Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Buổi 2 - Nguyễn Ngọc Tuyến

Hệ dầm mặt cầu
• Nhiệm vụ
– Đỡ hệ mặt cầu (bản mặt cầu và các lớp mặt đường trên cầu)
– Truyền tải trọng từ hệ mặt cầu tới kết cấu chịu lực chính
– Truyền tải trọng đứng vào nút giàn 
Hệ dầm mặt cầu (cont.)
• Khoảng cách giữa các dầm trong hệ dầm mặt cầu
– Khoảng cách giữa các dầm dọc và giữa các dầm ngang phụ
thuộc vào:
• Kết cấu mặt cầu
• Khoảng cách giữa các giàn chủ “B”
• Chiều dài khoang giàn “d”
• Đối với cầu ô tô, khoảng cách dầm dọc “b” có thể lấy từ 1.2m đến 3m. 
Hệ dầm mặt cầu (cont.)
• Tiết diện dầm trong hệ dầm mặt cầu
– Dầm mặt cầu thường có tiết diện chữ I
– Với nhịp dầm nhỏ => có thể dùng dầm I cán nóng
– Với nhịp dầm lớn => dùng dầm I tổ hợp từ các tấm thép 

pdf 11 trang hoanghoa 11/11/2022 2380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Buổi 2 - Nguyễn Ngọc Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_va_xay_dung_cau_thep_2_buoi_2_nguyen_ngoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2 - Buổi 2 - Nguyễn Ngọc Tuyến

  1. Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 11/3/2014 Giàn chủ (t.theo) (6) Cấutạo thanh giàn (tiếtdiệnsố 6) b a ® a (7) Cấutạo thanh giàn (tiếtdiệnsố 7) a® a c a 36 Giàn chủ (t.theo) • Tiếtdiện(8) dùng cho thanh biên chịukéocủacácnhịptương đối không dài Chú ý: • Mộtsố ít cầugiànđặcbiệt dùng tiếtdiệndạng ống tròn cho tấtcả các thanh (ví dụ cầunối đường ra bán đảoSơnTràở ĐàNẵng). Loạigiàn này không có ưu điểmgìnổibậtngoàitínhđộc đáo về cấutạochống gỉ. Tuy nhiên, cấutạomốinối các thanh tại nút giàn lạirấtphứctạpvà khó thay đổitiếtdiện cho phù hợpvớinộilực. 37 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 11