Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 1: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh
Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam.
- Tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Chủ nghĩa Mác-Lênin: Cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn Ái Quốc
- Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam.
- Tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Chủ nghĩa Mác-Lênin: Cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn Ái Quốc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 1: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_bai_1_khai_niem_nguon_goc_qua.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 1: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh
- III. Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam. 2. Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo. 11
- Bài 2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC. 12
- I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay. 13
- I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. 1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. Được cụ thể hoá bằng sơ đồ sau : 14
- Cơ sở hình thành TTHCM về vấn đề dân tộc. Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn. Tư Quan Tư Phong Phong tưởng, tưởng, trào trào điểm quan quan đấu đấu dân điểm điểm tranh tranh tộc về độc của của của của lập, Tôn dân tộc các chủ chủ Trung VN nước nghĩa quyền Sơn, cuối TK thuộc Quốc Mác- Găngđi. XIX, địa. gia của đầu TK dân Lênin. XX. tộc. 15
- 2. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh. - Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. - Ở các nước đang đấu tranh giành độc lập, chủ nghĩa dân tộc chân chính vẫn là một động lực lớn. 16
- - Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và CNXH, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc. - Hồ Chí Minh đã chủ động nêu lên quan điểm Việt Nam mở cửa, hợp tác với các nước khác trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi. 17
- Kết luận: Như vậy, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc là sự vận dụng và phát triển một cách sáng tạo các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân tộc, về giai cấp trong điều kiện cụ thể của nước ta, đóng góp to lớn cho cách mạng Việt Nam trong thời gian vừa qua. 18
- II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. 1. Cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi phải đi theo con đường của cách mạng vô sản. - Chứng kiến các phong trào yêu nước cuối TK XIX, đầu XX, Người tuy rất khâm phục tinh thần yêu nước dũng cảm của các bậc tiền bối, nhưng không tán thành cách làm của họ: Thất bại do chưa có đường lối và phương pháp đấu tranh đúng đắn Người không tán thành cách làm của các nhà yêu nước tiền bối. 19
- - Người quyết ra nước ngoài xem người ta làm thế nào để về giúp đồng bào mình. Người thấy rằng, cứu nước theo ngọn cờ giai cấp tư sản không phải là lối thoát cho dân tộc. - Lúc đầu chính chủ nghĩa yêu nước đã thúc đẩy Người đi ra nước ngoài, chứ chưa phải là chủ nghiã cộng sản. - Cuộc cách mạng tháng Mười 1917 có tiếng vang to lớn đối với quần chúng cần lao. Tiếp đó sự kiện Quốc tế III được thành lập, vạch ra cương lĩnh đấu tranh giải phóng cho các dân tộc thuộc địa 20
- Thổi một luồng sinh khí mới vào đời sống chính trị thế giới. Hồ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác-Lênin trong bối cảnh đó. - Người đã tìm thấy ở chủ nghĩa Mác-Lênin con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, đặt CMGPDT Việt Nam đi theo đúng quĩ đạo CMVS. - Người khẳng định: Chỉ có giải phóng GCVS thì mới giải phóng được dân tộc, cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới. 21
- - Các nước đế quốc liên kết với nhau đàn áp, thống trị thuộc địa. Thuộc địa là nơi cung cấp nguyên liệu, vật liệu và cung cấp binh lính cho quân đội đế quốc đàn áp các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở chính quốc. - Người xác định, CMGPDT và CMVS chính quốc có chung một kẻ thù là chủ nghĩa đế quốc thực dân. Người chỉ ra: Chủ nghĩa đế quốc như con đỉa hai vòi Phải kết hợp CMVS ở chính quốc với CMGPDT ở thuộc địa. 22
- - Cách mạng ở thuộc địa có khả năng thắng lợi bằng chính sự nổ lực của bản thân nhân dân các dân tộc bị áp bức. - Trong “Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa” Người kêu gọi:”Hỡi anh em ở các nước thuộc địa! Anh em phải làm thế nào để được giải phóng? Vận dụng công thức của Các Mác, chúng tôi xin nói với anh em rằng, công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nổ lực của bản thân anh em” - (Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr. 127-128) 23
