Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Bích Thủy

Tại sao có thể khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là sản phẩm tổng hòa của những điều kiện khách quan chủquan, của truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. Mà từ thực tiên dân tộc và thời đại đã được Hồ Chí Minh tổng kết, chuyển hóa sắc sảo, tinh tế với một phương pháp khoa học, biện chứng, Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành tư tưởng Việt nam hiện đại?
pdf 49 trang Khánh Bằng 30/12/2023 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Bích Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_bai_1_co_so_qua_trinh_hinh_th.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Bích Thủy

  1. BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU 1. Tìm hiểuvề cuộcCáchmạng tháng Mười Nga: So sánh cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười Nga? (Về hoàn cảnh, mục tiêu , lãnh đạo, tính chất, kếtquả). 2. Phân tích ý nghĩacuộc cách mạng đó thông qua những nhận đinh củaHồ Chí Minh trong “Đường Kách Mạng” (Năm 1927), cuốn sách giáo khoa lý luận chính trị đầutiên của cách mạng ViệtNam.  Chỉ có đi theo con đường Cách mạng Tháng Mười - con đường duy nhất đúng đắn-Cách mạng ViệtNam mới giành được độclập, tự do thựcsự.  “Càng nhớ lạinhững ngày tủinhụcmấtnước, nhớ lạimỗibước đường đấu tranh cách mạng đầyhysinhgiankhổ mà cũng đầythắng lợivẻ vang thì giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam càng thấm thía công ơnto lớncủa Lê-nin và Cách mạrng Tháng Mười. 3. Chứng minh những giá trị củaCáchmạng tháng MườiNgađốivới con đường cách mạng ViệtNam và đốivớisự phát triểnthế giới. Gợiý: + Mở ra mộtthời đạimới trong lịch sử loài người: Thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. + Chấmdứtvaitròđịnh hướng của CNTB trên con đường phát triểncủa nhân loại, mở ra cho các dân tộcbị áp bức con đường lựachọnmới để giải phóng dân tộc. v1.0013103218 11
  2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Từ cuộc đấutranhsôinổicủa công nhân các nướctư bảnchủ nghĩa vào thế kỷ XIX, đầuthế kỷ XX đã dẫntớimột cao trào mớicủa cách mạng thế giới“thứctỉnh các dân tộc châu Á” đó là cuộc cách mạng nào? a. Cách mạng Mỹ với Tuyên ngôn độclập. b. Cách mạng Pháp với Tuyên ngôn nhân quyềnvà dân quyền. c. Cách mạng Tháng MườiNganăm 1917. d. Cách mạng Tân HợivớiChủ nghĩa Tam dân. Trả lời: Đáp án đúng là: c. Cách mạng Tháng MườiNganăm 1917. Vì: Cách mạng Tháng MườiNgađã lật đổ nhà nướctư sản, thiếtlập Chính quyềnXôviết, mở ra mộtthờikỳ mới trong lịch sử loài người. Tham khảo: Xem I, 1. Cơ sở hình thành ư tưởng Hồ (SGK, tr 27). v1.0013103218 12
  3. 1.1.2. NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG – LÝ LUẬN a. Những giá trị văn hóa truyềnthống dân tộc: Chủ nghĩayêunước: giá trị tinh thần cao nhấttrongbảng giá trị tinh thầnNgườiViệtNam Được hình thành trong quá trình hơn 4000 nămdựng nướcvàgiữ nước. NAM QUỐC SƠN HÀ NAM ĐẾ CƯ TIỆT NHIÊN ĐỊNH PHẬN TẠI THIÊN THƯ NHƯ HÀ NGHỊCH LỖ LAI XÂM PHẠM NHỮ ĐẲNG HÀNH KHAN THỦ BẠI HƯ Và Đánh giặclênbahiềmcònmuộn Cưỡichíntầng mây giậnchưa cao Hồ Chí Minh: “Lúc đầu chính chủ nghĩa yêu nước, chứ không phảichủ nghĩacộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốctế thứ ba”. Trong bài viết “Con đường dẫntôiđếnchủ nghĩa Lênin” (Bài viếtchotạpchíCácvấn đề Phương Đông, số 2-1960). v1.0013103218 13
