Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp - Đoàn Thị Thu Trang

Khái niệm về tài chính doanh nghiệp
Mục tiêu của tài chính doanh nghiệp
Các loại hình doanh nghiệp
Báo cáo tài chính
Thị trường Tài chính
Quản trị tài chính và vai trò của nhà quản trị 
pdf 16 trang hoanghoa 09/11/2022 5160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp - Đoàn Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_1_chuong_1_tong_quan_ve_tai.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp - Đoàn Thị Thu Trang

  1. Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 11/30/2015 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỈ TIÊU mã thuyết Năm Năm số minh nay trước 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí QLDN 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 31 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu DÒNG TIỀN Dòng tiền hoạt động: OCF • Trong trường hợp có lãi vay: OCF = EBIT – T + D • Trong trường hợp không có lãi vay: OCF = EAT + D Dòng tiền phát sinh từ tài sản: CFFA • CFFA = OCF – NCS – Thay đổi NWC • NCS = TSCĐ thuần cuối kỳ - TSCĐ thuần đầu kỳ + D • Thay đổi NWC = NWC cuối kỳ - NWC đầu kỳ • NWC = TSNH – NNH = VCSH + NDH – TSDH • CFFA = dòng tiền dành cho trái chủ + dòng tiền dành cho cổ đông • Dòng tiền dành cho trái chủ = trả lãi vay – (vay dài hạn cuối kỳ - vay dài hạn đầu kỳ) • Dòng tiền dành cho cổ đông = trả cổ tức – ( VCSH cuối kỳ - VCSH đầu kỳ) 32 1.5 Thị trường tài chính • Thị trường tài chính là nơi giao dịch các loại vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. • Thị trường TC chia làm hai loại: – Thị trường sơ cấp: là thị trường phát hành chứng khoán lần đầu – Thị trường thứ cấp: là thị trường mua bán lại chứng khoán sau khi phát hành lần đầu. • Dưới góc độ thời hạn Thị trường Tài Chính bao gồm: – Thị trường vốn: là TT giao dịch các loại vốn dài hạn có thời gian sd trên 1 năm – Thị trường Tiền tệ: là TT giao dịch các loại vốn ngắn hạn có thời gian sd dưới 1 năm. 33 Ths. Đoàn Thị Thu Trang 11
  2. Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 11/30/2015 1.5 Thị trường tài chính Thị trường tài chính là nơi giao dịch các loại vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Thị trường vốn: Thị trường Tiền tệ: là TT giao dịch các loại là TT giao dịch các loại vốn dài hạn có thời vốn ngắn hạn có thời gian sd trên 1 năm gian sd dưới 1 năm. 34 1.5 Thị trường tài chính Thị trường tài chính là nơi giao dịch các loại vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Thị trường sơ cấp: Thị trường thứ cấp: là thị trường phát là thị trường mua hành chứng khoán bán lại chứng khoán lần đầu sau khi phát hành lần đầu. 35 1.5 Thị trường tài chính Trái phiếu Tín phiếu Các chứng Cổ phiếu Các công khoán phái cụ tài sinh chính trên thị trường tài chính 36 Ths. Đoàn Thị Thu Trang 12
  3. Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 11/30/2015 1.6 Vai trò của Giám Đốc TC GĐTC cùng các giám đốc phụ trách các lĩnh vực khác lựa chọn, thẩm định các dự án đầu tư có hiệu quả cao, lựa chọn các hình thức huy động vốn phù hợp với chi phí sử dụng vốn thấp và lập kế hoạch ngân quỹ hàng năm, hàng quý, hàng tháng nhằm chủ động sử dụng và huy động vốn một cách có hiệu quả. 37 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC GĐ KINH DOANH GĐ TÀI CHÍNH GĐ SẢN XUẤT GIÁM ĐỐC VỐN KẾ TOÁN TRƯỞNG GĐ NGÂN GĐ TÍN KT THUẾ KT CHI PHÍ QUỸ DỤNG KẾ TOÁN KT TÀI ĐT TSCĐ DỮ LIỆU TC CHÍNH 38 1.6 Vai trò của Giám Đốc TC • Xung đột lợi ích giữa nhà quản trị DN và cổ đông Đôi khi các GĐTC không tuân theo mục đích tối đa hóa giá trị cổ phiếu của DN vì những lý do riêng. 39 Ths. Đoàn Thị Thu Trang 13
