Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Lê Văn Bát

I -  Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập tư tưởng HCM
II-  Cơ sở hình thành tư tưởng HCM
III- Quá trình hình thành tư tưởng HCM
IV- Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
ppt 45 trang Khánh Bằng 29/12/2023 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Lê Văn Bát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_i_khai_niem_nguon_goc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Lê Văn Bát

  1. II.CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HCM: II. CƠ SỞ HÌNH THÀNH A.KHáCH QUAN B.CHỦ QUAN ĐIỀU KIỆN LS-XH NHỮNG TIỀN ĐỀ LL NHÕN CáCHHCMBiên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  2. A. CƠ SỞ KHACH QUAN A.1- ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI: Tư tưởng Hồ Chí Minh Xã hội VN Gia đình, cuối thế kỷ XIX, đầu XX Quê hương thời đại Điều kiện lịch Biên soạn: Lê Văn Bát sử - xã hội Hanoi 2010
  3. A.1- ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI: Quê hương Đất nước thời đại HCMĐ Gia đình Gia đình Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  4. A.1.a- Quê hương và gia đình: *Gia đình: ➢ GĐ nhà nho nghèo yêu nước, thương dân, cần cù lao động, Cụ thân sinh Thân mẫu Hoàng Thị ➢ Tư tưởng lấy dân làm Nguyễn Sinh Sắc Loan (1868-1901) hậu thuẫn cho mọi cải (1862 - 1929) cách CT - XH của Cụ Bảng Sắc đã ảnh hưởng sâu sắc đối với HCM. Biên soạn: Lê Văn Bát Bà Nguyễn Thị Thanh ôngHanoi Nguyễn 2010 Sinh (1884-1954) Khiêm (1888-1950)
  5. A.1.a- Quê hương và gia đình: Nhà văn Băng Sơn nói: Gia phong là một điều gì đó không nắm bắt cụ thể Nhưng nó lại rất hữu hình trong tâm hồn ta, một lêi ăn tiếng nói, một cách tiếp khách, một kiểu học bài, Gia phong có khi chỉ là một cái lừ mắt của người cha, một câu chuyện nhá trong bữa cơm chiều của người mẹ, một làn khói trên bàn thê gia tiên Nét văn hóa đó thấm đẫm vào mọi thành phần trong mỗi gia đình, là môi Trường quyết định cho con người đi vào xã hội. Và thật bất hạnh thay cho những ai không có truyền thống tốt đẹp trong gia phong như thế, và cũng bất hạnh cho ai đã phá vỡ gia phong của mình, mà nguy hiểm thay nếu nhiều người cố ý hay vô tình đang làm mất gia phong của gia đình, tộc họ mình đi. Mất gia phong, nhiều kẻ giàu xổi học đòi, nhất thời bột phát đã có kết cục bi thảm ngay trong đêi con, cháu, chứ đâu có xa! Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  6. * Quê hương Nghệ Tĩnh: ➢Giàu TT yêu nước, chống ngoại xâm. ➢Mảnh đất Kim Liên cũng thấm máu nhiều liệt sỹ chống Pháp. ➢Từ nhá, HCM đã chứng kiến những tội ác của bọn TD trên quê hương => ➢Thôi thúc người ra đi tìm đưêng cứu nước. Biên soạn: Lê Văn Bát người về thăm quê Hanoi 2010
  7. A.1.b - Xã hội Việt Nam thế kỷ XIX đầu XX: ➢ Thế kỷ XIX -> TD Pháp xâm lược: là một XH phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, trì trệ. ➢ Từ 1858 -> cuối TK XIX: PT yêu nước theo khuynh hướng PK diễn ra rầm rộ =>thấtbại. ➢ Từ đầu thế kỷ XX -> trước khi ĐCSVN ra đêi: PT yêu nước theo khuynh hướng DCTS => Chưa thắng lợi. * Nhận xét: CMVN khủng hoảng sâu sắc cả về đưêng lối cứu nước &giai cấp lãnh đạo => Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đưêng cứu nước. Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  8. A.1.c- thời đại: NAQ bước lên vũ đài chính trị trong bối cảnh: ➢CNTB -> CNĐQ, vừa bóc lột chính quốc vừa áp bức thuộc địa.