Bài giảng Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị - Chương 2: Giao thông đối ngoại đô thị - Uông Phương Lan
Giao thông đối ngoại bằng đường sắt
ưu điểm:
- Năng lực vận tải Lớn
- Cự ly vận chuyển dài
- Giá thành vận tải thấp
các vấn đề cần xem xét:
- Cấp hạng đường sắt
- Ga đường sắt
- Tuyến đường sắt
2.1.1. cấp hạng đường sắt
khổ đường sắt thông dụng là 1435mm
Cấp hạng đường sắt được chia làm 3 cấp, tuân theo tcvn 4117-1985
- Cấp I: ứng với 1 trong các điều sau:
Đường trục chính có ý nghĩa quan trọng
Năm thứ 5 khai thác >= 5 triệu tấn km/km hàng năm
Năm thứ 10 khai thác>= 7 triệu tấn km/km hàng năm
từ năm thứ 5 khai thác >=7 đội tàu khách/ngày đêm
- cấp II: đường sắt không thuộc cấp I và III
- Cấp III: sử dụng ở địa phương
khai thác < 3 triệu tấn km/km hàng năm
Năm thứ 10 trở đi có tương lai vượt quá 3 triệu tấn km/km ?
thiết kế theo cấp II
ưu điểm:
- Năng lực vận tải Lớn
- Cự ly vận chuyển dài
- Giá thành vận tải thấp
các vấn đề cần xem xét:
- Cấp hạng đường sắt
- Ga đường sắt
- Tuyến đường sắt
2.1.1. cấp hạng đường sắt
khổ đường sắt thông dụng là 1435mm
Cấp hạng đường sắt được chia làm 3 cấp, tuân theo tcvn 4117-1985
- Cấp I: ứng với 1 trong các điều sau:
Đường trục chính có ý nghĩa quan trọng
Năm thứ 5 khai thác >= 5 triệu tấn km/km hàng năm
Năm thứ 10 khai thác>= 7 triệu tấn km/km hàng năm
từ năm thứ 5 khai thác >=7 đội tàu khách/ngày đêm
- cấp II: đường sắt không thuộc cấp I và III
- Cấp III: sử dụng ở địa phương
khai thác < 3 triệu tấn km/km hàng năm
Năm thứ 10 trở đi có tương lai vượt quá 3 triệu tấn km/km ?
thiết kế theo cấp II
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị - Chương 2: Giao thông đối ngoại đô thị - Uông Phương Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_quy_hoach_mang_luoi_giao_thong_do_thi_chuong_2_gia.pdf
Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị - Chương 2: Giao thông đối ngoại đô thị - Uông Phương Lan
- những bộ phận của cảng biển: phần mặt nước: lạch vào cảng, chỗ neo đậu, quay đầu Phần trên bờ: khu đất đón tiễn hk, bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa, kho bãi
- 2.2.3. Quy hoạch cảng trong đô thị 1. quy hoạch cảng vị trí cảng có ý nghĩa quan trọng trong qhđt k gây ô nhiễm, k ảnh hưởng đến nguồn thủy sản hạ lưu sông, cuối hướng gió, khoảng cách ly 2. Yêu cầu về mặt nước H=T+Z T: mớn nước, phụ thuộc tàu Z: khoảng cách từ đáy tàu đến lòng lạch 3. yêu cầu về diện tích đất - cảng biển: 150-170 m2/m dài bến cảng - cầu cảng nhô 200-250 m2/m dài bến cảng - cầu cảng dọc - Cảng sông: 250-300 m2/m dài bến cảng – cảng chung 100-150 m2/m dài bến cảng – bến tàu khách 300-400 m2/m dài bến cảng – cảng chuyên dụng
