Bài giảng Quy hoạch đô thị bền vững - Chương 6: Thiết kế đô thị

1.  ĐỊNH NGHĨA
2.  NGUỒN GỐC VÀ LÝ LUẬN
3.  NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC
4.  QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ 
Môi trường hình thể mang tính
biểu tượng của Kevin Lynch

ĐỊNH NGHĨA
Môi truờng hình thể luận
Thiết kế môi trường hịnh thể đô thị dưới góc độ không gian 3 chiều
Kiến trúc luận
Sự sáng tạo trật tự không gian, về cơ bản là một vấn đề kiến trúc, là thiết kế
kiến trúc đại quy mô hoặc sự mở rộng của thiết kế kiến trúc
Quy hoạch luận
Là một giai đoạn hoặc một ngành của QHĐT, là sự đi sâu, và cụ thể hoá hơn.
Quản lý luận
Một bộ phận của công việc nhà nước, là sự vận dụng pháp luật để khống chế
tổng hợp sự phát triển đô thị
Toàn cục quá trình luận
Quán xuyến tổng thể quá trình xây dựng đô thị, là công cụ để giải quyết
những vấn đề kinh tế xã hội và hình thức vật chất 

 

pdf 65 trang hoanghoa 10/11/2022 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch đô thị bền vững - Chương 6: Thiết kế đô thị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quy_hoach_do_thi_ben_vung_chuong_6_thiet_ke_do_thi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch đô thị bền vững - Chương 6: Thiết kế đô thị

  1. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 11 ĐỊNH NGHĨA Các quan điểm trên chưa toàn diện, nhưng cho thấy thiết kế đô thị là một lãnh vực của nhiều bô môn khoa học, bao hàm một phạm vi rất rộng, đang trong quá trình phát triển chưa thuần thục và cần thời gian hoàn chỉnh. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  2. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 12 NGUỒN GỐC VÀ LÝ LUẬN Từ thời cổ đại, khi con người bắt đầu định cư, quần tụ lại với nhau, thì đã có ý thức sắp xếp phòng ở và bố cục điểm dân cư của mình Môi trường hình thể bắt đầu có sự tồn tại của hình dáng và mô thức Thiết kế đô thị Phương Tây nổi tiếng với các kiến trúc: ¤ Acropole ở Athens ¤ Quảng trường Campo ở Siena ¤ Quảng trường San Marco ở Venise ¤ Forum ở La mã Nhưng vẫn chưa được xem là ngành chuyên môn riêng và chỉ có tác dụng đơn độc Thế kỷ 19, QHĐT cũng chỉ là một nhánh của Kiến trúc học QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương IX: Thiết kế đô thị
  3. Acropolis - Athens 13 QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  4. Quảng trường Campo ở Siena 14 QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  5. Qu15 ảng trường San Marco ở Venise
  6. 16 Forum ở La mã Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  7. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 17 NGUỒN GỐC VÀ LÝ LUẬN ¤ Cuối thế kỷ 19, nhà đô thị người Áo Camillo xuất bản cuốn sách “Nguyên tắc nghệ thuật của QHĐT” ‒ tổng kết những kinh nghiệm thiết kế đô thị, quảng trường, đường phố thời cổ đại, và đề xuất khái niệm Thiết kế đô thị; ¤ 1898: Thành phố vườn của Ebenezer có tác dụng rất tích cực đến phát triển các thành phố mới thời điểm đó; ¤ Cuối thế kỷ 19: Daniel Podamu đề xuất phong trào làm đẹp các thành phố tại Mỹ. Sau đó ra đời chuyên ngành QHĐT, và 1916 ra đời phương pháp quy hoạch phân vùng (Zoning) tại Newyork; ¤ 1922: Le Corbusier đề xuất “Thành phố của ngày mai”, “Thành phố lý tưởng” nhằm sơ tán trung tâm đô thị, gia tăng mật độ, cải thiện giao thông và tăng diện tích cây xanh; ¤ Đầu thế kỷ 20: chuyên ngành QHĐT được tách ra khỏi Kiến trúc tại Anh, và 1914: thành lập Hiệp hội Quy hoạch; ¤ 1960: môn Thiết kế đô thị đuợc lần đầu tiên dạy tại Harvard; ¤ Những năm 70: thiết kế đô thị sôi động tại Mỹ và từ quy hoạch đô thị trên mặt bằng 2 chiều sang toàn diện 3 mặt quy hoạch xã hội, kinh tế và môi trường hình thể. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  8. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 18 NGUỒN GỐC VÀ LÝ LUẬN 1. 3 phương pháp nghiên cứu lý luận ¤ Lý luận về quan hệ hình ‒ nền (figure ‒ ground) ¤ Lý luận sự liên hệ (linkage) ¤ Lý luận về địa điểm (place) 2. Lý luận hình ảnh đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  9. Lý luận về quan hệ hình ‒ nền (figure ‒ ground) 19
  10. FIGURE20 GROUND DEVELOPMENT PATTERNS
  11. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 21 Sự liên hệ trong tkđt của WDC Lý luận sự liên hệ (linkage) QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  12. 22 QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Lý luận về địa điểm (place) Chương VI: Thiết kế đô thị
