Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt - Hàn

Chính quyền triều Nguyễn đã khuất phục thực dân Pháp, thừa nhận nền bảo hộ.
Phong trào “Cần vương” thất bại. Hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời trước nhiệm vụ lịch sử.
Cuộc khai thác của thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp công nhân, tiểu tư sản, tư sản tạo tiền đề cho phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX
pdf 46 trang Khánh Bằng 29/12/2023 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt - Hàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_i_co_so_qua_trinh_hinh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt - Hàn

  1. b. Những tiền đề tư tưởng – lý luận - Giá trị truyền thống dân tộc Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời: truyền thống yêu nước, kiên cường, bất khuất, tương ái, nhân nghĩa, thủy chung Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm! Nguyên bản tiếng Hán: Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng? Chưa đâu! Và ngay cả trong những ngày đẹp nhất Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn, Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc. Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng Chế Lan Viên Bản dịch thơ: Sông núi nước Nam Sông núi nước Nam vua Nam ở, Rành rành định phận tại sách trời. Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRUYỀN THỒNG
  2. TƯỢNG THÁNH GIÓNG Tích Thánh Gióng
  3. “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay. Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. (Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 6 tr 171) Chiến thắng Bạch Đằng 938
  4. Tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái, sống nhân nghĩa Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng.
  5. NHỮNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM
  6. Sống có tình, có nghĩa, có thủy chung, có nhân, có đức, có trước, có sau, biết trung, biết hiếu
  7. Trí tuệ sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
  8. Tinh hoa văn hóa nhân loại Tinh hoa văn hóa Phương Đông “Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo của Jêsu có ưu điểm của nó là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta. Khổng Tử, Jêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có ưu điểm chung đó sao? Họ đều mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu cầu hạnh phúc cho xã hội. Nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, tôi tin rằng họ nhất định sống chung với nhau rất hoàn mỹ như những người bạn thân thiết. Tôi cố gắng làm một người học trò nhỏ của các vị ấy”
  9. ĐĐẠẠOO PHPHẬẬTT Phật dạy, trên thế gian này điều duy nhất không thay đổi chính là sự thay đổi Phật dạy, phải yêu thương nhau, mọi thù hận, khác biệt sẽ được yêu thương tràn đầy xóa đi tất cả.Thế giới đại đồng.
  10. NHO GIA ĐỨC KHỔNG TỬ NHÂN CHI SƠ, TÍNH BẢN THIỆN
  11. Nói đến Khổng Tử trước hết là nói đến nhà đạo đức, nhà luân lý. Hạt nhân cơ bản của đạo đức Khổng Tử là chữ Nhân và chữ Lễ. Chữ nhân phương Đông nghiêng về trách nhiệm con người NHÂN – LỄ. – NGƯỜI QUÂN TỬ - Đối với mình và đối với người - Đối với mình phải trong sạch, không nghĩ và không làm điều xấu, điều ác, phải giữ đúng lễ. Lễ là hình thức của nội dung nhân. Nhân chi sơ con người lúc nhỏ Tính bản thiện bản tính vốn thiện Tính tương cận tính gần giống nhau Tập tương viễn do học tập nên khác nhau Cầu bất giáo nếu không được dạy Tính nãi thiên tính sẽ thay đổi Giáo chi đạo đường lối giáo dục Quí dĩ chuyên quí ở chỗ chuyên tâm KẺ CÓ NHÂN CHÍNH LÀ NGƯỜI VẬY
  12. Quân tử Nhân: người với người đối xử với nhau trên cơ sở tình thương yêu. Lễ: việc thờ cúng, lễ bái và cả những quy định có tính chất pháp luật, những phong tục, tập quán và kỷ luật tinh thần của cá nhân. Nghĩa: chỉ làm và nên làm những việc nhằm duy trì đạo lý, lẽ phải. Trí: tri thức để suy xét, hành động. Một trong những điểm quan trọng của Trí là phải nắm được mệnh trời. Tín: việc làm nhất quán với lời nói, giữ lời.
