Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương II: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - Lê Văn Bát

- Người đầu tiên phát triển quyền bình đẳng cá nhân của con người lên quyền bình đẳng của các dân tộc
ppt 49 trang Khánh Bằng 29/12/2023 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương II: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - Lê Văn Bát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_ii_tu_tuong_ho_chi_min.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương II: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - Lê Văn Bát

  1. a. Phương thức tiếp cận ĐLDT từ quyền con người. Mọi người có quyền bình đẳng; quyền được sống, quyền tự do; quyền mưu cầu hạnh phúc Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi Đó là những “lời bất hủ” “là những lẽ phải không ai chối cãi được”
  2. - Người đầu tiên phát triển quyền bình đẳng cá nhân của con người lên quyền bình đẳng của các dân tộc BAC HO DOC TUYEN NGON DOC LAP 2945.wmv
  3. "Tất cả mọi người sinh ra - "Tất cả các có quyền bình đẳng. Tạo dân tộc trên thế hoá cho họ những quyền giới đều sinh ra không ai có thể xâm Suy bình đẳng. Dân phạm được. Trong những rộng ra quyền ấy có quyền được tộc nào cũng có sống, quyền tự do và quyền sống, quyền mưu cầu hạnh quyền sung phúc“ sướng, quyền Tuyên ngôn Mỹ 1776 được tự do" “Quyền dân tộc Quyền con người hết sức cũng hết sức thiêng liêng thiêng liêng"
  4. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng của mọi dân tộc, và rất thiêng liêng cho dân tộc Việt Nam Công cuộc giải phóng là cao hơn tất cả “Kớnh cỏo đồng bào” 6/6/1941
  5. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng của mọi dân tộc, và rất thiêng liêng cho dân tộc Việt Nam Công cuộc Trên đời giải phóng ngàn vạn là cao hơn điều cay tất cả đắng, Cay đắng chi bằng mất tự do “Kớnh cỏo đồng (“Ngục trung bào” nhật ký” 1942- 6/6/1941 1943)
  6. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng của mọi dân tộc, và rất thiêng liêng cho dân tộc Việt Nam Công cuộc Trên đời Dù có phải đốt giải phóng ngàn vạn cháy cả dãy là cao hơn điều cay Trường Sơn tất cả đắng, Cay cũng quyết đắng chi giành cho bằng mất tự được độc lập do “Kớnh cỏo đồng Dặn Đ/c Vừ bào” (“Ngục trung Nguyờn Giỏp nhật ký” 1942- 6/6/1941 7/1945 1943)
  7. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng của mọi dân tộc, và rất thiêng liêng cho dân tộc Việt Nam Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ “Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến” 20/12/1947
  8. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng của mọi dân tộc, và rất thiêng liêng cho dân tộc Việt Nam Công cuộc Trên đời Dù có phải đốt Chúng ta thà Không giải phóng ngàn vạn cháy cả dãy hy sinh tất cả có gì quý là cao hơn điều cay Trường Sơn chứ nhất định hơn độc tất cả đắng, Cay cũng quyết không chịu mất lập tự đắng chi giành cho nước nhất định do. bằng mất tự được độc lập không chịu làm do Dặn Đ/c Vừ nô lệ Lời kờu gọi “Kớnh cỏo đồng Nguyờn Giỏp ngày “ bào” (“Ngục trung “Lời kờu gọi toàn nhật ký” 1942- 7/1945 quốc khỏng chiến” “ 17/7/1966 6/6/1941 1943) 20/12/1947
  9. b. Nội dung độc lập dân tộc theo Hồ Chí Minh ĐL hoànĐ ộc lập cho dân tộc ĐL dân dânDâncú quyềnphải toàn vềmình tộc đồng gắn thời độc Độc lập dân làmđượcchủ quyếthưởng mọi mặt, với tộclậpgắncholiềntất cả địnhcáctựvậndo,mệnhhạnh mang tính thống vớidân tộc,chủ hoà bìnhdânphúctộc cách nhất toàn nghĩahữuxãnghịhội giữa các mạng sâu vẹn lãnh dân tộc. sắc thổ
  10. 1. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh a) Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa b) Độc lập dân tộc – nội dung cốt lừi của của vấn đề dân tộc thuộc địa C) Chủ nghĩa dân tộc- Một động lực lớn của đất nước
  11. C. Chủ nghĩa dân tộc là động lực to lớn của đất nước
  12. “Cuộc đấu tranh giai cấp (ở phương Đông) không diễn ra giống như ở phương Tây“. "đấu tranh giai cấp ở đó không quyết liệt" Về cấu trúc kinh tế xã hội Xét Về phân hóa giai cấp Về truyền thống dân tộc Về mâu thuẫn xã hội
  13. Về cấu trúc kinh tế xã hội
  14. Về mặt phân hoá giai cấp
  15. Về truyền thống dân tộc Tinh thần yêu nước luôn là động lực lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. "Chẳng những thái ấp của ta không còn mà bổng lộc của các ngươi cũng mất, chẳng những gia quyến của ta bị tan mà vợ con các ngươi cũng khốn, chẳng những xã tắc tổ tông của ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên“ Hịch tướng sĩ
