Bài giảng Tin học đại cương - Phần 1: Cài đặt & sử dụng Hệ điều hành MS Windows XP

Phần 1: Cài đặt và sử dụng hệ điều hành Widows XP.
Phần 2: Soạn thảo văn bản với MS Word.
Phần 3: (MS Word, MS Excel,…).
ppt 112 trang Khánh Bằng 29/12/2023 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Phần 1: Cài đặt & sử dụng Hệ điều hành MS Windows XP", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_phan_1_cai_dat_su_dung_he_dieu_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học đại cương - Phần 1: Cài đặt & sử dụng Hệ điều hành MS Windows XP

  1. Chờ chương trình cài đặt copy file
  2. Tự động khởi động lại máy
  3. Chờ chương trình bắt đầu cài
  4. Tiếp tục chờ
  5. Màn hình sau xuất hiện nhập tên(name) và tổ chức
  6. Nhập mã số (CD key)
  7. Nhập tên máy tính Password cho quản trị máy (administrator)
  8. Chọn ngày giờ và múi giờ
  9. Windows nhận dạng màn hình nhấn OK (nếu có)
  10. Nhận dạng độ phân giải màn hình
  11. Màn hình xác nhận hoàn thành
  12. Nhấn next để tiếp tục
  13. Nhập tên các người dùng
  14. Tên không trùng với tên máy
  15. Hoàn thành cài đặt
  16. Bài 2: LÀM QUEN VỚI WINDOWS n Khái niệm hệ điều hành: • Là tập các chương trình cơ sở có nhiệm vụ điều khiển phần cứng máy tính. • Làm nền tảng cho các chương trình ứng dụng. • Tạo ra môi trường giao tiếp giữa người và máy.
  17. Các hệ điều hành phổ biến n DOS (Disk Operating System): Là HĐH đầu tiên của máy tính. Hiện nay không còn dùng phổ biến. n Microsoft Windows: Là hệ điều hành phổ biến nhất hiện nay vì có ưu điểm dễ sử dụng. HĐH Windows có nhiều phiên bản như Windows 98, Windows 2000, Windows XP, n Linux: Là HĐH nguồn mở hoàn toàn miễn phí. Ưu điểm ổn định, nhược điểm khó sử dụng.
  18. Các ưu điểm của HĐH Microsoft Windows - Giao tiếp với người dùng thông qua giao diện đồ hoạ. - Là HĐH đa nhiệm, có thể thực hiện nhiều trình ứng dụng song song cùng một lúc. - Có thể lưu trữ tên tập tin dài đến 250 ký tự. - Sử dụng cơ chế tự động tìm và nhận thiết bị phần cứng(Plug and Play). - Cung cấp các khả năng có sẵn để nối mạng giữa các máy tính: chia sẻ taøi nguyeân, Email, Web, - Hổ trợ tốt thành phần đa phương tiện (Multimedia).
  19. Sử dụng chuột: Chuột (mouse): Được sử dụng nhiều nhất trong WINDOWS. Không có chuột có lẽ không thể dùng được các chương trình trong môi trường Windows. Nút giữa (center button) Nút phải (right button) Nút trái (left button) Minh hoạ thiết bị chuột máy tính
  20. Một số động tác hay dùng đối với chuột Nhấp trái (Click traùi): Bấm nuùt traùi chuoät moät laàn. Thoâng thöôøng nhaáp traùi chuoät duøng ñeå choïn moät ñoái töôïng naøo ñoù. Nhấp phải(Click phải): Baám nuùt phaûi chuoät 1 laàn. Thoâng thöôøng nhaáp phaûi chuoät duøng ñeå choïn moät menu choïn naøo ñoù. Nhấp đúp (Double Click): Baám nuùt traùi chuoät 2 laàn lieân tieáp. Thoâng thöôøng nhaáp ñuùp chuoät duøng ñeå khôûi ñoäng moät öùng duïng naøo ñoù. Kéo - Rê (Drop - Drag): Nhấp và giữ nút (trái) chuột, di chuyển chuột đến vị trí nào đó và nhả nút chuột. thông thöôøng keùo – reâ thöôøng keát hôïp vôùi phím Ctrl ñeå copy moät ñoái töôïng naøo ñoù.
