Bài giảng Quy hoạch giao thông đô thị - Bài 4: Quy hoạch các đầu mối giao thông đối ngoại - Lê Anh Đức

VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU MỐI GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

-Khái niệm:

+ Đầu mối giao thông là công trình giao thông quan trọng đảm bảo nhu cầu tiếp cận mạng lưới, chuyển tiếp các phương tiện và chuyển hướng giao thông đô thị

+ Đầu mối giao thông là nơi bắt đầu thực hiện hành trình di chuyển là nơi kết nối giữa mạng lưới giao thông và các khu vực chức năng đô thị

+ Đầu mối giao thông đối ngoại là công trình quan trọng chuyển tiếp giữa đô thị và bên ngoài

( Đầu mối giao thông khác với nút giao thông:

- Đầu mối có sự chuyển đổi phương thức giao thông, trong khi nút giao thông chỉ có sự chuyển hướng di chuyển)

ppt 49 trang hoanghoa 9120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch giao thông đô thị - Bài 4: Quy hoạch các đầu mối giao thông đối ngoại - Lê Anh Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_quy_hoach_giao_thong_do_thi_bai_4_quy_hoach_cac_da.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch giao thông đô thị - Bài 4: Quy hoạch các đầu mối giao thông đối ngoại - Lê Anh Đức