  16. Về mâu thuẫn xã hộị ở phương Tây tư sản > <PK) MÂU THUẪN DÂN TỘC LÀ CHỦ YẾU LÀ MÂU THUẪN GIỮ VỊ TRÍ HÀNG ĐẦU.
  17. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam Kỳ khẳng định “Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước” “người ta sẽ không thể làm gì được cho người An Nam nếu không dựa trên các động lực vĩ đại, và duy nhất của đời sống xã hội của họ" " Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế cộng sản Khi chủ nghĩa dân tộc thắng lợi nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế“ (Xem 1;464)
  18. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Về quan hệ giai cấp và dân tộc
  19. Quan điểm của CN Mác-Lênin - Dân tộc và giai cấp là hai phạm trù khác nhau có quan hệ với nhau. - Xét đến cùng quan hệ giai cấp quyết định việc hình thành, phát triển dân tộc - Ap bức giai cấp là nguyên nhân căn bản sâu xa của áp bức dân tộc. - Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân bao giờ cũng có tính dân tộc.
  20. Lưu ý - Học thuyết Mác coi trọng đấu tranh giai cấp “Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội “ - ở các nước phương Tây đấu tranh giai cấp là đấu tranh giữa vô sản và tư sản - Động lực phát triển XH ở các nước phương Tây là làm cách mạng vô sản.
  21. Quan điểm của Hồ Chí Minh a) Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp cú quan hệ mật thiết với nhau b) Giải phóng dân tộc là trên hết, trước hết . ĐLDT gắn liền CNXH c) Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp. d) Độc lập cho dân tộc mình, tôn trọng độc lập cho dân tộc khác.
  22. Kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội "Tư sản dân quyền cách mệnh và thổ địa cách mệnh để đi tới xã hội cộng sản". 1930 “Cả hai cuộc giải phóng này (GPDT, GPGC) chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới“ 1921
  23. Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho dân tộc khác “Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập lâu dài của các dân tộc khác như là tranh đấu cho dân tộc ta “ 1914 "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước dân chủ và không gây thù oán với một ai" 1946
  24. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1- Mục tiêu nhiệm vụ của CM thuộc địa 2- Cách mạng giải phóng dân tộc phải theo con đường cách mạng vô sản. 3-Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng cộng sản lãnh đạo. 4- Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp của toàn dân. 5- Cách mạng giải phóng dân tộc được tiến hành chủ động sáng tạo có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. 6- Cách mạng giải phóng dân tộc phải thực hiện bằng bạo lực cách mạng .