  21. Thực hành chọn đối tượng n Chọn 1 đối tượng n Chọn nhiều đối tượng không liên tục n Chọn 1 nhóm đối tượng liên tục
  22. Màn hình Desktop: Giao diện màn hình chính của Windows được gọi là “Desktop” bởi vì Màn hình nền Windows XP là cửa sổ đầu tiên của Hệ điều hành dành cho người sử dụng. Người dùng ra lệnh cho hệ điều hành bằng cách thao tác với biểu tượng.
  23. Nơi cất giữ tài liệu do người dùng tạo ra Nơi quản lý toàn bộ tài nguyên của máy tính như: ổ đĩa, thư mục, tập tin, Mạng máy tính: nơi truy xuất, chia sẻ tài nguyên của các máy khác trong mạng Thùng rác: nơi lưu trữ những tập tin, thư mục bị xóa Khay hệ thống Nút Start: chứa Thanh tác vụ: chứa các chương trình các chương trình được cài đặt vào đang được mở máy tính
  24. Nhận biết biểu tượng Biểu tượng đặc biệt của hệ điều hành n Gồm biểu tượng My Documents, My Computer, My Network Places, Recycle Bin, Internet Explorer. n Khi cài đặt xong hệ điều hành thì các biểu tượng này được tạo ra ngay trên màn hình nền.
  25. Nhận biết biểu tượng Biểu tượng của thư mục n Một thư mục được hệ điều hành Windows biểu diễn bằng một biểu tượng. Hình ảnh của biểu tượng là túi hồ sơ màu vàng như hình minh hoạ và tên biểu tượng xuất hiện bên dưới. Biểu tượng lối tắt cho thư mục n Tiếng Anh gọi là Shortcut, có hình ảnh là túi hồ sơ màu vàng có thêm mũi tên ở góc dưới bên trái.
  26. Thực hành chọn một biểu tượng Để chọn một biểu tượng chúng ta thao tác đơn giản là nhắp chuột lên biểu tượng đó. Biểu tượng ở trạng thái tự do Biểu tượng ở trạng thái được chọn
  27. Thực hành di chuyển biểu tượng n Đầu tiên là chọn biểu tượng My Computer, kéo di chuột. Một hình ảnh của biểu tượng xuất hiện ở dạng nét mờ thể hiện vị trí di chuyển của biểu tượng. Minh hoạ biểu tượng di chuyển
  28. Thao tác với hộp lệnh (menu tắt) n Đầu tiên là chọn biểu tượng, sau đó nhắp chuột phải trên vùng chọn sẽ làm xuất hiện hộp lệnh. n Nhắp chuột trên mục lệnh của hộp lệnh có ý nghĩa là thi hành lệnh. Hộp lệnh xuất hiện sau khi nhắp chuột phải
  29. Thao tác với hộp lệnh Cửa sổ My Computer xuất hiện sau khi thực hiện lệnh Open trên hộp lệnh
  30. Xem thông tin ổ đĩa Từ màn hình Desktop, để nhìn thấy các ổ đĩa trên máy + Double Click vào My Computer: Đĩa mềm, ổ cứng, đĩa CD-ROM. + Double Click vào ổ đĩa, có thể duyệt qua các File và Folder từ một trong các ổ đĩa này. Muốn trở về thư mục trước đó thì Click nút Up
  31. Xem thông tin ổ đĩa Ổ đĩa CD ROM(Đĩa Compact) ·Ổ đĩa A (đĩa mềm 1.4 MB) Ổ đĩa C, D và E (3 ổ đĩa cứng), bấm đúp chuột vào biểu tượng ổ đĩa C, hoặc D sẽ xuất hiện tất cả các Folder và File
  32. Hộp lệnh của màn hình nền - Desktop n Nhắp chuột phải vào chỗ trống trên màn hình nền sẽ làm xuất hiện hộp lệnh cho phép người sử dụng điều khiển màn hình. n Chúng ta tìm hiểu ý nghĩa và thao tác từng lệnh sau:
  33. Nhóm lệnh Arrange Icons Cho phép sắp xếp các đối tượng trong cửa sổ theo các mục: n By Name: sắp theo tên. n By Type: sắp theo kiểu hay là phần mở rộng của tên tệp. n By Size: sắp theo dung lượng nhớ. Mục lệnh Arrange Icons n By Date: sắp theo ngày tháng khởi tạo/chỉnh sửa đối tượng. n Auto Arrange: có nghĩa là tự động sắp xếp.
