Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Ưu điểm: 
- Có cái nhìn duy vật về thế giới
- Chống lại những quan điểm duy tâm, tôn giáo về thế giới.
ppt 78 trang Khánh Bằng 02/01/2024 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_triet_hoc_mac_lenin_chuong_1_chu_nghia_duy_vat_bie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

  1. THẾ GIỚI KHÁCH QUAN
  2. TRIẾT HỌC CỦA PLATON BẢN CHẤT CỦA THẾ GIỚI LÀ “Ý NIỆM ” NHẬN THỨC LÀ QUÁ TRÌNH “HỒI TƯỞNG” Platon (427-374 tr.CN)
  3. BA HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT
  4. * Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổđ ại. Vì sao gọi là chủ nghĩa duy vật chất phác ?
  5. 金 KIM THỔ THỦY 土 - SINH -THỪA 水 - KHẮC - VŨ HỎA MỘC 火 木 Biên soạn: PHẠM VĂN SINH – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - 2006
  6. QUAN NIỆM CỦA TALÉT * " về cơ bản vũ trụ được tạo thành bởi một nguyên tố duy nhất , nguyên tố ấy là nước." (tr15 sách câu chuyên triết học ) Thalès de Milet (fin 7e s. - début 6e s.)
  7. Heraclit (520 – 460 Tr.CN) Cách ngôn của Heraclit: “Lửa” là nguồn gốc sinh Thế giới vật chất Mãi mãi đã, ra tất cả mọi sự vật, đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn là khởi nguyên của thế giới. đang không ngừng bùng cháy và tàn lụi”.
  8. Đêmôcrít Khởi nguyên của thế giới là nguyên tử.
  9. Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, coi sự sinh thành của thế giới từ một ĐẶC hoặc một số dạng vật chất cụ thể, cảm ĐiỂM tính. CHỦ Những lý giải về thế giới của họ còn NGHĨA mang nặng tính trực quan, ngây thơ, DUY chất phát. VẬT CHẤT Lấy bản thân vật chất của giới tự nhiên PHÁC để giải thích về giới tự nhiên, nó không viện dẫn từ một đấng thần linh nào để giải thích thế giới.
  10. Giữa các giống loài không tồn tại mối liên hệ bản chất
  11. ĐẶC Nhìn thế giới như một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ĐIỂM ở trạng tháibiệt lập, tách rời. CHỦ NGHĨA DUY VẬT Nhận thức đối tượng ở trạng thái SIÊU tĩnh tại, nếu có biến đổi thì đó chỉ là sự HÌNH tăng, giảm đơn thuần về số lượng và do những nguyên nhân bên ngoài gây ra.
  12. Giữa các giống loài chỉ có sự biếnđ ổi về số lượng mà không có sự tiến hoá về bản chất.
  13. Một số đại biểu tiêu biểu Ông thừa nhận chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chât và con người có khả năng nhận thức thế giới đó. Ông chia vận động thành 19 dạng khác nhau nhưng vẫn không thấy được vai trò và tính quyết định của vận động bên trong do mâu thuẫn nội tại của sự vật. F.Bêcơn (1561 - 1626)
  14. Có quan niệm duy vật về thế giới nhưng chưa thấy được mối liên hệ chặt chẽ giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới. Rơnê Đêcactơ (1596 – 1654)
  15. Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật biện chứng thừa nhận thế giới này là thế giới vật chất và các bộ phận cấu thành nên nó có mối liên hệ mật thiết với nhau, luôn vận động và phát triển. Mác-Ănghen-Lênin
  16. II. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức, mối quan hệ giỮa vật chất và ý thức
  17. Lý thuyết “Ngũ hành” của triết học Trung Quốc VẬT CHẤT LÀ "NGŨ HÀNH" KIM THỔ THỦY HỎA MỘC
  18. QUAN NIỆM CỦA TALÉT * " về cơ bản vũ trụ được tạo thành bởi một nguyên tố duy nhất , nguyên tố ấy là nước." (tr15 sách câu chuyên triết học )
  19. Heraclit (520 – 460 Tr.CN) Cách ngôn của Heraclit: Thế giới vật chất Mãi mãi đã, đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn “Lửa” là nguồn gốc sinh ra tất cả mọi đang không ngừng bùng cháy và tàn lụi”. sự vật,là khởi nguyên của thế giới.
  20. Đêmôcrít Khởi nguyên của thế giới là nguyên tử.
  21. Ông thừa nhận chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chṍt và con người có khả năng nhận thức thế giới đó. Ông chia vận động thành 19 dạng khác nhau nhưng vẫn không thấy được vai trò và tính quyết định của vận động bên trong do mâu thuẫn nội tại của sự vật. F.Bêcơn (1561 - 1626)
  22. Có quan niệm duy vật về thế giới nhưng chưa thấy được mối liên hệ chặt chẽ giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới Rơnê Đêcactơ (1596 – 1654)
  23. KẾT LUẬN: NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ ? Ưu điểm: - Có cái nhìn duy vật về thế giới - Chống lại những quan điểm duy tâm, tôn giáo về thế giới. Hạn chế: - Đồng nhất vật chất với vật thể. - Không nhìn thấy sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng. - Không thấy được sự tác động qua lại giữa các sự vật, hiện tượng.