  13. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 23 Phân tích tính trình tự của không gian của Colomb QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  14. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 24 NGUỒN GỐC VÀ LÝ LUẬN Kevin Lynch (1918 ‒ 1984) 3 phương pháp nghiên cứu lý luận Lý luận hình ảnh đô thị (Kevin Lynch 1918 ‒ 1984) ¨ Việc xây dựng tính hình ảnh ¤ Bản sắc: đặc trưng và đặc điểm ngoại hình của vật thể ¤ Cấu trúc: quan hệ không gian đặt vật thể và điều kiện thị giác ¤ Ý nghĩa: tính chất quan trọng về mặt sử dụng, công năng, liên quan đến người quan sát. ¨ Các yếu tố cấu thành hình tượng QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  15. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 25 NGUỒN GỐC VÀ LÝ LUẬN 1. 3 phương pháp nghiên cứu lý luận 2. Lý luận hình ảnh đô thị (theo Kevin Lynch) ¤ Việc xây dựng tính hình ảnh ¤ Các yếu tố cấu thành hình tượng n Lưu tuyến (Path) n Khu vực (district) n Cạnh biên (edge) n Điểm nút (nodes) n Cột mốc (landmark) QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  16. 26 5 yếu tố cấu thành hình tượng của Kevin Lynch Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  17. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 27 Lưu tuyến (Path): trên mặt bằng tổng thể QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  18. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 28 Lưu tuyến: dành cho khách bộ hành Lưu tuyến: dành cho xe cơ giới QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  19. 29 Vùng (District) trên mặt bằng tổng thể Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  20. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 30 Vùng (District): giớ hạn bởi Vùng (District): cùng chức năng địa hình QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  21. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 31 Vùng (District): khu vực cùng Vùng (District): cảnh quan giao lộ chức năng QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  22. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 32 Nút (nodes): các mối liên hệ của nút QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  23. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 33 Nút (nodes): sự liên hệ giữa các nút trong quy hoạch Nút (nodes): trong cải tạo đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  24. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 34 Hình ảnh nút trong đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  25. 35 Cạnh biên (Edge): Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  26. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 36 Cạnh biên (Edge): giới hạn bởi Cạnh biên (Edge): thay đổi địa hình công trình QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  27. 37 Cột mốc (Landmark) Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  28. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 38 Cột mốc (landmark): Colosium, Cột mốc (Landmark): Nhà hát Roma, Italy Opera Sydney QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  29. Chương VI: 39 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC 1. Hình thức và tầm vóc kiến trúc 2. Sử dụng đất 3. Không gian công cộng 4. Hoạt động sử dụng 5. Giao thông và bãi đậu xe 6. Bảo tồn và tôn tạo 7. Tiêu chí và ký hiệu 8. Đường đi bộ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  30. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 40 NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC - Hình thức và tầm vóc kiến trúc: ¨ Mang tính quyết định chủ yếu trong môi trường hình thể đô thị > cần khống chế to nhỏ, và hình dáng, màu sắc để mang bản sắc địa phương và đặc thù của khu vực ¨ Cần có hướng dẫn (guidelines) cho việc thực thi, triển khai ¨ Nguyên tắc và phuơng pháp khống chế: ¤ Chiếu nắng tốt cho cây xanh đô thị ¤ Quan hệ hài hoà giữa cảnh quan kiến trúc lịch sử và kiến trúc xung quanh ¤ Chiếu nắng hợp lý và cảm thụ thị giác tốt cho đưòng phố, quảng trường, ¤ Mối quan hệ nhân văn và tỷ lệ nhân văn giữa các công trình ¤ Mỹ quan và đặc sắc cho đường chân trời đô thị ¨ Cần sự mềm dẻo trong triển khai: ¤ Điều kiện cao độ ¤ Đánh giá điều kiện chiếu nắng môi cảnh đô thị ¤ Khống chế hình khối các kiến trúc cao tầng QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  31. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 41 Kiểm soát hướng chiếu nắng cho Khống chế khối tích và vị trí các cây xanh đô thị công trình cao tầng QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  32. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 42 Khống chế khoảng lùi khối tháp để đảm bảo góc chiếu nắng QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương IX: Thiết kế đô thị