=> CM chính quốc và CMTĐ có mối quan hệ khăng khít. ➢ Năm 1917, CM T10 Nga giành thắng lợi. ➢ Năm 1919, QTCS được thành lập. ➢Từ 1920 trở đi, tiếng vang của CM T10 Nga đã lan rộng khắp châu Âu và toàn thế giới. Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  9. ➢Tháng 7.1920, NAQ đọc luận cương của Lênin về vấn đề DT và TĐ, tìm thấy con đưêng CMVS. ➢Tháng 12.1920, người tán thành QT III, tham gia sáng lập ĐCS Pháp => bước ngoặt vĩ đại trong cuộc đêi của người. *Kết luận: Tư tưởng HCM là sự gặp gỡ giữa trí tuệ lớn của HCM với trí tuệ dân tộc và thời đại. Chính sự vận động, phát triển của tư tưởng yêu nước VN cuối XIX đầu XX, khi bắt gặp CN Mác-Lenin, đã hình thành nên TT HCM. Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  10. A.2- CÁC TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG, Lí LUẬN Các tiền đề TT- LL Giá trị Tinh hoa Chủ nghĩa truyền thống văn hóa Mác-lênin Dân tộc VN Nhân loại Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  11. A.2.a – Giá trị truyÒn thèng dân tộc: Giá trị truyền thống VN Tinh thần Tinh Cần cù, Chủ nghĩa nhân thần lạc thông yêu nước nghĩa, quan, minh, đoàn kết yêu đêi sáng tạo Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  12. A.2.b- Tinh hoa văn hoá nhân loại: Tinh hoa văn hoá nhân loại Tư tưởng và Tư tưởng và văn hoá phương văn hoá phương Đông Tây Tư Tư Tư Hình Lòng tưởng tưởng tự thành nhân tưởng do, bình Nho phong ái của Phật đẳng, cách Thiên giáo giáo bác ái dân chúa Biên soạn: Lê Văn Bát chủ Hanoi 2010giáo
  13. A.2.c - Chủ nghĩa Mác – Lênin ➢Đây là nguồn gốc TT- LL quan trọng nhất bởi vì: ➢Thế giới quan, Phương Pháp luận mácxít đã giúp NAQ tiếp thu được tinh hoa Dân tộc & nhân loại để hình thành nên hệ thống tư tưởng của mình. ➢TT HCM chính là sản phẩm của sự vận dụng sáng tạo và phát triển CN M - LN vào điều kiện cụ thể của VN. ➢ HCM có khả năng vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa M - LN vào hũan cảnh cụ thể của nước ta vì: ➢Có bản lĩnh trí tuệ sắc sảo. ➢Đến với CN M - LN để tìm đưêng GPDT. ➢Tiếp thu CN M - LN cốt nắm lấy bản chất, cốt lõi. Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  14. “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin” (Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG 2000, T2, Trg.257) Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  15. • Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tá, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: "Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đưêng giải phóng chúng ta!" Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  16. • Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba. Từng bước một, trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý Luận Mác - Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần tôi hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khái Biênách soạn: nô Lê lệ”.Văn Bát Hanoi 2010
  17. • “Chủ nghĩa Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái "cẩm nang" thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam, mà còn là mặt trêi soi sáng con đưêng chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”. Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  18. • HT Khổng Tử có ưu điểm là TD đạo đức CN. • Tôn giáo Giêsu là lòng nhân ái cao cả. • CNMác phương pháp làm việc biện chứng. • CN Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách phù hợp điều kiện nước ta. • Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tôn Dật Tiên đều mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội. • Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy. Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  19. II.B - Nhân tố chủ quan Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh Khổ công Tư duy độc Tâm hồn học tập, rèn lập, sáng tạo của một luyện rất cao nhà yêu nước vĩ đại Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  20. • Tự khuyên mình Ví không có cảnh đông tàn Thì đâu có cảnh huy hoàng ngày xuân Nghĩ mình trong bước gian truân Tai ương rèn luyện, tinh thần thêm hăng. – Nhật ký trong tù Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  21. III- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH: 5. Phát triển mới về tư tưởng kháng 1945-1969 chiến, kiến quốc 4. kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao 1930-1945 tư tưởng tự do & quyền DT cơ bản 3. Hình thành TT cơ bản về 1921-1930 CMVN 2.Tìm đưêng GPDT 1911-1920 1.Hình thành Trước 1911 Các giai ðoạn trong quá trình Biên soạn: Lê Văn Bát hìnhHanoi thành và 2010 phát triển tư TT YN tưởng Hồ Chí Minh
  22. III.1 - Từ 1890 - 1911: thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước & chí hướng cứu nước: ➢ Tiếp nhận truyền thống yêu nước, nhân nghĩa; ➢ Hấp thụ vốn Quốc học, Hán học & bước đầu tiếp xúc với VH Phương Tây; ➢ Chứng kiến tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân => không giành thắng lợi => đi tìm đưêng cứu nước. Nguyễn Tất Thành khi học Nguyễn Tất Thành tham gia Biên soạn: Lê Văn Bát tại Trường Quốc học Huế phong tràoHanoi chống 2010 thuế Trung Kỳ (1908)
  23. III.2 - Từ 1911 - 1920: Tìm thấy con đưêng cứu nước, giải phúng dõn tộc ➢Đến nhiều nước tìm hiểu PT cách mạng, khảo sát cuộc sống của nhân dân các TĐ. ➢Tháng 7.1920, NAQ tìm thấy con đưêng CMVS. ➢Tháng 12.1920, người gia nhập QT Ngµy 5/6/1911, t¹i bÕn c¶ng III, tham gia sáng lập ĐCS Pháp => Nhµ Rång, ngêi thanh niªn bước chuyển về chất trong tư tưởng yªu níc NguyÔn TÊt Thµnh ®· lªn chiÕc tµu bu«n cña Ph¸p NAQ: từ chủ nghĩa yêu nước đến với (Latuts¬ T¬rªvin) CNM - LN, từ giác ngộ dân tộc đến sang ph¬ng T©y giác ngộ giai cấp và trở thành người tim ®êng cøu níc. Cộng sản. Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  24. III.3- Từ 1921 - 1930: thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về con đưêng CMVN: ➢ Đây là TK hoạt động sôi nổi của NAQ; trực tiếp chuẩn bị thành lập ĐCSVN. ➢ Tháng 2.1930, NAQ triệu tập Hội nghị thành lập Đảng, trực tiếp soạn thảo các văn kiện: Chánh cương, Sách lược vắn tắt. ➢ Các văn kiện này cùng với 2 tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Toàn cảnh Hội nghị thành lập Pháp (1925) và Đưêng kách Đảng tại Hương Cảng – Trung mệnh (1927) đánh dấu sự hình Quốc, tháng 2.1930 thành cơ bản TT HCM về con đưBiênêng soạn: CMVN. Lê Văn Bát Hanoi 2010
  25. • Chánh cương vắn tắt của Đảng chủ trương làm tư sản dân quyền c.m và thổ địa c.m để đi tới xã hội cộng sản. A- Về phương diện xã hội thì: B- Về phương diện chính trị: a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến. c) Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập. c) Dựng ra Chính phủ công nông binh. d) Tổ chức ra quân đội công nông. BiênC soạn:- Về Lê phương Văn Bát diện kinh tế. Hanoi 2010
