Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Lê Văn Thai

Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh
Là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam,
Là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta,
Là sự kết tinh tinh hoa văn hoá dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
pdf 30 trang Khánh Bằng 30/12/2023 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Lê Văn Thai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_1_khai_niem_nguon_goc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Lê Văn Thai

  1. KhKhóó khănkhăn trongtrong phongphong trtrààoo yêuyêu nưnướớcc ởở ViViệệtt NamNam
  2. b. Quê hương, gia đình:  Gia đình: Thân sinh của Người Là một nhà nho cấp tiến Tấm gương về vượt khó Lòng yêu nước, thương dân
  3.  Quê hương Nghệ Tĩnh giàu truyền thống yêu nước  Quê hương của nhiều anh hùng nổi tiếng  Nhân dân Nghệ Tĩnh tham gia vào các phong trào đấu tranh chống Pháp anh dũng  Truyền thống dân tộc Hồ Chí Minh chứng kiến cảnh đồng bào bị đoạ đày, đau khổ dưới sự thống trị của thực dân Pháp
  4. c.c. ThThờờii đđạạii Chủ nghĩa tư Phong trào giải Thắng lợi của bản phát triển cách mạng thành chủ phóng dân tộc phát Tháng Mười nghĩa đế quốc triển mạnh mẽ và và sự ra đời và đã xác lập gắn liền với cuộc của Liên Xô đấu tranh của giai mở ra kỷ sự thống trị nguyên mới thế giới cấp vô sản thế giới. trong lịch sử nhân loại.
  5. 2.2. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Nguồn gốc Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Tinh hoa Và văn hóa Chủ nghĩa Nhân tố văn hóa Truyền thống Mác-Lênin Chủ quan Nhân loại Việt Nam
  6. 2.2.1. TƯ TƯỞNG VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VỚI VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tư tưởng Và văn hóa Truyền thống Việt Nam Tinh thần Cần cù Chủ nghĩa Đoàn kết nhân nghĩa, thông minh Yêu nước dân tộc Thủy chung Sáng tạo
  7. 2.2.2. TINH HOA VĂN HÓA NHÂN LOẠI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tinh hoa văn hóa nhân loại Tư tưởng Tư tưởng Và văn hóa Và văn hóa Phương Đông Phương Tây Tư tưởng Lòng nhân Tư tưởng Tư tưởng Tư tưởng Tự do, ái thiên “Khai sáng” Nho giáo Phật giáo Bình đẳng chúa giáo Pháp
  8. Trên hành trình cứu nước, Người đã biết làm giàu trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại, của Đông và Tây; vừa thu hái, vừa gạn lọc để có thể từ tầm cao tri thức của nhân loại mà suy nghĩ và lựa chọn, kế thừa và đổi mới, vận dụng và phát triển.
  9. 2.2.3. Chủ nghĩa Mác-Lênin Là nguồn gốc lý luận, tư tưởng chủ yếu nhất quyết định sự hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nhờ thế giới quan và phương pháp luận Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã tiếp thu và chuyển hoá các nhân tố tích cực và tiến bộ của truyền thống văn hoá dân tộc cũng như tư tưởng văn hoá nhân loại để tạo nên hệ thống tư tưởng của mình
  10. Lưu ý: Đặc điểm về con đường Nguyễn ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác Lênin: Vốn văn hoá, vốn chính trị và vốn sống thực tiễn của Người ngày càng hoàn thiện, tạo thành bản lĩnh trí tuệ. Bản lĩnh đó đã nâng cao khả năng độc lập, tự chủ và sáng tạo ở Người khi tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam; với mục đích tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, Người đã đến với chủ nghĩa Mác Lênin. Người tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin là nắm cái cốt lõi, bản chất của nó với phương pháp luận nhận thức Mác xít.
  11. 2.2.4. Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh  Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo cộng với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt khi nghiên cứu, tìm hiểu tình hình các nước trên thế giới. Người hiểu biết sâu sắc về thực tiễn dân tộc và thời đại.  Sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời đại.  Tâm hồn của một người yêu nước, nhiệt thành cách mạng, một trái tim yêu nước thương dân Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm hoạt động tinh thần của Hồ Chí Minh trên cơ sở nhân tố khách quan nên phụ thuộc rất lớn các yếu tố nhân cách, phẩm chất và năng lực tư duy chủ quan
  12. 2.3 e d c b a 1890 1911 1920 1930 1941 1969
  13. 2.3. Quá trình hìnhỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡ ỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏ ỏỏ ỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏỏthành tư tưởng yêu ớớớớớớà chí hướng cách mạng (trước năm 1911)
  14. b. Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 1920)
  15. c. Thời kỳ hình thành tư tưởng cơ bản về con đường cách mạng Việt Nam (1921 - 1930)
  16. d. Thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập tự do và quyền dân tộc cơ bản (1930 - 1945)
  17. e. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
  18. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bồi dưỡng Nắm vững bản chất Bồi dưỡng tinh thần độc lập cách mạng và khoa lòng yêu nước tự chủ, đổi mới học trong tư tưởng gắn liền với yêu sáng tạo Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Của nhân dân