- - Luận điểm về cách mạng tự giải phóng là xuất phát từ tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường. Đó chính là tinh thần “đem sức ta mà giải phóng cho ta” trong Cách mang tháng Tám, “tự lực cánh sinh” trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đây là luận điểm sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. 24
- 2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. - Các lực lượng lãnh đạo CMGPDT trước khi ĐCSVN ra đời đều thất bại do chưa có một đường lối đúng đắn, chưa có một cơ sở lý luận dẫn đường. - Cách mạng muốn thành công thì phải có Đảng cách mạng lãnh đạo. Đảng muốn vững thì phải có CN làm cốt. Bây giờ học thuyết nhiều, CN nhiều, nhưng CN chân chính nhất, cách mạng nhất đó là chủ nghĩa Mác-Lênin. - Đảng cách mạng của GCCN được trang bị lý luận Mác-Lênin, đề ra sách lược và chiến lược GPDT, đó là tiền đề đưa cách mạng đến thắng lợi 25
- 3. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên minh công nông. - Theo học thuyết Mác-Lênin, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người làm ra lịch sử. Trong sự nghiệp này phải lấy ”Công nông là người chủ cách mệnh Công nông là cái gốc cách mệnh”. - Để đoàn kết dân tộc, Người chủ trương xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi để liên kết sức mạnh toàn dân tộc đấu tranh giành độc lập, tự do. 26
- 4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. - Đây là luận điểm quan trọng của Người ,vừa thể hiện sự vận dụng sáng tạo, vừa là bước ngoặt phát triển của chủ nghĩa Mác- Lênin. - Theo Người “Cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước”. - Chỉ có thể bằng nổ lực vượt bậc mới giành được thắng lợi. Vì vậy, năm 1945 Người kêu gọi toàn dân: “Phải đem sức ta mà giải phóng cho ta” . 27
- 5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang của nhân dân. - Theo Mác: Bạo lực là “Bà đỡ” cho cách mạng, vì giai cấp thống trị không bao giờ tự nguyện giao chính quyền cho nhân dân. - Để đi tới giành chính quyền, con đường bạo lực trước hết phải là cuộc khởi nghĩa vũ trang của quần chúng nhân dân. Và trong thời đại mới, thời đại cách mạng vô sản thì cuộc khởi nghĩa vũ trang đó phải có sự liên kết, ủng hộ của cách mạng vô sản thế giới, cách mạng Nga, thậm chí trùng hợp với cách mạng vô sản Pháp. 28
- - Thực hành con đường bạo lực của Hồ Chí Minh là tiến hành đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, khi điều kiện cho phép thì thực hành đấu tranh ngoại giao; đồng thời phải biết kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang và đấu tranh ngoại giao để giành và giữ chính quyền. - Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy, chỉ thuần tuý đấu tranh vũ trang, hoặc đấu tranh hoà bình đều thất bại. - Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, của kháng chiến chống Pháp và cách mạng miền Nam là minh chứng hùng hồn cho tính đúng đắn của tư tưởng HCM và đường lối của Đảng ta về con đường cách mạng bạo lực. 29
- 4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. 5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang của nhân dân. 30
- III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay. 1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước. 2. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp. 3. Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. 31
- Bài 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM Th.s Trần Mai Ước 32
- I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường qúa độ lên CNXH ở Việt Nam. III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH vào công cuộc đổi mới hiện nay. 33
- I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH. 1. Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam. 34
- “ Chúng ta đã biến đổi từ xưa đến nay, cách sản xuất từ chỗ dùng cành cây, búa đá phát triển dần dần đến máy móc, sức điện, nguyên tử. Chế độ xã hội cũng phát triển từ cộng sản nguyên thuỷ đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản chủ nghĩa và chế độ cộng sản chủ nghĩa. Sự phát triển và tiến bộ đó không ai ngăn cản được” 35
- 2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của CNXH. - Quan niệm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin. (Xem CNXH là một học thuyết khoa học và cách mạng của giai cấp vô sản nhằm xoá bỏ ách thống trị TBCN, thực hiện lý tưởng giải phóng giai cấp và giải phóng toàn thể xã hội loài người, đảm bảo sự phát triển tự do, toàn diện mỗi người và của mọi người) - Quan niệm của Hồ Chí Minh. 36
- Những đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam Chế độ Về kinh Văn Xãhội: Lực chính tế: Phát hoá: lượng Công trị: Do triển cao Phát xây dựng bằng, chủ nhân triển nghĩa xã dân lao hợp lý, cao về hội: Toàn động văn hoá văn dân dưới làm và đạo minh sự lãnh chủ đức đạo của Đảng 37
