Bài giảng Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị - Chương 3: Quy hoạch mạng lưới đường đo thị - Uông Phương Lan

3.1: phân cấp đường trong đô thị
3.1.1. ý nghĩa của việc phân cấp đường
- xác định đúng chức năng của tuyến đường
- đưa ra những biện pháp cụ thể về tổ chức đi lại, về xd phát triển
hệ thống mạng lưới đường hợp lý và hiệu quả
3.1.2. phân loại đường của 1 số đô thị
- thế giới
- Việt nam: theo tcxd 104-2007
3.1.3. quan hệ giữa các loại đường phố trong mạng lưới đường
tỉ lệ thích hợp biểu đạt bằng công thức:
n < t < k 
Mạng lưới đường bàn cờ
đơn giản và cơ bản nhất
ưu: - bố trí đơn giản
- dễ sắp xếp công trình
- quản lý giao thông dễ dàng
- giải tỏa khi tắc nghẽn
nhược: - bố cục đơn điệu
- khối lượng đào đắp tăng ở
nơi địa hình phức tạp
- tăng quãng đường đi do
phải đi theo đường gãy khúc
- áp dụng: đô thị trung bình,
nhỏ, bằng phẳng 
pdf 13 trang hoanghoa 08/11/2022 4780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị - Chương 3: Quy hoạch mạng lưới đường đo thị - Uông Phương Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quy_hoach_mang_luoi_giao_thong_do_thi_chuong_3_quy.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị - Chương 3: Quy hoạch mạng lưới đường đo thị - Uông Phương Lan

  1. ví dụ so sánh 4 mạng đường có cùng điều kiện: F = 144-145 km2 LH = 95-108 km (tổng chiều dài hệ thống GT) Bố trí khu trung tâm và 12 điểm bên ngoài
  2. Kết luận: mạng lưới xuyên tâm bất lợi nhất, xuyên tâm có vành đai thuận lợi hơn, khắc. phục được nhiều nhược điểm. Mạng lưới bàn cờ có đường chéo cũng ưu việt hơn mạng bàn cờ.
  3. 3.3. những yêu cầu cơ bản trong quy hoạch mlgt đt 3.3.1. nguyên tắc chung - mạng lưới đường hợp lý - liên kết tốt giữa gth đối ngoại và đối nội - mạng lưới đường được phân cấp rõ ràng và đơn giản - bảo đảm quy hoạch phát triển đô thị trong tương lai - phù hợp với địa hình - gắn liền với qh sử dụng đất