  33. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 43 Kiểm soát khối đế và khối tháp công trình theo lộ giới và khoảng lùi QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  34. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 44 Kiểm soát tính thẩm mỹ đường chân trời theo địa hình (trường hợp của thành phố San Francisco) QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  35. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 45 NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC Sử dụng đất trung tâm TPHCM Sử dụng đất: không chỉ quan trọng trong qhđt, mà còn là vấn đề then chốt của thiết kế đô thị. Những vấn đề về sdđ cần quan tâm trong giai đoạn thiế kế đô thị: ¨ Cường độ khai thác và tính kinh tế trong sử dụng đất ¨ Bảo vệ môi trường tự nhiên và sinh thái ¨ Có lợi xây dựng hạ tầng cơ sở đô thị ¨ Giao thông và khống chế mật độ xd. Xu thế sdđ trong đô thị hiện đại là tổng hợp hóa, nâng cao hiệu suất sử dụng đất xúc tiến sức sống liên tục trong 24 giờ hàng ngày của không gian đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  36. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 46 NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC Không gian công cộng: ¨ Không gian mở (đường xá, quảng trường, công viên, sông ngòi, không gian bên ngoài, giữa những công trình kiến trúc) ¨ Kết hợp với công trình kiến trúc thành một cặp song hành, hỗ trợ lẫn nhau ¨ Đại sảnh, sân trong của các công trình mở ¨ Những điểm chủ chốt trong thiết kế không gian công cộng: ¤ Biên giới rõ ràng, hình thành những không gian tích cực ¤ Chú ý khu vực hóa đường bộ hành, và trang thiết bị của không gian trọng điểm ¤ Nhấn mạnh sự liên hệ về mặt sử dụng, và mặt thị giác của không gian công cộng ¤ Đa dạng hóa, và nhân văn hóa các hoạt động của không gian công cộng QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  37. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 47 NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC Hoạt động sử dụng ¨ Hoạt động tất yếu ¤ Đi học, đi làm, mua hàng, giao hàng hóa, vv. ¨ Hoạt động chọn lọc ¤ Tản bộ, dừng chân ngoài nhà, nghỉ ngơi, tắm nắng, xem đường phố, vv. ¨ Hoạt động xã giao ¤ Sân chơi trẻ em, người lớn trò chuyện, đoàn thể hội họp, QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  38. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 48 Hệ thống không gian mở cần thiết lập trong Khu trung tâm QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  39. NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC Giao thông và bãi đậu xe Mạng lưới giao thông vùng thành phố HCM Mạng lưới giao thông huyết mạch Mạng luới giao thông công cộng ● Accessibility to City Center ● Three Levels of Railway ● Greater Area Road Network Transportation Network 49 QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  40. NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC Giao thông và bãi đậu xe Mặt bằng giao thông và bãi đậu xe 50
  41. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 51 NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC Bảo tồn và tôn tạo - Cảnh quan lịch sử hình thành từ hướng dẫn thiết kế Khu vực kiểm soát trục tầm nhỉn lịch sử Khu vực kiểm soát cảnh quan lịch sử (Khu vực bảo Các công trình lịch sử cần tồn các di sản lịch sử) bảo tồn (Hạng A và B) Tuyến đường kiểm soát cảnh quan mặt phố lịch sử (các đại lộ Nguyễn Huệ, Lê Lợi và Lê Duẩn) Bản đồ quy định kiểm soát cảnh quan lịch sử QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG
  42. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 52 NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC Bảo tồn và tôn tạo Cảnh quan lịch sử hình thành từ hướng dẫn thiết kế Hình minh họa đại lộ Lê Duẩn Các tuyến đường kiểm soát cảnh quan mặt phố: - Đại lộ Nguyễn Huệ - Đại lộ Lê Lợi - Đại lộ Lê Duẩn Ví dụ về hướng dẫn thiết kế (đại lộ Lê Lợi)
  43. Cảnh quan lịch sử được hình thành từ hướng dẫn thiết kế 53
  44. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 54 NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC Tiêu chí và ký hiệu Cảnh quan lịch sử được hình thành từ hướng dẫn thiết kế Màu mái Màu nổi Màu nền Kiểm soát màu sắc của công trình (phần cấu trúc đế) bằng Hướng dẫn thiết kế QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  45. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 55 NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC Trục đi bộ Đ ng nhánh ườ Phố đi bộ Đường trong khu dân cư Đường nội bộ dành riêng khách bộ hành