  13. 9 tiêu chuẩn của người quân tử (THUYẾT CHÍNH DANH) Con mắt tinh anh để nhìn rõ vạn vật. Thính giác tinh tường để nghe rõ vạn vật. Sắc mặt luôn ôn hòa. Tướng mạo luôn được giữ cho khiêm cung (cẩn trọng, cung kính với người trên; thân ái, hòa đồng với người dưới) Lời nói luôn giữ bề trung thực. Hành động phải luôn cẩn trọng. Có điều nghi hoặc phải luôn hỏi han để làm cho rõ. Kiềm chế: khi nóng giận phải nghĩ đến hoạn nạn có thể xảy ra, không giận quá mất khôn. Thấy lợi phải luôn nghĩ đến nghĩa, không vì lợi mà quên nghĩa, có quyền lợi chính đáng phải biết nghĩ đến người khác (lộc bất tận hưởng). TU THÂN – TỀ GIA - TRỊ QUỐC - BÌNH THIÊN HẠ
  14. THOMAS MORE
  15. Chủ nghĩa Mác Lênin “Luận cương đến Bác Hồ và người đã khóc Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê Nin Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin Bác reo lên một mình như nói cùng đất nước “Cơm áo là đấy, hạnh phúc đây rồi” Hình của Đảng lồng trong hình của nước Người đi tìm hình của nước – Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười”. Chế Lan Viên
  16. “SLúực bkấếy githờ, ừtôia ủ ngCN hộ MCMá cT10 – chLêninỉ là theo trongcảm tính tự nhiên Tôi kính yêu Lênin vì Lênin là một người yêu nước v ĩ đ ạ i đ ã gi ả i ph ó ng đ Tưồng btưào ởmìnhng HTôiồ thamCh giaí Minh Đảng Xã hội Pháp chẳng qua vì các “ông bà” ấy đã tỏ đồng tình với tôi, với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức. Còn như Đảng là gì, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là gì, thì tôi chưa hiểu ” Hệ tư tưởng Tính khoa học Tính cách Mác - Lênin sâu sắc mạng triệt để Thế giới quan khoa học – Phương pháp luận Nhân sinh quan cách mạng Phép biện chứng duy vật CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
  17. “Chủ nghĩa Mác-Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam không những là cái cẩm nang thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam mà còn là mặt trời soi sáng cho chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”. (Hồ Chí Minh toàn tập -tập10 tr 128) “Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với nhau có tình có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin được”. (Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 12 tr 554)
  18. 2. Nhân tố chủ quan - Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh - Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn a. b. c. d. Sống có Tư duy độc Tinh thần Trái tim hoài bão, có lập, sáng tạo, kiên nhân ái lý tưởng nhạy bén cường, bất khuất
  19. Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong rồi trắng tựa bông Bìa cuốn Ngục trung nhật Sống ở trên đời người cũng vậy ký Gian nan rèn luyện mới thành công.
  20. Con người ấy nhân hậu, hiền hòa, yêu thương từng cỏ cây, con vật và từ em thơ đến các cụ già Bác ơi tim Bác mênh mông thế. Ôm cả non sông mọi kiếp người! (Tố Hữu) “Ở đời và làm người là phải biết thương nước, thương dân, thương nhân loại bị khổ đau áp bức”.( Hồ Chí Minh)
  21. Con người ấy bình dị, đời thường, dân dã, mộc mạc trong từng lời nói, cử chỉ, hành động mà ai ai đã được gặp, được làm việc với Người không thể nào quên
  22. Gia đình và quê hương Bác Hồ Đây là bộ khung cửi dệt vải.Mẹ Bác thường khuya sớm ngồi dệt, sát bên là chiếc võng cói dài để bà tiện tay ru con những lúc đang đưa thoi dệt vải. Những lời ru ngọt ngào và âm thanh của "Quê hương nghĩa nặng tình cao khung cửi êm đềm là ký ức khó quên trong Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình" quãng thời thơ ấu của ba chị em cậu Nguyễn Sinh Cung ngày ấy. Bác Hồ ra đời trong ngôi nhà tranh ba gian ở Hoàng Trù. Ngôi nhà nằm gần sát nhà cụ Hoàng Đường, được cụ dựng lên vào dịp lễ thành hôn của con gái Hoàng Thị Loan và ông Nguyễn Sinh Sắc vào năm 1883.