  4. 1.1.2. NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG – LÝ LUẬN (tiếp theo) •Truyềnthống đoàn kết: Cố kếtcộng đồng dân tộc NHÀ – LÀNG – NƯỚC trở thành cội nguồnsứcmạnh dân tộcViệtnam. “ViệtNam Độclậpthổikènloa Kêu gọi dân ta trẻ lẫngià Đoàn kếtvững bềnnhư khốisắt Để cùng nhau cứunướcNam ta. (Báo ViệtNam độclập 1-8-1941) •Truyềnthống nhân nghĩathủy chung, sống có trước, có sau. •Cần cù, thông minh sáng tạo, quý trọng ngườihiền tài, biếttiếp thu các giá trị vănhóa nhân loại. v1.0013103218 14
  5. 1.1.2. NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG – LÝ LUẬN (tiếp theo) b. Tinh hoa văn hóa nhân loại: Phương Đông: • Nho giáo: Hồ Chí Minh đãtiếp thu những mặt tích cựccủa Nho giáo về triết lý hành động, nhân nghĩa, ướcvọng về mộtxãhộibìnhtrị, thế giới đại đồng, về triếtlýnhân sinh, tu thân tề gia; đề cao văn hoá trung hiếu, “dân vi quý, xã tắcthứ chi, quân vi khinh”. •Phật giáo: Hồ Chí Minh tiếpthuvà chịu ảnh hưởng sâu sắc các tư tưởng vị tha từ bi, bác ái, cứukhổ cứunạn; coi trọng tinh thầnbìnhđẳng, không phân biệt đẳng cấp, chămlo điềuthiện •Chủ nghĩaTam Dâncủa Tôn Trung Sơn: Hồ Chí Minh đã tìm thấy những điều phù hợpvới điềukiệnnướctađólà dân tộc độclập, dân quyềntự do và dân sinh hạnh phúc. v1.0013103218 15
  6. 1.1.2. NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG – LÝ LUẬN (tiếp theo) Phương tây: •Cáchmạng tư sản Pháp 1789: Tuyên ngôn nhân quyềnvà dân quyền: “Ngườitasinhratự do và bình đẳng về quyềnlợi: và phải luôn luôn đượctự do và bình đẳng về quyềnlợi”. •Cáchmạng Mỹ 1776: Tuyên ngôn Độclập: “Tất cả mọingười đềusinhra có quyềnbìnhđẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được:trong những quyền ấy, có quyền đượcsống, quyềntự do và quyềnmưucầuhạnh phúc”. •Dânchủ khai sáng của Pháp: Hồ Chí Minh trựctiếp đọcvà tiếpthucác tư tưởng về tự do, bình đẳng qua các tác phẩmcủa các nhà khai sáng: Rút xô (Khế ướcxã hội), Moongtetxkio (Tinh thần pháp luật). v1.0013103218 16
  7. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 3 Trong các luận điểmsauđây, luận điểmnàocủaHồ Chí Minh: a. “Tất cả mọingười đều sinh ra có quyềnbìnhđẳng.Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được:trong những quyền ấy, có quyền đượcsống, quyềntự do và quyềnmưu cầuhạnh phúc”. b. “Ngườitasinhratự do và bình đẳng về quyềnlợivà phải luôn luôn đượctự do và bình đẳng về quyềnlợi”. c. “Tất cả dân tộctrênthế giới đềusinhrabìnhđẳng, dân tộc nào cũng có quyềnsống, quyền sung sướng và quyềntự do”. d. “ Quyềntự nhiên của con người là quyềnsống, quyềntự do, quyềntư hữu”. Trả lời: Đáp án đúng là: c. “Tất cả dân tộctrênthế giới đềusinhrabìnhđẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyềntự do”. Vì: Từ những quyềncơ bảncủa con người trong Tuyên ngôn độclập 1776 củanước Mỹ và Tuyên ngôn nhân quyềnvà dân quyền 1791 củaCáchmạng Pháp, Hồ Chí Minh đã khái quát và nâng cao thành quyền dân tộc. Tham khảo: I, 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc (GT. Tr 60). v1.0013103218 17