  24. * Quan điểm của CNDV biện chứng về vật chất. "Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 151).
  25. Nội dung định nghĩa Võṭ chṍt Vật chất Vật chất VËt chÊt là cái với tư tån t¹i có thể cách là kh¸ch quan gây nên phạm trù bªn ngoµi cảm giác triết học ý thøc ở con với những vµ kh«ng người khi dạng biểu phô thuéc tácđ ộng hiện của vµo ý thøc vào giác vật chất quan con người
  26. PHÂN BIỆT: VẬT CHẤT & VẬT THỂ • Sự vật Cảm giác được, • Thuộc tính tồn tại khách quan của sự vật = Vật chất sinh ra tồn tại , mất đi . Cái toàn thể , đa dạng , phong phú , tạm thời Thuộc tính của sự vật VẬT CHẤT Tồn tại = thuộc tính tồn tại khách quan của các sự vật cụ thể khách quan Không sinh ra không mất đi , vô cùng vô thạn , vĩnh "SỰ VẬT" viễn
  27. VẬT CHẤT TỒN TẠI DƯỚI CÁC HÌNH THÁI VÔ CÙNG ĐA DẠNG TỪ VẬT CHẤT TỰ NHIÊN CHƯA CÓ SỰ SỐNG
  28. ĐẾN VẬT CHẤT TỰ NHIÊN PHÁT SINH, TỒN TẠI SỰ SỐNG VÀ
  29. VÀ, SỰ XUẤT HIỆN CON NGƯỜI VỚI TỔ CHỨC XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
  30. Kh¾c phôc nh÷ng h¹n chÕ cña CNDV tríc M¸c vÒ vËt chÊt vµ CN duy t©m. Ý NGHĨA ĐỊNH NGHĨA Kh¼ng ®Þnh tÝnh thø nhÊt cña vËt chÊt vµ kh¼ng VẬT ®Þnh kh¶ n¨ng nhËn thøc cña con ngêi. Gi¶i CHẤT quyÕt ®óng ®¾n 2 mÆt c¬ b¶n cña triÕt häc. CỦA LÊNIN Giúp các nhà khoa học có cơ sở lý luậnđ ể giải thích các vấnđ ề xã hội, đề ra phương pháp để thúc đẩy khoa học và xã hội phát triển
  31. ĐỊNH NGHĨA "VẬN ĐỘNG"? “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu, là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy” (Ph. Ănghen) Ph. Ănghen (1820 – 1895)
  32. Vận động cơ giới: Là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian. Các Vận động vật lý: Vận động của các phân tử, điện tử, các hạt, quá trình nhệt, điện hoá hình thức Vận động hoá học: Sự biếnđ ổi các chất vô ơc vận hữu cơ trong qua trình hoá hợp, phân giải động Vận động sinh học: Sự biến đổi của các ơc thể sống. Vận động xã hội: sự biến đổi của các lĩnh vực kinh tế, XH, văn hoá , các hình thái kt- xh.
  33. Vận động cơ giới Ô tô Máy bay
  34. Vận động vật lý
  35. Vận động hoá
  36. Vận động sinh vật
  37. Vận động xã hội
  38. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT XÃ HỘI SINH HÓA LÝ CƠ
  39. Không gian và thời gian của tồn tại vật chất Ph. Ănghen: “Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian và thời gian; tồn tại ngoài thời gian thì cũng hết sức vô lý như tồn tại ngoài không gian”
  40. Chỉ có 1 thế giới duy nhất là thế giới Nội vật chất; có trước, tồn tại khách quan, dung độc lập với ý thức con người. tính thống Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, nhất vô tận, vô hạn, không tự sinh ra vật chất và không mất đi. của thế Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới giới vật chất có mối liên hê, tác động qua lại lẫn nhau.
  41. Bộ óc Nguồn con người gốc Nguồn tự Thế giới khách gốc nhiên quan của ý thức Nguồn Lao động gốc xã hội Ngôn ngữ
  42. Bộ úc con người Ý THỨC LÀ THUỘC TÍNH CỦA MỘT DẠNG VẬT CHẤT CÓ TỔ CHỨC CAO LÀ BỘ ÓC ƯNG ỜI, LÀ CHỨC NĂNG CỦA BỘ ÓC, LÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SINH LÝ THẦN KINH CỦA BỘ ÓC, BỘ ÓC CÀNG HOÀN THIỆN Ý THỨC CỦA CON NGƯỜI NGÀY CÀNG PHONG PHÚ VÀ SÂU SẮC.
  43. NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN CỦA Ý THỨC GIỚI TỰ NHIÊN & SỰ PHÁT TRIỂN BỘ NÃO CON NGƯỜI
  44. Thế giới khách quan Là đối tượng của ý thức, thông qua hoạt động của các giác quan thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người và tạo nên ý thức bằng phản ánh.
