52 loài thú, 96 loài chim, 21 loài bò sát, 7 loài ếch nhái và 22 loài cá đã được ghi nhận. Trong đó có nhiều loài bị đe dọa tuyệt chủng trên toàn cầu như Voọc vá chân đen Pygathrix nemaeus nigripes và Vượn đen má hung Hylobates gabriellae (Anon. 1992) Hệ thực vật: gồm 3 kiểu rừng: rừng nhiệt đới thường xanh núi thấp, rừng nhiệt đới bán rụng lá núi thấp và rừng nhiệt đới lá rộng rụng lá mùa khô. Đây là nơi cung cấp một lượng lớn cây lấy Chi cục thuốc nổi tiếng chất lượng cao ở miền Nam. Hệ thực vật của núi kiểm Bình lâm tỉnh 45 Tà Kóu 8.468 ước khoảng 1.000 loài thực vật có mạch trong đó đã ghi nhận hơn Thuận ¼ có thể sử dụng làm dược liệu.Có ít nhất 15 loài thực vật quý Bình hiếm và nguy cấp ở Tà Kóu. Thuận Hệ động vật: Có ít nhất 10 loại động vật quý hiếm và nguy cấp được ghi nhận ở Tà Kóu. Hệ thực vật: có 874 loài thực vật bậc cao thuộc 537 chi, họ. Khu bảo tồn có kiến tạo địa chất lâu đời, còn tồn tại nhiều loài loài thực vật cổ xưa như các họ ngọc lan, họ na, họ chè, họ cáng Ngọc Kon 46 38.109 lồ và các họ thực vật ôn đới. Có 9 loài thực vật đặc hữu, trong đó Linh Tum sâm Ngọc Linh là cực kỳ quý hiếm. Có nhiều kiểu rừng như rừng cây lá rộng, lá kim