  23. NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BÁC HỒ Bà Hoàng Thị Loan Ô. Nguyễn Sinh Sắc Ô. Nguyễn Sinh Khiêm Bà Nguyễn Thị Thanh
  24. QUÊ BÁC Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
  25. II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH - PHÁT TRIỂN TT HỒ CHÍ MINH Tư tưởng, lý luận Giai đoạn tiếp tục phát triển mới về tư tưởngkháng chiến kiến quốc Giai đoạn vượt qua khó khăn thử thách, kiên trì con đường đã xác định cho CM VN Giai đoạn hình thành cơ bản về tư tưởng CMVN Giai đoạn tìm tòi con đường cứu nước, GPDT Hình thành tư tưởng yêu nước trước 1911 1911 - 1920 1920 - 1930 1930 - 1941 1941 - 1969 Tg Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
  26. 1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước  Phải tìm hiểu cho rõ bản chất của những từ Tự do, Bình đẳng, Bác ái của Cộng hóa Pháp  Phải ra đi nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác.  Xem xét họ làm thế nào và trở về giúp đồng bào mình. - Tư tưởng chính trị cốt lõi - Tấm gương đạo đức Tình cảm nhân hậu, chan hòa Thân dân
  27. 2. Thời kỳ trước năm 1911 - 1920: Tìm thấy con đường cứu nước và giải phóng dân tộc Con tàu Latuso Torevin
  28.  1919, Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Vécxây, đòi chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và bình đẳng của nhân dân Việt Nam.  Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo L’ Humanité, số ra ngày 16 và 17 tháng 7 năm 1920, Lênin đã cho Nguyễn Ái Quốc giải đáp về con đường giành độc lập cho dân tộc, tự do cho đồng bào.  12/1920 tán thành Quốc tế III, tham gia thành lập ĐCS Pháp.  Chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Lênin, giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước thành người Cộng sản. Một số thành viên của QTCS
  29. 3. Thời kỳ trước năm 1921 - 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam - 1921 – 1923, Pháp - 1923 – 1924, Liên Xô - 1924 – 1927, Trung Quốc - 1928 – 1929, Thái Lan Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Đường cách mệnh (1927), Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ( Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt) (1930)
  30. Tư tưởng về cách mạng Việt Nam - Bản chất của chủ nghĩa thực dân, là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới. - Cách mạng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản. - Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa cần kết hợp cách mạng vô sản ở chính quốc. - Cách mạng giải phóng dân tộc trước hết là một cuộc “dân tộc cách mệnh”, đánh đuổi bọn ngoại xâm, giành độc lập, tự do. - Cách mạng giải phóng dân tộc phải lôi kéo được nông dân, liên minh công nông, thu hút, tập hợp rộng rãi các giai cấp xã hội khác. - Cách mạng muốn thành công phải có Đảng lãnh đạo, theo CN Mác – Lênin, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì lý tưởng của Đảng, vì sự tồn vong dân tộc. - Tập hợp, giác ngộ, tổ chức quần chúng
  31. 4. Thời kỳ trước năm 1930 - 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng - Do không nắm được tình hình thực tế của các thuộc địa ở Phương Đông và Việt Nam, lại bị chi phối bởi quan điểm “tả khuynh”, Quốc tế cộng sản đã chỉ trích, phê phán đường lối của Nguyễn Ái Quốc đã vạch ra trong Hội nghị hợp nhất. - BCH Trung ương tháng 10/1930 của Đảng ta, theo chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản ra Nghị quyết thủ tiêu Chánh cương và Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc đề ra. Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Bác Hồ tại Hồng Kông - sau khi ra tù năm 1933
  32.  Xác định chính xác con đường phải đi của CMVN, Nguyễn Ái Quốc đã kiên trì bảo vệ quan điểm của mình về vấn đề dân tộc, về vấn đề giai cấp, về cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản.  1936 – 1939, Đảng ta thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (3/1938 đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương) và từ 1939 đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.ương  28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc. BCH TW ĐCS Đông Dương dưới sự chỉ đạo của NAQ đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chiến lược của CMVN.  CM tháng 8/1945 thành công.  2/9/1945, HCM đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
  33. 5. Thời kỳ trước năm 1945 - 1969: TT HCM tiếp tục phát triển, hoàn thiện Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh
  34. Lễ tang Bác Hồ
  35. III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Tư tưởng HCM soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc a. Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam Con đường giải phóng dân tộc và định hướng cho sự phát triển của dân tộc đảm bảo cho sự thắng lợi của CM Việt Nam, đảm bảo cho tương lai, tiền đồ vẻ vang của dân tộc Việt Nam. b. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của CM Việt Nam Lịch sử đã đi qua, trong bối cảnh thời đại hôm nay, TT HCM giúp chúng ta nhận thức đúng những vấn đề lớn có liên quan đến việc bảo vệ nền độc lập dân tộc, phát triển xã hội và bảo đảm quyền con người. Đó là nền tảng vững chắc soi đường cho toàn Đảng, toàn dân đi tới thắng lợi.
  36. 2. Tư tưởng HCM đối với sự phát triển của thế giới a. Phản ánh khát vọng của thời đại Chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng nền hòa bình, hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc, xây dựng một thế giới đại đồng. b. Tìm ra giải pháp đấu tranh giải phóng loài người Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, thức tỉnh hàng trăm triệu người bị áp bức trong các nước thuộc địa lạc hậu. Chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù lớn nhất của các dân tộc bị áp bức để chiến thắng phải thực hiện “đại đoàn kết”, “đại hòa hợp”. “ trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, ở một nước thuộc địa nhỏ, với sự lãnh đạo của giai cấp vô sản và đảng của nó, dựa vào quần chúng nhân dân rộng rãi trước hết là nông dân và đoàn kết được mọi tầng lớp nhân dân yêu nước trong mặt trận thống nhất, với sự đồng tình và ủng hộ của phong trào CM thế giới, trước hết là phe XHCN hùng mạnh, nhân dân nước đó nhất định thắng lợi” c. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả