Bài giảng Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị - Chương 1: Khái niệm chung về giao thông đô thị - Uông Phương Lan
Vai trò của Giao thông đô thị
Hệ thống đường đô thị được ví như bộ khung hay hệ thống huyết
mạch của cơ thể con người, có vai trò quan trọng trong quá
trình quy hoạch đô thị
Giao thông đô thị là tiêu chuẩn vô cùng quan trọng gần nhquyết định để đánh giá chất lượng của quy hoạch đô thị
Hệ thống đường phố đô thị có nhiệm vụ đảm bảo các điều kiện cho
chất lượng sống của người dân đô thị như chiếu sáng, thông gió,
cảnh quan, vệ sinh…
đường đô thị còn là nơi bố trí các Hệ thống hạ tầng thiết yếu
khác như cấp nước, thoát nước, cấp điện, thông tin liên lạc…
Hệ thống đường đô thị được ví như bộ khung hay hệ thống huyết
mạch của cơ thể con người, có vai trò quan trọng trong quá
trình quy hoạch đô thị
Giao thông đô thị là tiêu chuẩn vô cùng quan trọng gần nhquyết định để đánh giá chất lượng của quy hoạch đô thị
Hệ thống đường phố đô thị có nhiệm vụ đảm bảo các điều kiện cho
chất lượng sống của người dân đô thị như chiếu sáng, thông gió,
cảnh quan, vệ sinh…
đường đô thị còn là nơi bố trí các Hệ thống hạ tầng thiết yếu
khác như cấp nước, thoát nước, cấp điện, thông tin liên lạc…
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị - Chương 1: Khái niệm chung về giao thông đô thị - Uông Phương Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_quy_hoach_mang_luoi_giao_thong_do_thi_chuong_1_kha.pdf
Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị - Chương 1: Khái niệm chung về giao thông đô thị - Uông Phương Lan
- Các loại hình giao thông đối nội: - đường bộ, đường sắt (thông dụng nhất) - Ngoài ra còn có đường thủy đặc biệt có thể có cáp treo
- 1.3: tình hình và xu hướng phát triển giao thông đô thị 1.3.1. trên thế giới: Những thành tựu chung: Phương tiện giao thông: trải qua 5 giai đoạn chính
- 1. Các giai đoạn từ thời tiền cổ cho đến cuối TK 18 - Đầu tiên: đi bộ, võng, kiệu - Sau đó: xe kéo tay 2. Cuối TK 18 đến giữa TK 19 - Sử dụng xe ngựa kéo - Trong giai đoạn này, TP phát triển chậm và quy mô nhỏ nên phương tiện xe ngựa là phù hợp
- 3.Giữa đến cuối TK 19 Máy hơi nước ra đời năm 1789 và được 4. Cuối TK 19, đầu TK 20 sử dụng vào các phương tiện GTCC Đặc điểm của gđ này là sự xuất hiện dưới hình thức đầu máy hơi nước của điện làm cho ptiện GTCC ngày chạy trên đường ray. Do đó, số càng hoàn thiện lượng xe ngựa giảm. Ptiện chạy điện có đường ray (tàu Đây là giai đoạn đường xe ngựa và điện) chiếm vai trò chủ yếuTrong đường sắt cùng tồn tại. gđ này, ô tô ra đời và phát triển phạm và quy mô vi đô thị cũng được rất nhanh, có thể đi đến mọi nơi mở rộng, kích thước các thành trong đô thị. Không gian đô thị lại phố đạt 10-12km, có thành phố còn được mở rộng hơn nữa, dần dần đạt tới 30km. xoá nhoà ranh giới giữa đô thị và Dân số tăng, các tP có số dân trên nông thôn dưới 1 triệu ngày càng nhiều
- 5. Đầu TK 20 đến nay Là gđ của KHKT phát triển, giao thông ô tô phát triển nhanh chóng. Các phương tiện GT xuất hiện đa dạngvà cực kỳ phát triển Một số phương tiện vận chuyển khối lượng lớn như tàu điện ngầm, tàu điện nhẹ, tàu biển, máy bay cũng dần chiếm vai trò quan trọng trong vận chuyển hành khách và hàng hóa tại các TP lớn hơn 1 triệu dân.
- Mặt cắt ngang đường: được mở rộng lộ giới có khi lên tới hàng trăm m Nút giao thông từ cùng mức đã phát triển lên khác mức với nhiều hình thức đa dạng Vấn đề giao thông bền vững, giao thông cho người khuyết tậi được quan tâm Quản lý và điều khiển giao thông tự động hóa Thách thức: - ô nhiễm môi trường - Tiếng ồn - Tắc nghẽn giao thông - An toàn giao thông
- Hiện trạng giao thông 1 số đô thị thế giới - Paris - Tokyo - Singapore - Bangkok
- 1.3.2. một số đô thị lớn việt nam Hà nội TP HCM