  8. 1.1.2. NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG – LÝ LUẬN (tiếp theo) c. Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộchệ tư Thế giới quan khoa tưởng Mác - Lênin học, nhân sinh quan cách mạng Tư tưởng Chủ Hồ Chí Tính khoa học nghĩa Minh phát sâu sắc Mác Lênin triển Phương pháp duy vật về chất biệnchứng Tính cách mạng triệt để v1.0013103218 18
  9. 1.1.2. NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG – LÝ LUẬN (tiếp theo) Hồ Chí Minh khẳng định vai trò củachủ nghĩa Mác – Lênin: Quyết định bước phát triển về chất trong tư tưởng củaNgười: •Hồ Chí Minh đã nhậndiện đúng các giá trị tư tưởng văn hoá truyềnthống dân tộcvà tinh hoa văn hoá của nhân loại. •Hồ Chí Minh đã phân tích sâu sắccấutrúcxãhội, chỉ ra khuynh hướng vận động củaxã hộiViệtNam vàthời đại, từđó tìm ra con đường dân tộc Việt Nam phải đi và cái đích phải đến. Đó là con đường cách mạng vô sản và cái đích của nó là chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa cộng sản. v1.0013103218 19
  10. BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU 1. Đọcthêmcáctácphẩm: + LuậnNgữ: tậphợp các bài giảng củaKhổng Tử. + Chủ nghĩaTam dânhay Tam dân Chủ nghĩa (chữ Hán phồnthể: 三民主義, chữ Hán giảnthể: 三民主义) là mộtcương lĩnh chính trị do Tôn DậtTiênđề xuất, vớitinhthầnbiến Trung Quốc thành một quốcgiatự do, phồn vinh và hùng mạnh. + Bài viết con đường dẫntôiđếnchủ nghĩaLênin( tháng 4- 1960). 2. Phân tích làm rõ nhận định sau củaHồ Chí Minh “Học thuyếtcủaKhổng Tử có ưu điểmlàsự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo của Jêsu có ưu điểmcủa nó là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểmlàphương pháp làm việcbiệnchứng. Chủ nghĩaTônDậtTiêncóưu điểm là chính sách củanóthíchhợpvới điềukiện nướcta. Khổng Tử, Jêsu, Mác, Tôn DậtTiênchẳng có ưu điểm chung đó sao? Họđềumưucầuhạnh phúc cho loài người, mưucầuhạnh phúc cho xã hội. Nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, tôi tin rằng họ nhất định sống chung với nhau rấthoànmỹ như những ngườibạn thân thiết. Tôi cố gắng làm mộtngườihọctrònhỏ củacácvịấy”. v1.0013103218 20
  11. 1.2. NHÂN TỐ CHỦ QUAN Phẩmchất cá nhân của Hồ Chí Minh Phẩm Sống có Khả năng chất đạo Đứchy hoài bão, tư duy và đứcvà sinh cao trí tuệ Hồ có lý năng lực cả Chí Minh tưởng thựctiễn v1.0013103218 21
  12. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Phân tích luận điểmcủaHồ Chí Minh: “Bâygiờ chủ nghĩa nhiều, họcthuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩachân chính nhất, chắcchắnnhất, cách mạng nhấtlàchủ nghĩaLênin”. Gợiý: 1. CuốiTK XIX, đầu TK XX, có những học thuyếtvàchủ nghĩaxuấthiệntrêncon đường tìm lờigiảichođường cứunước đúng đắn ở ViệtNam: •Hệ tư tưởng phong kiến ( Hoàng Hoa Thám) lỗithờitrướccácnhiệmvụ lịch sử. •Hệ tư tưởng dân chủ tư sản ( Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) đềuthấtbại. 2. Cách mạng Tháng MườiNganăm 1917 “Thứctỉnh dân tộc châu Á” Chủ nghĩaxãhội hiệnthứcvớimôhìnhNhànướcXôviết. 3. Chủ nghĩa Lênin là chủ nghĩa chân chính nhất, chắcchắnnhất, cách mạng nhất: •Chủ nghĩa chân chính nhất: Giải phóng con người. •Chủ nghĩachắcchắnnhất: Chủ nghĩaduyvậtbiệnchứng (Thế giới quan và phương pháp luận Mác – Lênin). •Chủ nghĩacáchmạng nhất: Chủ nghĩa duy vậtlịch sử Cảitạothế giới CNXH thay thế CNTB là tấtyếulịch sử. v1.0013103218
  13. 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1. Thờikỳ trướcnăm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nướcvà chí hướng cứunước 2.2. Thờikỳ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứunước, giải phóng dân tộc 2.3. Thờikỳ 1921- 1930: Hình thành cơ bảntư tưởng về cách mạng ViệtNam 2.4. Thờikỳ 1930- 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lậptrường cách mạng 2.5. Thờikỳ 1945- 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếptục phát triển, hoàn thiện v1.0013103218 23
  14. MINH HỌA Tư tưởng phát triển, hoàn thiện Vượtqua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng 1945 - 1969 Hình thành cơ bảntư tưởng cách mạng ViệtNam 1930 - 1945 Tìm thấycon đường cứunước, giải phóng dân tộc 1920 - 1930 Hình thành tư tưởng yêu nướcvà chí 1911 - 1920 hướng cứunước Trước 1911 Quá trình hình thành và phát triểntư tưởng Hồ Chí Minh v1.0013103218 24
  15. 2.1. THỜI KỲ TRƯỚC NĂM 1911: HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC VÀ CHÍ HƯỚNG CỨU NƯỚC QUÊ HƯƠNG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Nghệ Tĩnh là vùng đấtgiàu Bài họcthấtbạicủa các nhà yêu truyên thống văn hóa, truyền nướctiềnbốivà đan đương thời: thống lao động, đấu tranh chống Phan Bội Châu, Phan Châu giặc ngoạixâm CHÍ HƯỚNG CÁCH MẠNG Trinh, Hoàng Hoa Thám Nguồngốcnhững đau khổ và áp bứcdântộc là ở ngay tại“chínhquốc”, ở các nước đế quốc đang thống trị dân tộcmình GIA ĐÌNH BỐI CẢNH LỊCH SỬ Nhà nho yêu nướccấptiến, có Tậnmắtchứng kiếncuộcsống lòng yêu nướcthương dân sâu nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột đến sắc, tư tưởng thân dân cùng cựccủa đồng bào minh v1.0013103218 25
  16. BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU 1. Đọcthêmcáctácphẩm: “Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đếnchủ nghĩacộng sản khoa học” ( Nguyễn Khánh Toàn – Tìm hiểumộtsố vấn đề trong tư tưởng củaChủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb, Sự thật, Hà Nội, 1982). (Hồ Chí Minh–Biênniêntiểusử, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2006) 2. Phân tích làm rõ nhận định sau: “ Sau này, những kiếnthứchọc đượctừ người Cha, những tư tưởng mớicủathời đại đã đượcHồ Chí Minh nâng lên thành tư tưởng cốt lõi trong đường lốichính trị củamình” (Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục–đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 2011, tr 35) v1.0013103218 26
  17. 2.2. THỜI KỲ 1911 - 1920: TÌM THẤY CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ngày 5/6/1911 NguyễnTất Thành rờiTổ quốc sang phương Tây tìm đường cứunước. “Khi tôi độ mườibatuổi, lần đầutiêntôi đượcnghebachữ Pháp Tự do, Bình đẳng, Bác ái Tôi rấtmuốn làm quen vớinềnvăn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩngiấu đằng sau những chữấy”. Và “Nhân dân Việt Nam trong đó có ông cụ thân sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là ngườigiúp mình thoát khỏiáchthống trị của Pháp. Người này nghĩ là Anh, có ngườilạicholà Mỹ. Tôi thấyphải điranước ngoài xem cho rõ. Sau khi xem xét họ làm ănrasao, tôisẽ trở về giúp đồng bào tôi”. v1.0013103218 27
  18. 2.2. THỜI KỲ 1911 – 1920): TÌM THẤY CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (tiếptheo) • Ngày 6- 7- 1911 NguyễnTất Thành đãdừng chân ở cảng Mácxây, cảng Lơ Havơrơ (Le Havre) của Pháp. •Năm 1912, NguyễnTất Thành làm thuê cho mộtchiếctàucủa hãng Sácgiơ Rêuyni đi vòng quanh châu Phi, đãcódịpdừng lại ở những bếncảng củamộtsố nướcnhư Tây Ban Nha, BồĐào Nha, Angiêri, Tuynidi, Cônggô, Đahômây, Xênêgan, Rêuyniông NguyễnTất Thành theo con tàu tiếptục đi qua Máctiních (Martinique) (Trung Mỹ), Urugoay và Áchentina (Nam Mỹ) và dừng lại ở nướcMỹ cuốinăm 1912. •Khoảng đầunăm 1913, NguyễnTất Thành theo tàu rờiMỹ trở về Lơ Havơrơ, sau đó sang Anh. •Khoảng cuốinăm 1917, NguyễnTất Thành từ Anh trở lại Pháp. Đến đâu Ngườicũng thấycảnh khổ cựccủangườilaođộng dướisự áp bứcbóc lột dã man, vô nhân đạocủabọnthống trị. Họ cũng là nạn nhân củasự hung ác, vô nhân đạocủabọnthựcdân. Những sự việcnhư vậydiễnrakhắpnơitrên đường anh đi qua, tạonênở anh mối đồng cảmsâusắcvớisố phận chung của nhân dân các nướcthuộc địa. v1.0013103218 28
  19. MINH HỌA v1.0013103218 29
  20. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 Năm 1911, NguyễnTất Thành rờiTổ quốc sang phương Tây tìm đường cứunước. Tại sao Ngườilại đếnPhápđầutiên? a. Tìm hiểuchorõ bảnchấtcủanhững từ Tự do, Bình đẳng, BắcáicủanướcCộng hòa Pháp. b. Tìm hiểuthựctiễn đờisống củanhững người dân lao động của“Mẫuquốc”. c. Tham gia các hoạt động chính trị chống lạichủ nghĩathựcdânđang thống trị ở nước mình. d. Ảnh hưởng phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh: Chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh. Trả lời: Đáp án đúng là: a. Tìm hiểuchorõ bảnchấtcủanhững từ Tự do, Bình đẳng, Bắcáicủa nướcCộng hòa Pháp. Vì: NguyễnTất Thành sớmnhậnthứcvà đi đúng hướng là: nguồngốcnhững đau khổ và áp bức dân tộc là ở ngay tại“chínhquốc”, ở các nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình. Tham khảo: Xem I. 2. Quá trình hình thành và phát triểntư tưởng (SGK, tr 37). v1.0013103218 30
  21. 2.2. THỜI KỲ 1911 - 1920: TÌM THẤY CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (tiếptheo) Năm 1919, thay mặtnhững ngườiViệtNam Bản Yêu sách gồmtámđiểm: yêu nướctại Pháp, NguyễnÁiQuốcgửi 1. Tổng ân xá cho tấtcả những ngườibảnxứ bị án Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới tù chính trị; Hội nghị Vécxây. 2. Cảicáchnền pháp lý ởĐông Dương bằng cách cho ngườibảnxứ cũng đượcquyềnhưởng những đảmbảovề mặt pháp luật như ngườiÂu châu; xoá bỏ hoàn toàn các toà án đặcbiệtdùng làm công cụđểkhủng bố và áp bứcbộ phận trung thựcnhất trong nhân dân An Nam; 3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận; 4. Tự do lậphội và hộihọp; 5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuấtdương; 6. Tự do họctập, thành lậpcáctrường kỹ thuậtvà chuyên nghiệp ở tấtcả các tỉnh cho ngườibảnxứ; 7. Thay chếđộra các sắclệnh bằng chếđộra các đạoluật; 8. Đoàn đạibiểuthường trựccủangườibảnxứ, do ngườibảnxứ bầura, tạiNghị viện Pháp để giúp cho Nghị việnbiết đượcnhững nguyệnvọng của ngườibảnxứ. v1.0013103218 31