  45. THẾ GIỚI KHÁCH QUAN
  46. Lao Động Trong quá trình lao động, con người Những hiện tượng mà con người quan tác động vào thế giới khách quan làm sát được, thông qua hoạt động của các thế giới khách quan bộc lộ những thuộc giác quan, tác động vào bộ óc con người, tính, những kết cấu, những quy luật vận thông qua hoạt động của bộ não con động của nó, biểu hiện thành những hiện người hình thành nên những tri thức tượng nhất định mà con người có thể nói riêng và ý thức nói chung. quan sát được.
  47. Lao động canh nông lúa nước từ ngàn đời qua đã đúc nên kinh nghiệm quý báu của người Việt Nam
  48. Ngôn ngữ Là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức. Ngôn ngữ thúc đẩy ý thức con người và là phương tiện để biểu đạt ý thức.
  49. NGUỒN GỐC XÃ HỘI CỦA Ý THỨC LAO ĐỘNG & NGÔN NGỮ
  50. Không có lao động của các nhà khoa học thì không thể có tri thức khoa học
  51. Bản chất của ý thức? ý thức là sự phản ánh năngđ ộng, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người; là hỡnh ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
  52. Tính năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức. Nội dung ý thức là hình ảnh chủ quan bản chất của thế giới khách quan. ý thức Ý THỨC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI VÀ MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI.
  53. Tính năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức. Thể hiện ở khả năng hoạt động tâm sinh lý của con Thể hiện ở quá trình người trong việc con người tạo ra định hướng tiếp những ý tưởng, giả nhận, chọn lọc thuyết, huyền thoại thông tin,xử lý thông trong đời sống tin, lưu giữ thông tinh thần. tin và tạo thông tin mới.
  54. ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý THỨC LÀ HÌNH ẢNH VỀ THẾ GIỚI KHÁCH QUAN, NH KHÔNG PHẢN ÁNH Y NGUYÊN NHƯ THẾ GIỚI KHÁCH QUAN MÀ THẾ GIỚI KHÁCH QUANĐ Ã BỊ CẢI BIẾN THÔNG QUA LĂNG KÍNH CHỦ QUAN( TÂM ƯT , TÌNH CẢM, NGUYỆN VỌNG, KINH NGHIỆM .).
  55. Ý THỨC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI VÀ MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI. -Sự tồn tại và ra đời của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối của quy luật xã hội. - Được sự quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội
  56. Kết cấu của ý thức Tri Tình Ý thức cảm CHÍ
  57. Tri thức tri thøc lµ toµn bé những hiÓu biÕt cña con ngêi, lµ kÕt qu¶ cña qu¸ trình nhËn thøc, lµ sù t¸i t¹o cña hình ¶nh cña ®èi tîng ®îc nhËn thøc díi d¹ng c¸c lo¹i ng«n ngữ.
  58. Tình cảm Là sự cảm động của con người trong quan hệ của mình với thực tại xung quanh và đối với bản thân mình
  59. Ý CHÍ Là sự biểu hiện sức mạnh của bản thân mỗi con người nhằm vượt qua những cản trở trong quá trỡnh thực hiện mục đích của nó.
  60. 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
  61. Các quan điểm khác nhau trước Mác Chủ nghĩa duy vật tầm thường: Chủ nghĩa duy tâm: vật chất có trước, ý thức có sau, ý thức có trước, vật chất vật chất quyết định ý thức nhưng có sau nên trong quan hệ không thấy được vai trò tácđ ộng giữa chúng thỡ ý thức quyết định vật chất. trở lại của ý thứcđ ối với vật chất.
  62. Quan điểm của triết học Mác- Lênin: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Vật chất Ý THỨC quyết định TÁCĐ ỘNG ý thức TRỞ LẠI VẬT CHẤT
  63. Ý THỨC TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI VẬT CHẤT - ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người, giúp con người hiểu được bản chất, quy luật vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Trên cơ sở đó hình thành phương hướng, mục tiêu và phương hướng, cách thức thực hiện phương hướng, mục tiêu đó. -Trong thực tế sự vật bao giờ cũng bộc lộ nhiều khả năng nhờ có ý thức con người biết lựa chọn những khả năng thực tế phù hợp mà thúc đẩy sự vật phát triển đi lên.
  64. Sự phát triển của tri thức và ứng dụng trong thực tiễn phát triển công nghiệp
  65. -Luôn tôn trọng hiện thực khách quan, Từ quy luật khách quan nguyên - Chống khuynh hướng chủ quan, duy ý lý vật chí, nóng vội. chất -Trong sinh hoạt phải chú ý đến đời sống quyết vật chất, tuy nhiên không nên tuyệt đối hoá định ý mặt vật chất. Ý thức NGHĨA PHƯƠNG Từ PHÁP nguyên LUẬN lý ý thức - Đòi hỏi phải luôn chú ý phát huy đầy đủ tác tính năng động, chủ quan sáng tạo của động con người trong việc nhận thức, cải tạo trở lại thế giới. vật chất