- 2.3: giao thông đng bằng đường hàng không ra đời đầu thế kỷ xx và không ngừng phát triển ưu điểm vượt trội về tốc độ được sử dụng trong vận tải hk, hàng hóa đường dài và gtcc sân bay là yếu tố quan trọng 2.3.1. Phân loại sân bay theo vị trí: sân bay trên cạn, sân bay trên mặt nước theo tính chất: dân dụng, quân sự, chuyên dụng (nông lâm, khảo sát ) theo cấp hạng: tùy quốc gia. VN phân làm 6 cấp hiên tại VN có khoảng hơn 20 sb đang hoạt động từ cấp ngoại hạng đến cấp IV, cấp V là các sb không còn hoạt động ngoại hạng: Nội Bài, Tân sơn nhất, đà nẵng, cam ranh, cát bi, phú bài cấp 1: phù cát (bình định), buôn mê thuột, liên khương, vinh cấp 2: trà nóc (cần thơ), đồng hới (q.bình), nà sản (sơn la), phú quốc cấp 3: cà mau, điện biên phủ, pleiku, rạch giá cấp 4: vũng tàu, phú giáo (bình dương)
- 2.3.2. yêu cầu kỹ thuật với sb 1. đất đai: bằng phẳng, thoát nước tốt, không sạt lở, có dự trữ 2. khí tượng: hướng đường băng trùng hướng gió chính trùng, không có sương mù và bụi 3. tĩnh không: hạn chế chướng ngai vật xung quanh sb, đảm bảo tĩnh không ở hai bên đầu và hai bên sườn. 2.3.3. mặt bằng sân bay sb gồm vùng trời và vùng đất vùng trời: vùng chờ, vùng tiếp cận tĩnh không vùng đất: khu bay, khu phục vụ khu bay: đường băng, đường lăn, sân chờ Khu phục vụ: phục vụ hk, phục vụ bay
- 2.3.4. Đường băng của sân bay là nơi máy bay cất, hạ cánh các sb ngày nay chỉ cần 1 hoặc vài đường băng * một số dạng đường băng: đường băng đơn đường băng kép song song nhiều đường băng song song hai đường băng giao nhau ở đầu ra
- 2.3.5. bố trí sb trong quy hoạch đt - nên bố trí ngoài đô thị, khoảng cách 10-30km. có đường cao tốc nối với đt - đường cất và hạ cánh không cắt qua khu dân dụng Việt nam: phần lớn các sb có 1 đường băng nội bài, tân sơn nhất, đà nẵng có 2 đường băng sân bay chu lai là sân bay lớn nhất vn (3000ha) và có 3 đường băng
- 2.4: Giao thông đối ngoại bằng đường bộ tính chất: - nối liền đô thị với đô thị tạo nên sự liên hoàn của hệ thống giao thông - hình thành hệ thống đô thị và vùng đô thị - là động lực phát triển ở các vùng sâu, vùng xa, đẩy mạnh tốc độ đô thị hóa
- 2.4.1. phân cấp, phân loại đường bộ 1. đường ô tô tcvn 4054-2005, phân làm 6 cấp kỹ thuật
- tốc độ thiết kế:
- 2. đường cao tốc Là đường chuyên dụng cho ô tô chạy tốc độ cao tách riêng 2 chiều đầy đủ các thành phần của đường chỉ cho xe ra vào tại những điểm nhất định tcvn 5729-1997, chia làm 2 loại: - loại a (freeway): nút giao khác mức ở tất cả các chỗ ra vào và giao cắt - Loại B (expressway): có thể có giao cắt cũng mức ở 1 số chỗ 4 cấp tính toán: Cấp 60, 80, 100, 120
- 2.4.2. quy hoạch đường bộ đối ngoại đt 1. việt nam 2. quan hệ giữa gt đối ngoại và đối nội - đường đng nên tiệm cận đô thị - gt đng k gây ảnh hưởng xấu đến gt đn và gtđn k cản trở gt đng - quan hệ giữa gt đng và đn cần được nghiên cứu theo hướng bền vững - tạo nên cảnh quan cho đô thị - đảm bảo các điều kiện vệ sinh, môi trường sinh thái
- 2.4.3. quy hoạch bến xe ô tô đối ngoại 1. vị trí: điểm tập trung hk trung chyển với các phương tiện khác gần tuyến đường chính giáp ranh nội – ngoại thành 2. quy mô - mặt bằng phụ thuộc số lượng hk và số tuyến phục vụ có thể lấy tc 60m2/xe hoạt động