  22. 2.2. THỜI KỲ 1911 - 1920: TÌM THẤY CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (tiếptheo) Sơ khảolầnthứ nhấtnhững luậncương về vấn đề dân tộcvà thuộc địa của V.I. Lênin đăng trên báo L’ Humanite, số ra ngày 16 và 17-7-1920. Luậncương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấnkhởi, sảng tỏ, tin tưởng biếtbao! Tôivuimừng đến phát khóc lên. Ngôi một mình trong buồng mà tôi nói to lên nhưđứng trướcquần chúng đông đảo: “ Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cầnthiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lênin, tin theo Quốctế thứ 3. v1.0013103218 32
  23. 2.2. THỜI KỲ 1911 - 1920: TÌM THẤY CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (tiếptheo) Bước đánh dấu chuyểnvề chất trong tư tưởng NguyễnÁiQuốc: Từ chủ nghĩa yêu nước đếnchủ nghĩaLênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nướctrở thành ngườicộng sản “Đảng Xã hộicầnphảihoạt động một cách thiếtthực đểủng hộ những người bảnxứ bị áp bức”, rằng “Đảng phải tuyên truyềnchủ nghĩaxãhộitrongtấtcả các nướcthuộc địa đánh giá đúng tầm quan trọng củavấn đề thuộc địa ”. “Nhân danh toàn thể loài người, nhân danh tấtcả các đảng viên xã hội, cả phái hữulẫn phái tả, chúng tôi kêu gọi: Các đồng chí, hãy cứu chúng tôi!”. Tán thành Đệ tam Quốctế ( Quốctế III), tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp ( tháng 12- 1920) v1.0013103218 33
  24. BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU 1. Đọcthêmcáctácphẩm: • Sơ khảolầnthứ nhấtnhững luậncương về vấn đề dân tộcvà vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin. • Chủ tịch Hồ Chí Minh – Sự nghiệp vĩ đại, gương sáng đời đời, Trường Chinh, NXB. Sự thật, Hà Nội, 1980. 2. Phân tích làm rõ nhận định sau: “ Luậncương về những vấn đề dân tộcvà thuộc địa đếnvớiNgườinhư ánh sáng kỳ diệu nâng cao về chấttất cả những hiểubiếtvà tình cảmcáchmạng mà Người hằng nung nấu”. (Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục–đào tạo, Nxb Chính trị quốcgia, Hà nội 2011, tr 39) v1.0013103218 34
  25. 2.3. THỜI KỲ 1921- 1930: HÌNH THÀNH CƠ BẢN TƯ TƯỞNG VỀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM Hình thành cơ bảnnhững tư tưởng về cách mạng Việtnam Đảng cộng sảnViệt Nam ra đời 1930 Hoạt động lý luận: các bài báo tố cáo chủ nghĩathực dân: Người cùng khổ tờ Báo “HộiHợptácNgườiCùngKhổ” Giai đoạn 1921 -1930, NguyễnÁiQuốc có những hoạt động thựctiễnvà Hình thành cơ bảnnhững tư tưởng về cách mạng Việtnam lý luậnhếtsức phong phú và sôi nổi. Hoạt động thựctiễn: Pháp ( 1921 -1923), Liên Xô (1923- 1924), Trung Quốc (1924-1927), Thái Lan (1928-1929) v1.0013103218 35
