Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Buổi 5 - Nguyễn Ngọc Tuyến
Hệ liên kết trong cầu giàn (t.theo)
• Xác định nội lực trong hệ liên kết
– Hệ liên kết dọc
– Các loại tải trọng tác dụng:
• Lực gió thổi
• Lực lắc ngang
• Lực ly tâm (khi cầu nằm trên đường cong ngang)
Chú ý: Với kết cấu nhịp cầu ô tô đã tuân thủ các quy định của quy phạm
thì chỉ tính với tải trọng gió thổi ngang.
Tải trọng gió thổi lên kết cấu nhịp được phân phối cho các hệ
giàn liên kết dọc như sau:
• Gió lên giàn chủ: mỗi giàn liên kết dọc trên và dưới chịu 60%
• Gió thổi lên phần mặt cầu giàn liên kết dọc ở phần mặt cầu chịu 80%;
giàn liên kết dọc còn lại chịu 40%
• Gió thổi lên lan can phân phối như lên mặt cầu
• Xác định nội lực trong hệ liên kết
– Hệ liên kết dọc
– Các loại tải trọng tác dụng:
• Lực gió thổi
• Lực lắc ngang
• Lực ly tâm (khi cầu nằm trên đường cong ngang)
Chú ý: Với kết cấu nhịp cầu ô tô đã tuân thủ các quy định của quy phạm
thì chỉ tính với tải trọng gió thổi ngang.
Tải trọng gió thổi lên kết cấu nhịp được phân phối cho các hệ
giàn liên kết dọc như sau:
• Gió lên giàn chủ: mỗi giàn liên kết dọc trên và dưới chịu 60%
• Gió thổi lên phần mặt cầu giàn liên kết dọc ở phần mặt cầu chịu 80%;
giàn liên kết dọc còn lại chịu 40%
• Gió thổi lên lan can phân phối như lên mặt cầu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Buổi 5 - Nguyễn Ngọc Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_thiet_ke_va_xay_dung_cau_thep_2_buoi_5_nguyen_ngoc.pdf
Nội dung text: Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Buổi 5 - Nguyễn Ngọc Tuyến
- Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 11/17/2014 Thi công cầu giàn thép (t.theo) • (1). Lắprápkếtcấunhịpngangtạivị trí cầu – Phương pháp này chỉ thựchiện đượcsaukhiđãxâyxongmố trụ => thời gian thi công thường kéo dài. – Công việcbaogồm: • Xây dựng giàn giáo • Lắpcầncẩu • Lắp ráp kếtcấunhịp • Hạ kếtcấuxuống gối • Tháo dỡ các công trình phụ trợ thi công – Giàn giáo có thể làm liên tụcngaydướivị trí kếtcấunhịpnếu điềukiện địahìnhđịachất, mựcnướcbêndướicóthể thiết lậpcáctrụ tạm đỡ các dầm thép, giàn thi công và cấutạosàn đạo ở trên 92 Thi công cầu giàn thép (t.theo) – Nềnmóngcủasànđạocóthể chỉ là chống nề gỗ, rọđá, móng cọcgỗ 8 1 7 9 5 6 2 3 4 (1). Kếtcấunhịp (4). Móng rọđá (7). Nêm chèn, chống nề (2). Trụ (5). Dầm đỡ sàn đạo (8). Cầncẩulắprápkếtcấu (3). Trụ giàn giáo (6). Sàn đạo (9). Đường vận chuyểnc.kiện 93 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 11
- Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 11/17/2014 Thi công cầu giàn thép (t.theo) – Dầmdẫn thi công có thể là thép I, các thanh vạnnăng YIKM, MIK, dầm quân dụng H8, H10, Bailley – Cầnchúý bố trí bề rộng sàn đạo để đảmbảosự hoạt động của cầudẫn, đường vận chuyển các thanh cấukiện, phần đỡ kết cấunhịp. 8 1 7 9 5 6 2 3 4 94 Thi công cầu giàn thép (t.theo) – Tạivị trí các nút giàn chủ cầncấutạocácchống nề cao khoảng 0.7‐0.8m. • Phải quan trắc chính xác cao độ các vị trí nút • Ngoài ra phải có các nêm chèn để điềuchỉnh độ vồng ngượccủakết cấunhịp – Khi hạ kếtcấunhịpxuống gốicầucầnlưuý: • Nên sử dụng kích thủylựcvàđặt đúng vị trí ở dầmngangđầunhịp • Hạ dầndầnvàđềucả hai đầunhịp, tránh hiệntượng xoắnvỏđỗ • Luôn luôn có chống nề bảohộ 95 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 12