- Chế độ chính trị: Do nhân dân lao động làm chủ. . Nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động được tính tích cực, sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng CNXH Về kinh tế: Kinh tế phát triển cao. . Dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, nhân dân lao động. Văn hoá: Phát triển cao về văn hoá và đạo đức. .Trong đó người với người là anh em, đồng chí, được tạo điều kiện phát triển hết khả năng. 38
- Xã hội:Công bằng,hợp lý, văn minh. . Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không được hưởng,các dân tộc đều bình đẳng, miền núi được giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi. Lực lượng xây dựng chủ nghĩa xã hội: Toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. . Như vậy theo Người, CNXH là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức, văn minh, một chế độ ưu việt nhất trong lịch sử, một xã hội phản ánh được nguyện vọng tha thiết của loài người. 39
- - Bản chất CNXH trong TTHCM là nhân đạo, nhân văn, tất cả vì con người, vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân mà xã hội cần vươn tới, trọng tâm là giá trị con người. 40
- 3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của CNXH. -Những mục tiêu cơ bản. Đó chính là những đặc trưng bản chất của CNXH sau khi được nhận thức để đạt tới trong quá trình xây dựng và phát triển CNXH. Theo Người mục tiêu của CNXH ở Việt Nam là: Về chế độ chính trị: Chế độ do nhân dân làm chủ. 41
- Về kinh tế: Đó là nền kinh tế phát triển cao, không còn quan hệ người bóc lột người. Nền kinh tế phải được xây dựng trên cơ sở chế độ sở hữu công cộng về TLSX. Nền kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát triển của LLSX, KHCN. Về văn hoá: Là mục tiêu quan trọng của CNXH. Nền văn hoá XHCN là nền văn hoá vì con người, phục vụ cho con người. Biết tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, kế thừa và phát triển giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam. 42
- Về quan hệ xã hội: Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ. Mọi chế độ, chính sách xã hội phải về con người, vì con người, cho con người. Xã hội có đạo đức, lối sống lành mạnh. Mục tiêu chung: Giải phóng con người, giải phóng mọi tiềm năng của con người, tạo điều kiện về mọi mặt cho sự phát triển tự do và toàn diện của con người. 43
- - Các động lực của CNXH. Để thực hiện những mục tiêu đó, cần phải phát hiện ra những động lực và những điều kiện bảo đảm cho động lực đó thực sự trở thành sức mạnh thúc đẩy công cuộc xây dựng CNXH. Động lực của CNXH là một hệ thống rất phong phú trong đó quan trọng nhất là động lực con người. Biểu hiện: 44
- • Động lực con người: Phải phát huy sức mạnh của con người với tư cách cá nhân người lao động trong bối cảnh cộng đồng sức mạnh của cả dân tộc. • Động lực vật chất: Đó là nhu cầu và lợi ích của con người, của xã hội. Coi trọng động lực từ các đòn bẩy kinh tế. • Động lực chính trị tinh thần: Đó là việc phát huy quyền làm chủ của người lao động, thực hiện công bằng xã hội; thực hiện sự điều chỉnh của các yếu tố tinh thần khác như: Chính trị, văn hoá, đạo đức, pháp luật. 45
- • Điểm mấu chốt để phát huy động lực của CNXH là phải khơi dậy, phát huy động lực con người trên cả hai phương diện: Cá nhân và cộng đồng. • Phương diện cộng đồng: • Củng cố và tăng cường vai trò của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, nâng cao hiệu quả hoạt động các tổ chức chính trị-xã hội, các tổ chức nghề nghiệp. • Tạo lập môi trường thuận lợi để các tổ chức tham gia vào công cuộc xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá, xã hội. • Tạo điều kiện giúp đỡ các dân tộc ít người, vùng sâu, vùng xa cùng phát triển. 46
- • Trên phương diện cá nhân: •Giải quyết hài hoà, đúng đắn vấn đề lợi ích trước hết là mối quan hệ giữa 3 loại lợi ích: Lợi ích cá nhân người lao động, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội. •Phải tác động tích cực đến nhân tố tinh thần của con người. Bên cạnh đó, cần phải đấu tranh khắc phục những trở lực kìm hãm sự phát triển của CNXH. Người đã chỉ ra những trở lực sau: 47
- • Các phong tục tập quán không tốt . • Phải thường xuyên đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu. • Phải thường xuyên chống chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật. • Phải thường xuyên đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân: Đây là thứ bệnh mẹ, nó đẻ ra vô số bệnh con nguy hiểm khác. • Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc: Đây là kẻ địch to. 48