  1. Amsterdam – Hà Lan
  2. ĐẦU MỐI GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI ĐƯỜNG SẮT
  3. ĐẦU MỐI ĐƯỜNG SẮT ĐỐI NGOẠI – KHÁI NIỆM ĐƯỜNG SẮT + Đường sắt là phương tiện vận tải quan trọng có năng lực vận tải rất lớn và có giá thành rẻ hơn so với đường bộ và đường hàng không + Ở các quốc gia phát triển, hệ thống đường sắt đảm nhiệm khối lượng vận tải hành khách lớn, đáp ứng nhu cầu liên kết giữa các điểm dân cư với nhau. + Đường sắt vượt xa đường bộ về việc đảm nhiệm nhu cầu vận tải hành khách. Hầu hết các nước phát triển xem đường sắt là một tuyến giao thong quan trọng góp phần hình thành những khu vực dân cư mới hay đô thị mới.
  4. ĐẦU MỐI ĐƯỜNG SẮT ĐỐI NGOẠI – KHÁI NIỆM ĐƯỜNG SẮT + Đường sắt là một hình thức giao thông đặc biệt trên đó các phương tiện được chạy trên các tuyến ray cố định, Năng lực vận chuyển lớn nhưng các tuyến thường phải tổ chức cố định, mức độ linh hoạt thấp. + Tuyến đường sắt cần được tổ chức ở địa hình bằng phẳng. + Giao điểm giữa đường sắt và các tuyến giao thông khác cần phải tổ chức khác mức. + Đầu mối đường sắt đối ngoại đô thị có vai trò rất lớn đô với đô thị, đầu mối đường sắt vừa có vai trò trong việc vận chuyển hành khách vừa có ý nghĩa lớn đối với đô thị
  5. ĐẦU MỐI ĐƯỜNG SẮT ĐỐI NGOẠI – PHÂN LOẠI + Đầu mối đường sắt đối ngoại đô thị có thể phân loại theo những cách sau: - Theo đối tượng vận chuyển: Hành khách, hàng hóa - Theo năng lực và quy mô tính chất vận chuyển: ga địa phương, ga quốc gia, quốc tế - Theo chức năng: ga cảng, ga lập tàu, ga sửa chữa - Theo hình thức bố cục: ga cụt, ga xuyên - Theo tính chất sân ga: ga hình thang, thoi Trong đó, đối với đô thị ga trung tâm có vai trò quan trọng và có nhiều tác động đến đô thị
  6. ĐẦU MỐI ĐƯỜNG SẮT ĐỐI NGOẠI Ga cảng Ga vùng – quốc gia Ga quốc tế Nation A Nation B
  7. PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỨC SÂN GA
  8. PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỨC BỐ CỤC
  9. GA ĐƯỜNG SẮT TRUNG TÂM ĐÔ THỊ + Là đầu mối giao thông quan trọng của đô thị + Là vị trí quan trọng tập trung rất đông các loại phương tiện đường sắt, rất đông hành khách + Là vị trí kết nối đô thị với các loại đầu mối giao thông khác + kết nối Đường sắt đối ngoại với đường sắt đô thị và các loại GTCC khác + Thông thường: - Ga trung tâm nằm ngoài đô thị: đường sắt đô thị đi sâu và trung tâm ảnh hưởng các phương tiện và đường đô thị, cảnh quan đô thị - Ga nằm ở trung tâm đô thị: Rất tiện dụng kết hợp rất nhiều loại hình đường sắt đối nội và đối ngoại.
  10. LIÊN KẾT VỚI ĐƯỜNG SẮT NỘI ĐÔ Ga đường sắt trung tâm Berlin – kết nối đường sắt đối nội – đối ngoại
  11. LIÊN KẾT VỚI ĐƯỜNG SẮT NỘI ĐÔ
  12. LIÊN KẾT ĐƯỜNG SẮT NỘI ĐÔ
  13. ĐẦU MỐI ĐƯỜNG THỦY ĐỐI NGOẠI – CẢNG – KHÁI C NIỆM + Vận tải đường thủy là phương thức vận tải xuất hiện lâu đời, khối lượng vận chuyển lớn và có chi phí rẻ nhất trong các phương thức giao thông. + Hạn chế của giao thông thủy là tốc độ chậm và phụ thuộc vào địa hình, thời tiết. + Tỷ trọng vận tải biển chiếm trên 60% tổng nhu cầu vận tải hàng hoá trên thế giới. + Đối với các đô thị, vận tải thủy là một ngành kinh tế mang lại nhiều lợi ích to lớn, đây là đầu mối giao thông thủy bộ rất quan trọng.
  14. ĐẦU MỐI GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI ĐƯỜNG THỦY
  15. ĐẦU MỐI ĐƯỜNG THỦY ĐỐI NGOẠI + Tuyến giao thông: là mặt nước, bao gồm: biển, sông rạch, kênh đào trên đó tổ chức các dòng vận chuyển của tàu bè. + Cảng: là công trình thủy có chức năng tổng hợp với nhiều chức năng: cảng hàng hoá, hành khách, năng lực của các cảng khá lớn, đặc biệt là các cảng biển thường có quy mô và năng lực vận chuyển rất lớn, đảm bảo cho những tàu lớn neo đậu. + Bến: là những nơi neo đậu tàu nhỏ, bến cũng có thể là những nơi tập kết hành khách và hàng hoá nhưng với quy mô nhỏ + Công trình bảo vệ cảng: một số cảng cần có những công trình bảo vệ cảng nhằm đảm bảo an toàn và khả năng hoạt động cao của cảng.
  16. ĐẦU MỐI ĐƯỜNG THỦY ĐỐI NGOẠI – PHÂN LOẠI + Cảng có thể phân loại theo những cách sau: - Theo đối tượng vận chuyển: Hành khách, hàng hóa - Theo năng lực và quy mô tính chất vận chuyển: cảng địa phương, cảng quốc gia, quốc tế - Theo vị trí: cảng sông, cảng biển, cảng biển trên sông Một số đô thị cảng có vai trò quan trọng là chức năng của đô thị. Cảng là yếu tố cơ bản hình thành và quyết định sự phát triển của đô thị. Thành phố Cảng: Amsterdam, Rotterdam, Hong kong, Tp.HCM-Cảng sài gòn