  34. Các Nhóm lệnh khác Lệnh Line Up Icons: n Có ý nghĩa là sắp xếp các biểu tượng trên màn hình nền có hàng có lối Lệnh Refresh (gọi là làm tươi): n Có ý nghĩa cập nhật thông tin mới nhất. Lệnh Paste (gọi là dán): n Có ý nghĩa sao chép nội dung đã được tạo ảnh bằng lệnh Copy (gọi là sao chép) hay lệnh Cut (gọi là cắt) lên màn hình nền.
  35. Các Nhóm lệnh khác Lệnh Paste Shortcut (gọi là tạo nút bấm nhanh): n Có ý nghĩa tạo nút bấm nhanh trên màn hình nền cho nội dung đã được tạo ảnh bằng lệnh Copy (gọi là sao chép) hay lệnh Cut. Nhóm lệnh New: Mục lệnh New
  36. Nhóm lệnh New n lệnh Folder: cho phép tạo thư mục mới. n lệnh Shortcut: cho phép tạo nút bấm nhanh trên màn hình nền cho các đối tượng bất kỳ như tệp tin, thư mục,
  37. Lệnh Properties n Cho phép mở hộp thoại để xem và chỉnh sửa các thuộc tính của màn hình nền. Hộp thoại cho phép chỉnh sửa các thuộc tính của màn hình
  38. Thanh thực đơn Start n Nhắp chuột vào nút Start có mặt trên màn hình nền sẽ làm xuất hiện hộp danh mục chọn được phân chia theo chủ đề cho phép người sử dụng dễ dàng ra lệnh cho máy tính. Nhắp chuột vào nút Start làm xuất hiện hộp danh mục chọn
  39. Mục Run - cho phép gõ lệnh n Nhắp chuột vào nút Start, chọn mục Run làm xuất hiện hộp thoại nhập lệnh. Ví dụ gõ lệnh "calc" để mở bảng tính số học. Nhập lệnh vào ô nhập Open, sau đó nhấn nút OK
  40. Mục Help - mở phần trợ giúp n Phần trợ giúp rất cần thiết khi sử dụng Windows nhưng đòi hỏi người sử dụng phải biết tiếng Anh. Để sử dụng phần Trợ giúp, nhắp chuột vào nút Start, sau đó chọn mục Help and Support để mở hộp thoại Help. Hộp thoại Help
  41. Mục Search - hỗ trợ tìm kiếm thông tin trên máy n Nhắp chọn nút Start Search For Files or Folders làm xuất hiện hộp thoại hỗ trợ tìm kiếm. Chọn Search – For Files or Folders
  42. Mục Settings - hỗ trợ quản trị hệ thống n Nhắp chuột vào nút Start Settings, sau đó chọn các mục con như Control Panel, Printers Chọn Settings-Control Panel
  43. Cửa sổ My Computer Danh sách các ổ đĩa Thanh hiển thị đường dẫn đến thư mục đang mở
  44. Các chương trình nằm trong mục Programs
  45. Menu tắt của thanh tác vụ n Nhắp chuột phải trên thanh tác vụ làm xuất hiện hộp lệnh. thanh tác vụ task bar thanh tác vụ Taskbar Menu tắt của thanh tác vụ Nhắp chuột phải trên thanh tác vụ làm xuất hiện hộp lệnh
  46. Ý nghĩa các lệnh như sau Lệnh Toolbars: n Trên thanh tác vụ có thể mở nhiều thanh công cụ để làm việc. Có thể mở hoặc đóng bớt các thanh công cụ qua nhóm lệnh Toolbars.
  47. Ý nghĩa các lệnh như sau n Mặc dù có thể chọn nhiều thanh công cụ đặt trên thanh tác vụ nhưng chúng ta chỉ nên chọn một thanh công cụ đó là thanh Quick Launch. n Thanh công cụ Quick Launch là một tiện ích không thể bỏ qua đối với người sử dụng. chúng ta nên đặt các nút lối tắt ở đây để tiện sử dụng. n Trên Quick Launch thường có đặt nút Show Desktop (hình minh hoạ) đây là nút đưa chúng ta nhanh chóng trở về màn hình nền.
  48. Ý nghĩa các lệnh như sau Lệnh Adjust Date/Time: n Cho phép mở hộp thoại Date/Time Properties để hiệu chỉnh đồng hồ máy tính. n Thẻ Date&Time cho phép chỉnh sửa ngày/tháng/năm và giờ. Thẻ Time n Zone cho phép chỉnh múi giờ đúng theo múi giờ của Việt Nam. Hộp thoại cho phép chỉnh sửa thời gian hệ thống
  49. Ý nghĩa các lệnh như sau Lệnh Cascade Windows: n cho phép sắp xếp các cửa sổ đang mở theo dạng xếp mái ngói. Lệnh Tile Windows Horizontally và Tile Windows Verticaly: n cho phép xếp các cửa sổ dàn ngang trên màn hình nền, không có cửa sổ bị che lấp. Lệnh Minimize All Windows: n cho phép thu nhỏ tất cả các cửa sổ đang mở cùng một lần.
  50. Ý nghĩa các lệnh như sau Lệnh Task Manager: n cho phép mở cửa sổ quản lý chương trình -Windows Task Manager. n Trong thẻ Applications của cửa sổ này, người sử dụng có thể chọn một chương trình hay nhiều chương trình và ra lệnh đóng chương trình bằng cách nhấn nút End Task. Đây là chức năng rất tiện ích cho việc đóng những chương trình đang gây tắc nghẽn hệ thống. Hộp thoại Windows Task Manager
  51. Khởi ñộng lại vaø tắt maùy Ñeå taét maùy ñuùng caùchtính ta laøm theo trình tự sau: 1. Đóng bất kỳ chương trình nào đang mở, lưu tất cả các tài liệu nếu cần thiết 2. Bấm chuột vào nút Start \ chọn Shut Down 3. Chọn Shut Down (nếu muốn tắt máy) Restart (nếu bạn muốn khởi động lại máy) Log off Username (nếu bạn muốn thoát khỏi phiên hiện hành và để đăng nhập vào hệ thống với một tên Username khác mà không muốn khởi động lại máy) Stand By (nếu bạn muốn cho máy ở chế độ ngủ đông) 4. Bấm OK để chấp nhận 5 Tắt nguồn điện dẫn vào màn hình và máy tính.
  52. Tắt máy tính theo kiểu áp đặt n Tắt nguồn điện bằng cách bấm nút POWER trên hộp máy (có thể phải giữ tay trên nút khoảng 30 giây) hoặc n Nhấn nút Reset trên hộp máy. Các bộ phận chính của một máy PC
  53. Khởi động lại máy Trong trường hợp máy tính không còn điều khiển được bằng bàn phím và chuột thì: • Nhắp tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del, hoặc từ cửa sổ màn hình nền, nhắp chọn nút Start Shutdown làm xuất hiện hộp thoại Shut Down Windows. Trong ô chọn, chọn mục Restart.
  54. Tóm tắt : Học viên cần nắm 1.Tắt và khởi động máy đúng cách. 2.Nhận diện và Sử dụng các công cụ trên màn hình Desktop, sắp xếp các đối tượng. 3.Các thao tác khi sử dụng chuột.
  55. Bài 3: Làm quen với tập tin và thư mục Mục tiêu bài học: n Học viên nắm vững khái niệm về tệp tin và thư mục, cách tổ chức và quản lý chúng trong Hệ điều hành Windows. n Thành thạo việc chọn nhóm biểu tượng liền kề và rời rạc. n Thực hiện các thao tác cơ bản với tệp tin và thư mục trên màn hình nền như: tạo, chỉnh sửa, mở nội dung, di chuyển, và xoá.
  56. Ổ đĩa vật lý và ổ đĩa Logic n Các ổ đĩa cứng có dung lượng nhớ rất lớn nên hệ điều hành có chức năng chia nhỏ ổ đĩa cứng thành các ổ đĩa gọi là ổ đĩa cứng logic để người sử dụng có thể tiện sử dụng. n Các ổ đĩa được HĐH gán bằng các chữ cái như sau: n A:, B: Đĩa mềm n C:, D:, Đĩa cứng n E:, F:, Đĩa CDROM
  57. Tập tin (File) n Trong hệ điều hành Windows, tệp tin là đối tượng chứa dữ liệu. Ví dụ các văn bản sau khi nhập vào máy được lưu thành các tệp tin để sau đó có mở ra xem lại, chỉnh sửa/in ấn và có thể xoá đi. n Cấu trúc của tập tin gồm 2 phần: n Tên tập tin.phần mở rộng VD: baitho.doc
  58. Đặc trưng của tập tin n Độ dài của tên tập tin không quá 8 ký tự (đối với DOS) và không quá 250 ký tự (đối với Windows 98 trở lên). n Kiểu tập tin phụ thuộc vào phần mở rộng của tập tin (VD: baitap.doc – có phần mở rộng là .doc cho nên đây là tập tin word).
  59. Một số kiểu tập tin thông dụng n .doc, .txt, .rtf: Các tập tin văn bản Word n .xls : Các tập tin bảng tính Excel n .exe, .bat: Các tập tin chương trình n .com : tập tin lệnh n .gif, .jpeg, .bmp: Các tập tin chứa hình ảnh n .mp3, .dat, . Wav: Các tập tin âm thanh, video n html, htm: Các tập tin siêu văn bản n sql, mdb: Các tập tin chứa cơ sở dữ liệu
  60. Thư mục - Folder n Để lưu giữ, sắp xếp các tập tin thành một hệ thống phân cấp có tính chặt chẽ và tiện dụng khi tìm kiếm, hệ điều hành Windows cho phép người sử dụng xây dựng cây thư mục theo cách thức: n Các đặc trưng của thư mục: n Ổ đĩa logic của máy tính được xác định là thư mục gốc n Có thể tạo nhiều thư mục con trong thư mục n Các thư mục cùng cấp không được trùng tên n Tập tin phải được chứa trong một thư mục
  61. Thư mục - Folder Hệ thống cây thư mục của HĐH Windows
  62. Đường dẫn cho tập tin n Để diễn tả vị trí của tệp tin trong hệ thống thư mục chúng ta cần viết đường dẫn theo cách sau: n [tên qui ước đĩa logic:] [\] [ \ \ \ ] VD: Đường dẫnC:\congvan2004\danhsachCB1.doc n Chỉ ra tập tin danhsachCB1.doc đang được chứa trong thư mục congvan2004 thuộc đĩa C.
  63. Tạo mới một tập tin n Nhắp chuột phải trên màn hình nền làm xuất hiện hộp lệnh. n Lựa chọn loại tập tin muốn tạo ( Vd: Chọn mục New Text Document (Tập tin được tạo ra chỉ là một tập tin rỗng chưa có nội dung gì bên trong). n hoặc Microsoft Word Document - Tập tin văn bản, Microsoft Excel Worksheet - bảng tính Excel, ).
  64. Tạo mới một tập tin n Minh hoạ các mục chọn trên hộp lệnh để tạo tệp tin kiểu Text
  65. Tạo mới một thư mục • Nhắp chuột phải trên màn hình nền làm xuất hiện hộp lệnh. • Chọn mục New Folder. • Đặt tên thư mục mà bạn vừa mới tạo (thư mục mới có tên mặc định là New Ba thư mục mới và hai tệp tin được tạo Folder)
  66. Tạo biểu tượng lối tắt Shortcut (lệnh tắt): Là một biểu tượng lối tắt được đặt trên desktop cho phép bạn chạy các ứng dụng một cách dễ dàng hơn. (tạo 1 lần và sử dụng nhiều lần). Tạo một Shortcut: • Nhắp nút Start, chọn mục Program→Microsoft Word. • Nhắp chuột phải tại mục Calculator để mở hộp lệnh. Chọn mục SendTo→Desktop (create shortcut). Các mục đậm màu thể hiện các vị trí cần di chuyển chuột đến
  67. Đổi tên của biểu tượng n Nhắp chuột phải lên biểu tượng làm xuất hiện hộp lệnh. n Chọn mục Rename. Sau đó gõ tên mới vào ô nhập. n Hoặc Chỉ cần nhắp chuột một lần vào phần tên của biểu tượng lập tức hệ điều hành cho phép gõ tên mới như hình minh họa. Biểu tượng ở trạng thái cho Chọn lệnh Rename để đổi tên phép nhập tên mới
  68. Thi hành một ứng dụng: • Bằng biểu tượng : Double click vào biểu tượng trên màn hình Desktop. •Bằng Menu Start: Click chuột vào nút Start\Program click vào ứng dụng cần khởi động. •Bằng Mycomputer: Nhấp đúp vào biểu tượng Mycomputer, lần theo đường dẫn chứa tầp tin muốn thi hành. •Bằng lệnh Run: Click chuột vào nút Start \ Run, một hộp thoại xuất hiện, gõ tên chương trình cần chạy (Vd: Excel)vào hộp Open rồi nhấn OK.
  69. Thay đổi cách hiển thị của các đối tượng Click chuột phải vào menu View của cửa sổ và lựa chọn các mục như hình, lựa chọn 1 trong bốn mục dưới đây để hiển thị: Large Icons: Biểu tượng lớn. Small Icons: Biểu tượng nhỏ. List: Kiểu liệt kê. Detail: Kiểu nhìn chi tiết. Thumbnails: Hiển thị nhanh các tập tin ảnh.
  70. Chọn nhóm tập tin, thư mục xuất hiện đường Chọn nhóm đối tượng liền kề bao hình chữ nhật Thao tác bằng thiết bị chuột n Kéo di chuột tạo một đường hình chữ nhật bao quanh các biểu tượng muốn chọn. Các biểu tượng được chọn đổi sang màu tối nên thao tác chọn được gọi nôm na là "bôi đen đối tượng".
  71. Chọn nhóm tập tin, thư mục Chọn nhóm biểu tượng rời rạc Thao tác kết hợp giữa chuột và bàn phím n Nhắp chuột chọn một biểu tượng. n Giữ phím Ctrl và nhắp chuột vào biểu tượng khác. n (Điểm quan trọng ở đây là giữ phím Ctrl khi chọn các đối tượng. Có thể nhắp chọn lần thứ hai trên một đối tượng để nhanh chóng hủy chọn chỉ Chọn nhóm rời rạc riêng cho đối tượng đó).
  72. Chọn nhóm tập tin, thư mục Chọn các tập tin /thư mục không liên tục: Bấm phím Ctrl và Click chọn tên thư mục cần chọn. Chọn các tập tin /thư mục liên tục: Bấm phím Shift và Click chọn chuột vào đầu và cuối của khối thư mục mà mình muốn chọn. Hủy chọn: Để hủy chọn toàn bộ các đối tượng đã chọn , ta nhấp chuột tại vị trí trống bất kỳ. Chuyển về thư mục trên một cấp: Click nút Back hoặc nút Up.
  73. Đổi tên tập tin, thư mục: Có 3 cách: Chọn tên tập tin/thư mục cần đổi tên. Cách 1: Chọn menu lệnh File\ Rename  nhập tên mới. Cách 2: Click phải chuột  Rename Cách 3: Nhấn phím F2
  74. Sao chép, di chuyển tập tin, thư mục Chọn các tập tin / thư mục cần sao chép (di chuyển), làm theo một trong 3 cách sau: Cách 1: vào menu Edit\Copy (hoặc Cut nếu muốn di chuyển) Cách 2: nhấn Ctrl +C (hoặc Ctrl + X nếu muốn di chuyển) Cách 3: Ctr + kéo chuột (hoặc Shift + kéo chuột nếu muốn di chuyển) Mở thư mục cần sao chép đến (thư mục đích) rồi chọn Edit\ Paste (hoặc nhấn Ctrl + V)
  75. Sao chép, di chuyển tập tin, thư mục Chuẩn bị: tạo sẵn trên màn hình nền thư mục có tên là congvan và tệp tin Image1. n Chọn nhóm biểu tượng gồm thư mục congvan và tệp tin Image1. n Nhắp chuột phải trên vùng chọn làm xuất hiện hộp lệnh. Sau đó chọn mục Copy. Nhắp chuột phải làm xuất hiện hộp lệnh, sau đó chọn mục Copy
  76. Sao chép, di chuyển tập tin, thư mục n Tạo mới thư mục tên là New Folder. Nhắp chuột phải trên thư mục này làm xuất hiện hộp lệnh và sau đó chọn mục Paste để dán bản sao của congvan và Image1 vào trong thư mục này. Gợi ý thêm: Sử dụng tổ hợp phím để thao tác nhanh n Bấm tổ hợp phím Ctrl+C tương đương với việc chọn mục Copy trong hộp lệnh. n Bấm tổ hợp phím Ctrl+V tương đương với việc chọn Chọn mục Paste mục Paste trong hộp lệnh.
  77. Di chuyển tệp tin đến thư mục khác Chọn biểu tượng tệp tin. n Nhắp chuột phải lên vùng chọn để làm xuất hiện hộp lệnh. Sau đó chọn mục Cut. n Nhắp nút phải lên thư mục, nơi sẽ cất giữ tệp tin, để làm xuất hiện hộp lệnh. Tiếp theo là chọn mục Paste. Gợi ý thêm: Sử dụng tổ hợp phím để thao tác nhanh n Bấm tổ hợp phím Ctrl+X tương đương với chọn mục Cut trong hộp lệnh.
  78. Hiển thị thông tin của tập tin, thư mục n Chọn nhóm biểu tượng. n Nhắp chuột phải trên vùng chọn làm xuất hiện hộp lệnh, chọn mục Properties. Chọn mục thuộc tính Thông tin của thư mục xuất hiện
  79. Hiển thị thông tin của tập tin, thư mục Thông tin của tệp tin, thư mục xuất hiện trong hộp Properties cho người dùng biết số lượng tệp tin, thư mục và quan trọng nhất là tổng dung lượng nhớ (ví dụ theo hình minh họa là 35.2MB) Đặt thuộc tính chỉ đọc (read-only) Trong hộp thoại Properties, nhắp chọn ô Read-only để đặt thuộc tính chỉ đọc cho tệp tin hay thư mục và có thể nhắp chọn ô Hidden để đặt thuộc tính che dấu cho tệp tin hay thư mục. chọn cho phép đặt thuộc tính chỉ đọc