Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Buổi 6 - Nguyễn Ngọc Tuyến

Thi công cầu giàn thép (t.theo)
• (2). Lắp ráp kết cấu nhịp theo p.pháp lắp hẫng
– Phương pháp lắp hẫng thường được áp dụng khi cầu có từ 2
nhịp trở lên và có điều kiện địa hình, sông nước khó khăn cho
vấn đề thiết lập giàn giáo sàn đạo liên tục dưới cầu. 
– Một số vấn đề phải giải quyết khi lắp hẫng
• Đảm bảo sự ổn định không bị lật
• Đảm bảo sự chịu lực của kết cấu đặc biệt là các thanh làm việc khác
dấu so với thiết kế chịu tải trọng khai thác
– Nếu đoạn đường đầu cầu có thể cho phép lắp hẫng sẵn trước
một nhịp thì dùng ngay nhịp đó làm đối trọng để lắp hẫng nhịp
chính thức.
• Nhịp đối trọng được lắp ráp như thực hiện lắp trên giàn giáo liên tục 
pdf 14 trang hoanghoa 11/11/2022 3380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Buổi 6 - Nguyễn Ngọc Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_va_xay_dung_cau_thep_2_buoi_6_nguyen_ngoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Buổi 6 - Nguyễn Ngọc Tuyến

  1. Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 11/20/2014 Tính toán thi công cầugiànthép(t.theo)  Tính đường lao • Đường lao tính toán vớiáplựctruyềntừ các con lăn • Lực cho phép đốivớimộtcon lănphụ thuộcvàođường kính con lănvà sốđiểmtiếpxúcvớiray đường trượt(cósố ray ít hơn) • Lực cho phép tạimột điểmtiếpxúcchoở bảng dưới đây: Đường kính con lăn (mm) Lực cho phép (T) 80 3 100 5 120 6 140 8 • Căncứ vào áp lựctừ kếtcấutruyềnxuống điểmkêđể thiếtkếđường lao và số lượng con lănmỗi điểmkê • Cầnchúý sự phân bố không đềucủaáplực điểmkêtương ứng vớicác trạng thái kếtcấu trong quá trình lao cầu. 115 Tính toán thi công cầugiànthép(t.theo)  Tính chiềudàiđoạnhẫng tối đa • Chiềudàiđoạnhẫng tối đakhilaokéodọckếtcấunhịpxácđịnh theo điềukiện ổn định và điềukiệnchịulựccủa các thanh giàn • Việckiểmtraổn định tiếnhànhtương tự như phương pháp lắphẫng: Trong đó: M giu • m Mgiu = mô men giữ cho kếtcấukhỏibị lật • M = mô men gây lật M lat lat • m = hệ số an toàn (thường lấym = 1.3) Có thể coi trọng lượng kếtcấu phân bố không đều theo chiều dài. Khi đómômen giữ và mô men lậtsẽ là: ql l 2 M h giu 2 Trong đó: • q = trọng lượng kếtcấuvàcácthiếtbị ql 2 phụcvụ cho công việc thi công lao kéo M h lat 2 116 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 11
  2. Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 11/20/2014 Tính toán thi công cầugiànthép(t.theo) • Kiểmtratheođiềukiệnchịulực các thanh dầm – Nộilực trong thanh biên: ql 2 N h 2h – Nộilực trong thanh xiên: ql D h sin – Căncứ vào các điềukiệnvềổn định và về chịulựccủa thanh giàn sẽ xác định đượcchiều dài hẫng lh. Chiều dài hẫng lh là trị số nhỏ hơn trong hai giá trị củalhxácđịnh theo hai điềukiện. – Trong trường hợpsử dụng mũidẫn thì nguyên tắctínhtoáncũng tương tự, nhưng cầnlưuý tảitrọng