  26. 2.3. THỜI KỲ 1921- 1930: HÌNH THÀNH CƠ BẢN TƯ TƯỞNG VỀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (tiếptheo) Sự tiếptục phát triểnvà hoàn thiệntư tưởng cách mạng về giải phóng dân tộc. Bảnchấtcủachủ nghĩathực dân là “ ăn cướp” và “giếtngười” Cách mạng giải phóng dân Cách mạng muốn thành tộc trong thời đạimớiphải đi công trướchếtcầnphải theo con đường cách mạng có Đảng lãnh đạo vô sảnvà là mộtbôphậncủa Bảnánchếđộthựcdân cách mạng ̣ vô sảnthế giới Pháp (1925), Đường Cách mệnh (1927) , Cách mạng là sự Chính cương vắntắt, nghiệpquần chung nhân sách lượcvắntắt Cách mạng giải phóng dân dân. Ở các nướcnông (3.2.1930) và nhiều bài tộc ở thuộc địavà cách nghiệplạchậu, nông viết trong giai đoạn này mạng vô sản ở chính quốc dân là lựclương đông có mối quan hệ khăng khít đảonhất trong xã hội, với nhau, nhưng không phụ cầnxâydựng khôi công thuộc vào nhau nông liên minh làm động lựccáchmạng. Cách mạng thuộc địatrướchết là một cuộc“Dântộccáchmạng” v1.0013103218 36
  27. 2.3. THỜI KỲ 1921- 1930: HÌNH THÀNH CƠ BẢN TƯ TƯỞNG VỀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (tiếptheo) Quá trình truyềnbá CN Mác – Lênin vào ViệtNam Tạoramột xung lựcmới, mộtchấtmen kích thích, thúc đẩy phong trào dân tộc phát triển theo xu hướng mớicủathời đại. CN Mác – Lênin đãthâmnhập vào VN AM N ỆT VI Đường kách mệnh O VÀ C MÁ A Bản án chế độ TD Pháp HĨ NG HỦ C Viết cho báo Sự thật, TC thư tín QT BÁ N YỀ U Trưởng tiểu ban NC TĐịa TR Q NA Báo Người cùng khổ 1920 1921 1922 1923 1925 1927 1929 Thời gian v1.0013103218 37
  28. 2.4. THỜI KỲ 1930 – 1945: VƯỢT THỬ THÁCH, KIÊN TRÌ GIỮ VỮNG LẬP TRƯỜNG CÁCH MẠNG Thử thách: Quốctế cộng sản bị chi phốinặng nề bởi khuynh hướng “Tả” •MâuthuẫngiữaQuốctế cộng sảnvà Đường lốicủa NguyễnÁiQuốc: 1. Quốctế cộng sản chỉ trích phê phán đường lốicủa NguyễnÁiQuốctrongChánhcương vắntắtvà Sách lượcvắntắt đã phạmphảinhững sai lầm nguy hiểm“Chỉ lo đếnviệc phản đế, mà quên mấtlợi ích giai cấp đấu tranh”. 2. ĐổitênĐảng thành Đảng cộng sản Đông Dương. • Sáng 6/6/1931, Hồ Chí Minh đã2 lầnbị thựcdânAnhbắtgiữ tạiHồng Kông. Họ lấycớ là Người tuyên truyềnchocộng sản, âm mưulật đổ chính phủ Anh. Nhà ngục Victoria ở Hồng Kông, nơi Người bị giam (1931 – 1933) và Nguyễn ái Quốc khi vừa ra khỏi nhà tù. v1.0013103218 38
  29. 2.4. THỜI KỲ 1930 – 1945: VƯỢT THỬ THÁCH, KIÊN TRÌ GIỮ VỮNG LẬP TRƯỜNG CÁCH MẠNG (tiếp theo) Lậptrường kiên định của NguyễnÁiQuốc: Tháng 7- 1935, ĐạihộiVII Quốctế cộng sản đã phê phán khuynh hướng “tả” trong phong trào cộng sảnquốctế. KẺ THÙ NHIỆM VỤ THÀNH LẬP CHÍNH CHỦ CHÍNH: MẶT TRẬN NGHĨA DÂN CHỦ NHÂN DÂN PHÁT XÍT HOÀ BÌNH. QUANG CẢNH ĐẠI HÔI VII CỦA QUỐC TẾ CỘNG SẢN VÀ G.DIMITƠRỐP Lê Hồng Phong NguyễnThị Minh Khai TBT BAN CHẤP HÀNH QTCS v1.0013103218 39
  30. 2.4. THỜI KỲ 1930 – 1945: VƯỢT THỬ THÁCH, KIÊN TRÌ GIỮ VỮNG LẬP TRƯỜNG CÁCH MẠNG (tiếp theo) Quốctế cộng sảnchấpthuận, NguyễnÁiQuốctrở về nước sau 30 nămhoạt động ở nước ngoài. 28.1.1941, Nguyễn ái Quốc đặt Lán Khuổi Nậm - Nơi Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì hội chân tới biên giới nước ta ở cột nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) – mốc 108 tại Hà Quảng, Cao Hội nghị đánh dấu sự trở về của tư tưởng Nguyễn Ái Quốc Bằng sau 30 năm xa cách. trong Cương lĩnh đầu tiên. => Cách mạng ViệtNam từđây bước vào giai đoạnmới, những quan điểmvàđường lối đúng đắn, sáng tạotheotư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa quyết định chiềuhướng phát triểncủa cách mạng giải phóng dân tộc ở nước. v1.0013103218 40