  26. • Đưêng Cách mệnh Tư cách một người cách mệnh 1. Cách mệnh là gì? 2. Cách mệnh có mấy thứ ? 3. Vì sao mà sinh ra tư bản cách mệnh? 4. Vì sao mà sinh ra dân tộccách mệnh? 5. Vì sao mà sinh ra giai cấp cách mệnh ? 6. Cách mệnh chia làm mấy thứ ? 7. Ai là những người cách mệnh ? 8. Cách mệnh trước hết phải có cái gì ? 9. Lịch sử cách mệnh Mỹ 10. ý nghĩa cách mệnh Mỹ với cách mệnh An Nam thế nào ? 11. Cách mệnh Pháp 12. Cách mệnh Pháp đối với cách mệnh An Nam thế nào ? Biên soạn: Lê Văn BátLịch sử Cách mệnh Nga Hanoi 2010
  27. III.4- Từ 1930 - 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập Trường cách mạng ➢QTCS phê phán NAQ có tư tưởng dân tộc hẹp hòi; Hội nghị TƯ tháng 10.1930 của Đảng ra nghị quyết thủ tiêu Chánh cương, Sách lược vắn tắt & đổi tên Đảng. ➢1930 - 1938: NAQ chỉ nghiên cứu, học tập CN M - LN. ➢ Lán Khuổi Nậm - Nơi Nguyễn ái Quốc Khi CTTG II bùng nổ, Đảng triệu tập và chủ trỡ hội nghị Ban chấp ta có nhiều văn kiện sửa sai, hành trung ương đảng lần thứ 8 quay trở về với tư tưởng (5/1941) – Hội nghị đánh dấu sự trở về của tư tưởng Nguyễn ái Quốc trong CBiênươ soạn:ng Lêlĩnh Văn Báttháng 2.1930 Cương lĩnh đầu tiên.Hanoi 2010
  28. ➢Tháng 5. 1941, HCM chủ trì Hội nghị TƯ 8 => chuyển hướng chiến lược: đặt nhiệm vụ giải phóng DT lên hàng đầu. ➢Tháng 8 .1945, HCM cùng Đảng ta phát động Tổng khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi => lập ra nước VNDCCH. Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  29. III.5 - Từ 1945 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện: ➢1945 -1969: người lãnh đạo nhân dân ta tiến hành 2 cuộc kháng chiến. thời kỳ này TTHCM được bổ sung & phát triển trên nhiều vấn đề cơ bản: ▪ Đưêng lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, ▪ Xây dựng CNXH trong điều kiện đất nước bị chia cắt ▪Xây dựng ĐCS - đảng cầm quyền; ▪ Xây dựng NN của dân, do dân, vì dân; ➢ Trước khi qua đêi, người đã để lại bản “Di chúc” thiêng liêng; kết tinh tinh hoa đạo đức, trí tuệ, tâm hồn cao đẹp của HCM. Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  30. IV.1- Với dân tộc: Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đưêng giải phóng và phát triển dân tộc A. Tư tưởng HCM là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam - Kế thừa, phát triển tinh hoa văn hóa nhân loại. - Sáng tạo phù hợp thực tiễn Việt nam. - Đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn. - Là tư tưởng giải phóng và định hướng cho sự phát triển dân tộc B. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho Biênhành soạn: Lê Vănđộng Bát của cách mạng Việt NamHanoi 2010
  31. IV.2- Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới • a- Phản ánh khát vọng thời đại • b- Tìm ra các giả pháp đấu tranh giải phóng loài người • C- Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  32. *Kết luận Với những cống hiến to lớn đó, sau khi HCM qua đêi, người được quốc tế phong tặng danh hiệu Anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hoá thế giới; Đảng và nhân dân ta ghi nhận công lao của HCM là người đã làm rạng rỡ dân tộc VN. Phim “UNESCO nhận định về Hồ Chí minh” Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010
  33. Biên soạn: Lê Văn Bát Hanoi 2010