- II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường qúa độ lên CNXH ở Việt Nam. 2. Về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. - Các nhà sáng lập CNXH khoa học nói về tính tất yếu của thời kỳ quá độ. Mác và Ăngghen đều khẳng định tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ. Có hai con đường qúa độ lên CNXH. .Con đường thứ nhất: Qúa độ trực tiếp. Từ những nước tư bản phát triển ở trình độ cao. .Con đường thứ hai: Qúa độ gián tiếp. Từ những nước CNTB phát triển thấp hoặc tiền tư bản. 49
- -Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ qúa độ lên CNXH ở Việt Nam. . Trên cơ sở kế thừa và vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác-lênin và xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế của Việt Nam, Người khẳng định: “Con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội” Quan niệm về một hình thái quá độ gián tiếp- qúa độ từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH Cụ thể và làm phong phú thêm lý luận Mác-Lênin về thời kỳ qúa độ lên CNXH. 50
- -Kế thừa quan điểm của Mác-Ăngghen, Lên Nin, Hồ Chí Minh khẳng định đi lên CNXH là qui luật vận động chung, tất yếu của nhân loại: “Sớm hay muộn các dân tộc đều đi đến CNXH”. -Người cho rằng trong quá trình xây dựng CNXH cần phải nắm vững đặc điểm lịch sử của mỗi quốc gia, dân tộc khi bước vào thời kỳ quá độ, không máy móc, rập khuôn, giáo điều. 51
- Người viết: “Tuỳ hoàn cảnh mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau, có nước đi thẳng lên CNXH, có nước kinh qua chế độ dân chủ mới, rồi mới tiến lên CNXH” 52
- Nước ta đi lên CNXH là quá trình gì ? - Gián tiếp, phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh thực tế, đó là do cách mạng Việt Nam phải đi theo con đường CMVS, do giai cấp công nhân lãnh đạo và chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn đầu là CMDT, DCND, giai đoạn hai là CMXHCN. Sự kết thúc của CMDT, DCND là mở đầu cho qúa trình CMXHCN Qúa độ lên CNXH là cầu nối trung gian, bước chuyển cho hai giai đoạn này. Đó là thời kỳ phát triển tiếp theo của CMDT, DCND đã hoàn thành, là sự phát triển tất yếu của lịch sử CMVN. Qúa độ lên CNXH là một tất yếu lịch sử. 53
- - Đặc điểm và mâu thuẫn chủ yếu trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. Đặc điểm và mâu thuẫn chủ yếu Đặc điểm chủ yếu: Mâu thuẫn chủ yếu: Yêu cầu phát triển Nông nghiệp lạc hậu, cao với sự nghèo tiến thẳng lên CNXH nàn lạc hậu và sự chống phá của kẻ thù 54
- -Nhiệm vụ chủ yếu trong thời kỳ qúa độ. “ Phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH, đưa miền Bắc tiến dần lên CNXH, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến. Trong qúa trình CMXHCN, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài” 55
- Nhiệm vụ chủ yếu trong thời kỳ qúa độ Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH Công nghiệp và Văn hoá, nông nghiệp khoa học hiện đại tiên tiến 56
- - Những nhân tố bảo đảm thắng lợi của CNXH ở Việt Nam. Những nhân tố bảo đảm thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam. Giữ vững Nâng cao Phát huy Xây dựng và tăng vai trò tính tích đội ngũ cường sự quả lý cực, cán bộ lãnh đạo của chủ động có đức, của Nhà nước của các có tài Đảng tổ chức cộng chính trị sản -xã hội Việt Nam 57
- 2. Về bước đi và phương thức, biện pháp xây dựng CNXH ở Việt Nam. - Về bước đi của thời kỳ quá độ ở Việt Nam. Bước đi Phát Phải làm Cải triển dần dần, tạo nông kinh từng bước nghiệp tế đi vững vững chắc 58
- - Về phương pháp, biện pháp, cách thức xây dựng CNXH ở Việt Nam. Phương pháp, biện pháp, cách thức Kết Nêu Gắn Dân Kết hợp cao mục cải chủ hợp tiêu tinh tạo trong chặt cao thần với Xây chẽ cả độc Xây dựng với hai dựng, lập, biện và nhiệm xây tự pháp thực vụ dựng chủ, cụ là hiện chiến thể, thiết sáng chủ kế lược thực tạo yếu hoạch59
- III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH vào công cuộc đổi mới hiện nay. 3. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 5. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nguồn lực nội sinh để thực hiện CNH,60 HĐH đất nước.
- 3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại. 4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH. 61
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM, KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ . Th.s Trần Mai Ước Baøi 4 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC; KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI 62
- I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. III. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay. 63
- I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. 1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. 2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. 64