  17. ĐẦU MỐI ĐƯỜNG THỦY ĐỐI NGOẠI – CẢNG – VỊ TRÍ CẢNG Hạ nguồn Trung lưu Dọc theo sông Cảng tự nhiên Cửa biển Gần cửa biển Vịnh Được bảo vệ
  18. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA CẢNG BIỂN Tiếp cận từ đất liền Không gian mặt đất Cảng Mặt tiếp xúc Công trình của cảng Không gian mặt nước Tiếp cận từ biển
  19. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CẢNG BIỂN Hình thành Phát triển Phát triển đặc trưng 4 4 4 3 1 2 5 2 3 4 4 Trung tâm Các công trình cảng Đ.Sắt Tái sử dụng cảng Độ sâu Vùng phát triển Các hoạt động cảng Đường cao tốc Chức năng thay đổi
  20. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CẢNG BIỂN TẠI ROTTERDAM
  21. ĐẦU MỐI ĐƯỜNG THỦY ĐỐI NGOẠI – CẢNG BIỂN
  22. ĐẦU MỐI ĐƯỜNG THỦY ĐỐI NGOẠI – CẢNG BIỂN
  23. CẢNG BIỂN CỬA BIỂN- STOCKHOLM
  24. CẢNG SÔNG - HAMBURG
  25. ĐẦU MỐI ĐƯỜNG THỦY ĐỐI NGOẠI + Việc lựa chọn vị trí cảng cần xem xét toàn diện các vấn đề như: điều kiện tự nhiên, các điều kiện kinh tế, an ninh, quan hệ với các khu vực trong đô thị. +Vị trí cảng phải nằm trong quy hoạch chung của đô thị và đảm bảo nhu cầu phát triển của đô thị trong tương lai. Lựa chọn vị trí cảng phụ thuộc vào một số yếu tố sau: - Diện tích: phải đảm bảo diện tích đủ để xây dựng theo nhu cầu hiện tại và xu hướng trong tương lai. - Quan hệ với các khu chức năng đô thị: Tiếp cận được với đường bộ cao tốc và đường sắt
  26. ĐẦU MỐI ĐƯỜNG THỦY ĐỐI NGOẠI Dây chuyền hoạt động của cảng bao gồm: + Khu vực mặt đất: đường vận chuyển, bãi hàng hoá, hệ thống kho, các khu vực quản lý, xuất nhập khẩu hàng hóa + Khu vực bến và tàu đậu: Khu vực bến, vũng cảng, vũng neo tàu,
  27. CÁC CHỨC NĂNG CỦA CẢNG Không gian mặt nước Không gian mặt đất Cảng vùng Cảng vùng Đối ngoại Đối FDC FDC ĐốiNội Cảng chính Cảng chính Phục vụ kho Hoạt động xuất khẩu và hàng hóa Hoạt động nhập khẩu Hướng tàu/thuyền Đường sắt Hạ tầng của cảng Đường bộ FDC Khu vực phân phố hàng hóa tàu vụ Phục
  28. SÂN BAY
  29. VẬN TẢI HÀNG KHÔNG – KHÁI NIỆM + Vận tải hàng không và phương tiện vận chuyển nhanh chóng thuận tiện + Sân bay là công trình quan trọng nhất : là nơi các máy bay cất cánh, hạ cánh và có mật độ hành khách rất đông, tập trung rất nhiều phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hoá. + Tổ chức vận chuyển và quản lý điều hành sân bay là hết sức quan trọng nhằm đảm bảo sự an toàn an ninh và khả năng vận chuyển nhanh chóng.
  30. VỊ TRÍ SÂN BAY Sơ đồ vị trí và kết nối sân bay với đô thị (III) Vị trí số (I) và số (II) thuận lợi cho việc GIAO THOÂNG CAÁP ÑOÂ THÒ phát triển sân bay với khoảng cách gần đô th ( I ) Vị trí (III),(IV) không thuận lợi vì hướng cất cánh và hạ cánh bay ngang qua đô thị, trong trường hợp này cần bố trí TRUNG TAÂM cách xa đô thị. ÑOÂ THÒ HÖÔÙNG GIOÙ GIAO THOÂNG CHUÛ ÑAÏO CAÁP ÑOÂ THÒ (II) 10km 15km (IV) 30km 50km
  31. VỊ TRÍ SÂN BAY City Center High Low High Commuting radius Low High Low Lợi ích Externalities Vị trí hợp lý Khu vực thích hợp
  32. VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT SÂN BAY Quốc tế / vùng Địa phương
  33. CÁC THÀNH PHẦN CÔNG TRÌNH TRONG SÂN BAY VUØNG TRÔØI VUØNG TRÔØI SAÂN BAY KHU VÖÏC MAËT ÑAÁT ÑÖÔØNG BAÊNG SAÂN CHÔØ LOÁI RA ÑÖÔØNG LAÊN KHU HOAÏT KHU ÑOÄNG BAY MAÙY CUÛA SAÂN ÑOÃ MAÙY BAY NHAØ GA HAØNG KHOÂNG SAÂN ÑOÃ OÂ TOÂ KHU COÂNG KHU ÑAÁT MAËT TAÙC ÑÖÔØNG GIAO THOÂNG ÑOÂ THÒ
  34. CÁC THÀNH PHẦN CÔNG TRÌNH TRONG SÂN BAY Airfield Cổng Shuttles Nhà ga Nhà ga 1 2 3 MẶT BẰNG BỐ TRÍ NHÀ GA
  35. MẶT BẰNG SÂN BAY HONG KONG CHEK LAP KOK Light Rail System To Kowloon and Hong Kong
  36. ĐẦU MỐI ĐỐI NGOẠI ĐƯỜNG BỘ
  37. QUAN ĐIỂM VỀ ĐƯỜNG BỘ ĐỐI NGOẠI ÑÖÔØNG ÑOÁI NGOAÏI ÑÖÔØNG ÑOÁI NGOAÏI ÑOÂ THÒ ÑOÂ THÒ ÑI NGAÀM HOAËC ÑI TREÂN CAO ÑÖÔØNG ÑOÁI NGOAÏI ÑÖÔØNG ÑOÁI NGOAÏI ÑI TREÂN MAËT ÑAÁT DUØNG CAÀU VÖÔÏT LIEÂN KEÁT HAI PHAÀN ÑOÂ THÒ ÑOÂ THÒ ÑOÂ THÒ
  38. ĐẦU MỐI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ A B có 2 hình thức: bến xe và nút giao thông đối ngoại
  39. BẾN XE ĐỐI NGOẠI