  25. 1- Mục tiêu của CM ở thuộc địa a - Tính chất, nhiệm vụ CM ở thuộc địa • Do cấu trúc KT- XH, do sự phân hóa giai cấp, do mâu thuẫn chủ yếu của xã hội phương Đông nên tính chất của cuộc đấu tranh giai cấp ở phương Đông diễn ra không giống như ở phương Tây • Đối tượng của cuộc CM không phải là Giai cấp tư bản bản xứ, cũng không phải là giai cấp địa chủ nói chung mà là CN thực dân và bọn tay sai phản động Tính chất và nhiệm vụ hàng đầu của CM ở thuộc địa là giải phóng dân tộc
  26. 1- Mục tiêu của CM ở thuộc địa b – Mục tiêu CM ở thuộc địa • Đánh đổ ách thống trị của CN thực dân giành ĐLDT lập chính quyền của nhân dân • Là quyền lợi chung của dân tộc chứ không phải là quyền lợi riêng biệt của mỗi giai cấp
  27. Là tư tưởng trung tâm xuyên suốt 2- CMGPDT Rút bài học từ thất bại của các phong trào CM phải trước đó theo con Cách mạng tư sản là không triệt để đường cách Con đường giải phóng dân tộc mạng vô sản. Đặt CM VN vào quỹ CM VN phát triển liên đạo CM thế giới, CM tục qua hai giai đoạn: VN là một bộ phận của Một là CMGPDT. phong trào vô sản thế Hai là CMXHCN. giới
  28. "Cách mệnh muốn thành công trước hết phải có 3- đảng cách mệnh để trong thì vận động dân chúng ngoài thì liên lạc giai cấp. Đảng có vững cách CMGP mạng mới thành công cũng như người cầm lái có DT phải vững thuyền mới chạy”. do Đảng Vì - Đảng có khả năng đoàn kết lực lượng cộng cả nước và quốc tế. sản lãnh đạo - Đảng có khả năng xây dựng chiến lược sách lược các biện pháp thực hiện đúng. - Đảng gắn bó với nhân dân.
  29. Dân tộc cách mệnh thì chưa phân chia giai cấp, nghĩa là sĩ, nông, 4. công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền 1927 CMGP DT là sự nghiệp “Không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú nông, địa chủ, toàn tư bản bản xứ, ai có lòng yêu nước thương nòi sẽ cùng nhau dân thống nhất mặt trận, thu góp toàn lực đem tất cả ra giành trên cơ quyền độc lập, tự do cho dân tộc, đánh tan bọn Pháp Nhật sở liên xâm chiếm nước ta”. minh NQTW 8 (5/1941) công nông Công nông là gốc của cách mệnh.
  30. NHẬN THỨC CỦA NHỮNG NGƯỜI CỘNG SẢN TRÊN THẾ GIỚI 5- CMGPDT Cách mạng vô sản chỉ có thể nổ ra và thắng lợi đồng thời ở cần chủ tất cả các nước tư bản chủ nghĩa tiên tiến. Mac-Angghen động sáng Cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng chính quốc, là đội tạo có khả hậu bị của cách mạng chính quốc. Lênin năng giành thắng lợi “Việc giải phóng các thuộc địa chỉ có thể tiến hành với việc giải phóng giai cấp công nhân ở chính quốc” Tuyên ngôn QTCS (3- trước ở 1919) chính "Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các thuộc quốc. địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến” Luận cương QTCS VI 1928 QUAN ĐIỂM CỦA NGUYỄN AÍ QUỐC
  31. "An Nam cách mệnh thành công thì tư bản pháp yếu tư bản pháp yếu thì công nông Pháp làm giai cấp cách mệnh cũng dễ" "Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các nước thuộc địa" "Nếu người ta muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi." Hai cuộc cách mạng ở chính quốc và ở thuộc địa như "hai cái cánh” của con chim.
  32. Quan điểm của Nguyễn Aí Quốc Cách mạng Cách mạng thuộc Các nước thuộc thuộc địa có địa có thể nổ ra và địa cần phải chủ thắng lợi trước động làm cách quan hệ mật cách mạng chính mạng không ỷ thiết với cách quốc khi đó nó lại trông chờ. mạng chính quốc giúp lại cách nhưng không mạng chính quốc. hoàn toàn phụ thuộc vào nó.
  33. a. Tớnh tất yếu của bạo lực cỏch mạng 6. b. Hỡnh thỏi bạo lực cỏch mạng: CMGPDT Toàn dân; toàn diện; tự lực cỏnh sinh được thực hiện bằng bạo lực c. Con đường tiến tới giành chính cách mạng quyền là khởi nghĩa vũ trang. d. Bạo lực cách mạng bao giờ cũng gắn với hoà bình, nhân đạo, nhân văn.
  34. KẾT LUẬN Giá trị lý luận và thực tiễn: 1. Làm phong phú học thuyết Mác- Lênin về cách mạng thuộc địa- cả về lý luận và phương pháp tiến hành CMGPDT. 2. Tư tưởng HCM đã soi đường cho CMVN đi đến thắng lợi: Cách mạng tháng tám thành công; hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi.