Bài giảng Tin học - Bài 11: Các hàm trong microsoft excel - Trường Đại học Khoa học tư nhiên TP Hồ Chí Minh
Cú pháp chung của hàm
Tất cả các hàm trong Excel đều có dạng
TÊN_HÀM(Danh sách các tham số)
Các tham số cách nhau bởi dấu “,”
Thao tác sao chép
Sao chép dữ liệu: sử dụng Ctrl-C (Copy) và Ctrl-V (Paste) để sao chép dữ liệu đến một vị trí mới.
Sao chép công thức: khi sao chép, địa chỉ ô sẽ thay đổi theo phương và chiều.
Địa chỉ tuyệt đối: sử dụng phím F4 để tạo địa chỉ tuyệt đối
Địa chỉ tuyệt đối có dạng: $Cột$Dòng
Tất cả các hàm trong Excel đều có dạng
TÊN_HÀM(Danh sách các tham số)
Các tham số cách nhau bởi dấu “,”
Thao tác sao chép
Sao chép dữ liệu: sử dụng Ctrl-C (Copy) và Ctrl-V (Paste) để sao chép dữ liệu đến một vị trí mới.
Sao chép công thức: khi sao chép, địa chỉ ô sẽ thay đổi theo phương và chiều.
Địa chỉ tuyệt đối: sử dụng phím F4 để tạo địa chỉ tuyệt đối
Địa chỉ tuyệt đối có dạng: $Cột$Dòng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học - Bài 11: Các hàm trong microsoft excel - Trường Đại học Khoa học tư nhiên TP Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_bai_11_cac_ham_trong_microsoft_excel_truon.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học - Bài 11: Các hàm trong microsoft excel - Trường Đại học Khoa học tư nhiên TP Hồ Chí Minh
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC VIII. NHÓM HÀM THỐNG KÊ CÓ ĐIỀU KIỆN 1. Hàm SUMIF: tính tổng có điều kiện - Cú pháp: =SUMIF(vùng chứa điều kiện, “điều kiện”, vùng tính tổng) - Các đối số: • Vùng chứa điều kiện, vùng tính tổng: được chọn trên 1 cột • “Điều kiện”: là 1 hằng hoặc 1 địa chỉ ô 2. Hàm COUNTIF: dùng để đếm có điều kiện - Cú pháp: =COUNTIF(vùng chứa điều kiện, “điều kiện”) Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 11
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC IX. NHÓM HÀM TÌM KIẾM 1. Hàm tìm kiếm - Cú pháp: =VLOOKUP(giá trị dò tìm, Bảng dò, Cột lấy giá trị, 0/1) =HLOOKUP(giá trị dò tìm, Bảng dò, Dòng lấy giá trị, 0/1) - Các đối số: • Giá trị dò tìm: là địa chỉ ô nằm trong vùng dữ liệu chính • Bảng dò: là bảng phụ được tạo địa chỉ tuyệt đối • Cột/Dòng lấy giá trị: là 1 con số có giá trị luôn > 1 • 0: tìm chính xác 1: tìm gần đúng Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 12
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC IX. NHÓM HÀM TÌM KIẾM 2. Các ví dụ về hàm tìm kiếm Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 13
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC X. CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN EXCEL 1. Các khái niệm - Database: là vùng dữ liệu chính. - Criteria range: là vùng tiêu chuẩn. - Extract: là vùng rút trích dữ liệu 2. Cách tạo vùng tiêu chuẩn - Tạo bằng nhãn: Yêu cầu tiêu đề vùng tiêu chuẩn phải giống với tiêu đề vùng dữ liệu chính. - Tạo bằng công thức: Yêu cầu tiêu đề của vùng tiêu chuẩn khác với tiêu đề vùng dữ liệu chính. Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 14
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC X. CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN EXCEL 3. Các hàm thống kê - DSUM: Tính tổng Cú pháp: DSUM(Cơ Sở Dữ Liệu, Cột tính tổng, Điều Kiện) - DCOUNT: Đếm các ô kiểu số. Cú pháp: DCOUNT(Cơ Sở Dữ Liệu, Cột đếm, Điều Kiện) - DCOUNTA: Đếm các ô khác rỗng. Cú pháp: DCOUNTA(Cơ Sở Dữ Liệu, Cột đếm, Điều Kiện) - DMAX: Tính trị lớn nhất. Cú pháp: DMAX(Cơ Sở Dữ Liệu, Cột tính lớn nhất, Điều Kiện) - DMIN: Tính trị nhỏ nhất. Cú pháp: DMIN(Cơ Sở Dữ Liệu, Cột tính nhỏ nhất, Điều Kiện - DAVERAGE: Tính giá trị trung bình. Cú pháp: DAVERAGE(Cơ Sở Dữ Liệu, Cột tính TB, Điều Kiện) Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 15
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC X. CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN EXCEL 4. Rút trích dữ liệu - Tạo vùng điều kiện - Tạo vùng rút trích (nếu trích một vài thông tin) - Chọn khối vùng dữ liệu - Chọn thẻ Data/Advanced - Chọn lựa cac vùng tương ứng - Click OK Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 16