  46. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 56 Phố đi bộ trong nhà Phố đi bộ ngoài trời QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  47. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 57 NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC 1. Phục tùng quy hoạch tổng thể đô thị 2. Thỏa mãn nhu cầu con người 3. Đột xuất bản sắc địa phương 4. Hiệu quả không gian khác nhau 5. Tuân theo nguyên tắc mỹ học tổ chức nhân tố thiết kế QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  48. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 58 NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC Quy hoạch tổng thể Phục tùng quy hoạch tổng thể đô thị (thiết kế đô thị cần phục tùng) ¨ Phục tùng và đi sâu hơn quy hoạch tổng thể ¨ Phát triển từ không gian 2 chiều sang 3 chiều ¨ Nâng cao chất lượng môi cảnh đô thị, chất lượng cuộc sống và trình độ nghệ thuật của cảnh quan đô thị ¨ Cục bộ phục tùng tổng thể trong phạm vi khống chế của các chỉ tiêu, sẽ có thể sáng tạo ra môi cảnh đô thị có chất lượng cao QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  49. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 59 NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC Thỏa mãn nhu cầu con người ¤ 5 đẳng cấp nhu cầu: sinh lý, an toàn, xã giao, tự tôn, và tự mình thực hiện (theo Maslow, “Lý luận động cơ nhân loại”, Mỹ năm 1943) ¤ 5 nhu cầu có quan hệ với thiết kế đô thị: 1. sinh lý: liên quan đến vi khí hậu của môi cảnh đô thị; 2. an toàn: liên quan đến an toàn giao thông; 3. xã giao: liên quan đến các không gian công cộng; 4. tự tôn: liên quan đến tính riêng tư của không gian; và 5. tự mình thực hiện: bản sắc đô thị, bản sắc khu vực ¤ Thiết kế đô thị dựa trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu của tầng tương đối thấp hơn, mà thỏa mãn nhu cầu ở tầng cao hơn một cách lớn nhất ¤ Nhận thức con ngưòi ta trung tâm từ thập niên 80 trở đi. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  50. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 60 NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC Đột xuất bản sắc địa phương ¤ Ảnh hưởng bởi địa hình địa mạo ¤ Tôn trọng điều kiện khí hậu đô thị từ chính dân cư bản địa Hình ảnh của thành phố San Francisco quy hoạch theo địa hình QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  51. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 61 NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC Kiểm soát cảnh quan ban đêm trong Hiệu quả không gian khác nhau thiết kế đô thị trung tâm TPHCM ¨ Tính liên tục của đô thị và góc nhìn khác nhau tại những địa điểm khác nhau ¨ Tính phong phú của thị giác để để xử lý mặt đứng: ¤ Khoảng cách nhìn quyết định độ cao của tuyến nhìn ¤ Số lượng người quan sát và thời gian dừng lại của ngưòi quan sát ¨ Cảnh quan ban đêm của đô thị QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  52. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 62 NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC Tuân theo nguyên tắc mỹ học tổ chức nhân tố thiết kế ¤ Sáng tạo trật tự cảnh quan có bố cục rõ ràng ¤ Bảo đảm sự liên tục và biến hóa của bề mặt không gian ¤ Tạo trục cho cảnh quan ¤ Giao hòa, xâm nhập không gian nội ngoại thất QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  53. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 63 QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ 1. Điều tra hiện trường 2. Phân tích tư liệu 3. Xây dựng mục tiêu 4. Đánh giá thiết kế 5. Kế hoạch thực thi 6. Quản lý và bảo quản 7. Tính độc đáo của quá trình QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  54. Chương VI: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 64 QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ Hai loại kết quả 1. chính sách ‒ quá trình: n văn bản là chính, bản vẽ là phụ n Diễn đạt định tính của quá trình thiết kế tổng thể đô thị n Các quy định và chỉ tiêu khống chế 2. công trình ‒ sản phẩm n Bản vẽ làm chính, văn bản là phụ n Thiết kế chi tiết, chỉ tiêu khống chế tương đối chặt chẽ n Quy chuẩn thiết kế và phối cảnh nói lên ý đồ Quy mô đô thị càng lớn, kết quả càng thiên về chính sách, ngược lại sẽ thiên về bản vẽ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Chương VI: Thiết kế đô thị
  55. HẾT CHƯƠNG VI 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUỒN GỐC VÀ LÝ LUẬN 3. NHÂN TỐ VÀ NGUYÊN TẮC 4. QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ 65