  4. Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 11/30/2015 PHẦN ĐỌC THÊM Mối quan hệ của TCDN với HT tài chính quốc gia TàiTài chính NhàNhà nước Thị TàiTài chính dândân cưcư TàiTài chính trungtrung trường và xã hội gian tài chính TàiTài chínhchính doanhdoanh nghiệp 40 PHẦN ĐỌC THÊM CHỨC NĂNG CỦA TCDN (1). Chức năng tổ chức nguồn vồn cho quá trình sản xuất kinh doanh • Đối với nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp • Đối với nguồn vốn tín dụng ngân hàng • Đối với nguồn vốn phát hành cổ phiếu • Đối với nguồn vốn phát hành trái phiếu DN • Đối với nguồn vốn nội bộ 41 PHẦN ĐỌC THÊM CHỨC NĂNG CỦA TCDN (2). Chức năng phân phối CPSX, Doanh thu quản lý, bán sản phẩm, Lợi nhuận HH, DV bán hàng, trước thuế lãi vay 42 Ths. Đoàn Thị Thu Trang 14
  5. Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 11/30/2015 PHẦN ĐỌC THÊM CHỨC NĂNG CỦA TCDN (2). Chức năng phân phối Lợi nhuận Thuế thu Lợi nhuận trước thuế Nhập DN sau thuế 43 PHẦN ĐỌC THÊM CHỨC NĂNG CỦA TCDN (2). Chức năng phân phối bảo toàn vốn hình thành các quỹ Lợi nhuận chia cổ tức cho các cổ sau thuế đông 44 PHẦN ĐỌC THÊM (3). Chức năng giám đốc • Là sự kiểm tra giám sát bằng đồng tiền đối với hoạt động SXKD, cung ứng dịch vụ của DN, một hình thức kiểm soát dựa vào tình hình thu chi tiền tệ, vào các chỉ tiêu tài chính như: chỉ tiêu về sử dụng vốn, kết cấu tài chính, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời • Đặc trưng của giám đốc tài chính là giám đốc toàn diện, thường xuyên và liên tục 45 Ths. Đoàn Thị Thu Trang 15
  6. Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 11/30/2015 PHẦN ĐỌC THÊM Vai trò của tài chính doanh nghiệp - Đảm bảo huy động đầy đủ và kịp thời vốn - Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. - Đòn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh. - Giám sát, kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vị trí của tài chính doanh nghiệp - TCDN là khâu cơ sở của cả hệ thống tài chính vì đây là khâu sáng tạo ra giá trị mới, sáng tạo ra thu nhập cho xã hội, tạo nguồn thu thuế cho Nhà nước - TCDN hoạt động có hiệu quả sẽ có tác dụng củng cố toàn bộ hệ thống tài chính quốc gia. 46 PHẦN ĐỌC THÊM Các nguyên tắc của quản trị tài chính • Các nguyên tắc quản trị tài chính chủ yếu là các nguyên tắc đầu tư – sử dụng vốn • NGUYÊN TẮC 1: HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ ĐẦU TƯ THÍCH ĐÁNG CHO PHÉP DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG THEO YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG . ĐẦU TƯ = TÀI TRỢ • TÀI TRỢ (TÀI CHÍNH): chủ DN (vốn CSH) + chủ nợ (Nợ phải trả) • NGUYÊN TẮC 2: ĐA DẠNG HÓA ĐẦU TƯ – PHÂN TÁN RỦI RO • “Không nên đặt tất cả trứng trong một rổ” • NGUYÊN TẮC 3: ĐẦU TƯ DÀI HẠN KHÔNG THỂ BẰNG VỐN NGẮN HẠN • NGUYÊN TẮC 4: ĐẦU TƯ VÀO TS CÓ TÍNH THANH KHOẢN CAO • NGUYÊN TẮC 5: QUY LUẬT “LỢI NHUẬN LUÔN GẮN LIỀN VỚI RỦI RO” 47 PHẦN ĐỌC THÊM 1.5 Các quyết định chủ yếu của TCDN • 1.5.1 Quyết định đầu tư • 1.5.2 Quyết định tài trợ • .1.5.3 Quyết định phân phối thu nhập • Ngoài ba loại quyết định nêu trên, còn có rất nhiều loại quyết định khác như quyết định hình thức chuyển tiền, quyết định tiền lương hiệu quả, quyết định tiền thưởng bằng quyền chọn 48 Ths. Đoàn Thị Thu Trang 16