mũidẫnnhẹ hơn nhiềuso với kếtcấunhịp 117 Tính toán thi công cầugiànthép(t.theo)  Tính toán trụ tạm • Tính toán trụ tạm để phụ trợ cho thi công lao kéo dọckếtcấunhịpvề nguyên tắcgiống như khi tính trụ phụ trong thi công lắphẫng. • Tuy nhiên, ngoài áp lựcthẳng đứng truyềntừ kếtcấunhịpcầuphải tính thêm áp lực ngang do kếtcấutrượttrênđỉnh trụ. Áp lực đó được xác định như sau: H fQ Trong đó: • Q = áp lựctruyềntừ kếtcấulêntrụ (cầnphảitínhtoánvớisơđồsao cho Q đạt đượctrị số lớnnhất); • H = lực ngang do kếtcấulaodọctruyềnlêntrụ; • f = hệ số ma sát qua hệđường trượt. 118 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 12
  3. Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 11/20/2014 Tính toán thi công cầugiànthép(t.theo) • (3). Tính toán thi công chở nổi – Trong thi công phương pháp chở nổicần quan tâm tớitính toán các phương tiệnchở nổi là phao, xà lan – Để đảmbảoviệcvận chuyểncầnxácđịnh độ chìm và độ nghiêng lệch (độ ổn định) củacácphương tiệnchở nổi. – Độ chìm của phao xác định trong 2 trường hợp: • (1). Khi không có lực tác dụng ngang (ví dụ gió thổi) lên hệ chở nổivà lên kếtcấunhịp. • (2). Khi có lựcngangtácdụng 119 Tính toán thi công cầugiànthép(t.theo) – (1). Khi không có lựctácdụng ngang, trọng lượng củakếtcấu nhịpQ1 và củahệ chở nổiQ2 bằng G đạttạitrọng tâm “g” làm cho phao chìm một độ chìm là “t”: G t  Ap Trong đó: • Ap = Diệntíchtiếtdiện phao tạimớnnước; • α = Hệ số kể tớihìnhdạng của phao; • f = hệ số ma sát qua hệđường trượt. • Hệ nổivàkếtcấunhịp cân bằng vớilực đẩynướcD tạitâmkhốinước choán chỗ “c” cùng nằmmớitrọng tâm “g” trên một đường thẳng đứng 120 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 13
  4. Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 11/20/2014 Tính toán thi công cầugiànthép(t.theo) – (2). Khi có lựcgióthổiW1 lên kếtcấunhịpvàW2 lên hệ chở nổi gây ra mô men quay quanh tâm “c” làm toàn bộ hệ thống nghiêng đi1 góc “Φ”. • NgẫulựccủaG và D giữ cho hệ thống cân bằng ở trạng thái mới, tứclà M o Ge W11 h W 2 h 2 Trong đó:  h1, h2 = Lầnlượtlàkhoảng cách từ các lựcW1, W2 đếntâm“c”;  e = Cánh tay đòn củangẫulựcG và D. ea sin   Φ = góc nghiêng củahệ thống do lựcgió  Điểm“m” đượcgọilàtâmảocủacả hệ thống, là giao điểmcủa đường thẳng đi qua tâm khốinước choán chỗ mới(saukhihệ thống bị nghiêng đi) và đường trụccủahệ thống. 121 Tính toán thi công cầu giàn thép (t.theo)  ρ = khoảng cách từ tâm ảo“m” đến điểm“c”, gọi là bán kính ảo: I V  V = khốilượng nướcbị choán chỗ (bằng D);  I = mô men quán tính tiếtdiện phao (xà lan) tạimớnnước • Từ các biểuthứccủamômen do lựcgió, cánh tay đòn ngẫulựcvàbán kính ảo cho phép xác định được góc nghiêng Φ • Độ chìm của phao khi có lựcngangsẽ là: GB ttg   Ap 2 • Thường phải đảmbảomớnnước đếnmặttrêncủa phao không được nhỏ hơn0.5m. 122 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 14