Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương VII đến IX
- Sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân là phạm trù cơ bản nhất của CNXH-KH.
- Việc phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của g/c-cn là một trong những cống hiến vĩ đại của Mác
- Việc phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của g/c-cn là một trong những cống hiến vĩ đại của Mác
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương VII đến IX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.pdf
Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương VII đến IX
- * ĐỊA VỊ, VỊ TRÍ CỦA G/C CÔNG NHÂN - Đại biểu của llsx tiên tiến hiện đại, xh hóa cao, có lợi ích cơ bản, lâu dài đối lập với g/c tư sản. trở thành lực lượng cơ bản phủ định sh tư nhân tbcn. - Có lợi ích cơ bản, lâu dài phù hợp với nhân dân lđ. có khả năng đoàn kết với nhân dân lđ, đấu tranh chống g/c tư sản. - Có hệ tư tưởng của mình, do địa vị ktế k/q tạo nên. Địa vị g/c cn thể hiện trên phạm vi thế giới.
- b. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN Tại sao sứ mệnh lịch sử lại trao cho g/c cn? - Về bản chất của GCCN thể hiện: + Mối qh với 2 sự nghiệp: Giải phóng g/c và giải phóng nhân loại, + Mối qh g/c công nhân với toàn nhân loại. - Về nội dung sứ mệnh lịch sử : Thủ tiêu CNTB, xây dựng CNCS. (Xóa bỏ chế độ tbcn, xóa bỏ chế độ người bóc lột người; xây dựng cnxh, cncs, giải phóng g/c- cn, nhân dân lđ và toàn thể nhân loại). . Bước thứ nhất : Giành chính quyền–tiến hành c/m chính trị . Bước thứ hai: Dùng chính quyền cải biến c/m từ xh cũ xh mới. + G/c công nhân có sứ mệnh toàn thế giới, nhưng được sinh ra ở từng dân tộc. Trước hết phải giải phóng dân tộc xd mình thành g/c của dân tộc.
- •* Theo Lênin: • - G/c cn đấu tranh cho dân tộc mình, • - Đ/tranh cho quyền bình đẳng, q. tự quyết của các dân tộc. • - Đấu tranh thắng lợi cuối cùng cho cnxh và cncs. •* Hồ Chí Minh: •- 1930: Cương lĩnh đầu tiên “ làm tư sản dân quyền c/m, • hay “thổ địa cm” – tức c/m vô sản: . Đánh đuổi đế quốc giành độc lập dân tộc, • . Đánh đổ pk giành ruộng đất cho nôngdân. •- 1941: c/m dân tộc, dân chủ, nhân dân chuyển sang c/m xhcn không kinh qua cntb. •-1960: xây dựng 1 nước VN: hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào quá trình c/m thế giới. •-1969-1970: Hòa bình độc lập dân tộc và cnxh.
- •* Quan điểm của Đảng CSVN hiện nay: - Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, thực hiện: Dân giàu, nước mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn minh. . Về đối nội: Dân giàu, nước mạnh . Về đối ngoại: Thêm bạn, bớt thù - Lợi ích g/c cn phù hợp với lợi ích của đa số người lđ và cả dân tộc. . Động lực : phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc mà nền tảng là công nhân,nông dân và trí thức. . Cơ sở khoa học : CN Mác-Lênin và TTHCM.
- 2. Điều kiện khách quan và chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử a- Địa vị kinh tế-xã hội (điều kiện k/q) - Nền sx công nghiệp hiện đại > hình thành g/c cn: + Làm phá sản nền sx nhỏ. + Nâng cao năng suất lđ-xh, + Một bộ phân công nhân bị máy móc thay thế > thất nghiệp. + Người công nhân càng lệ thuộc vào TB. - Đồng thời với pt công nghiệp > pt năng lực con người phù hợp với trình độ pt của ktế. Bảo đảm hài hòa giữa con người và tự nhiên.
- - G/c cn trong llsx: . Đối tượng lđ, . Công cụ lđ, . Con người lđ > bộ phận quan trọng nhất - g/c cn. + Về ktế : G/c-cn là sản phẩm của đại công nghiệp. + Về xh: . Điều kiện làm việc của g/c- cn khác với các lđ khác . Điều kiện sống ở khu công nghiệp, thành phố > có ý thức,hiểu biết chính trị, xh - G/c cn trong qhsx của cntb: . Là g/c không có tlsx, . Là g/c làm thuê. >Từ điều kiện kt-xh, nên g/c công nhân có vai trò lịch sử và hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
- • * Đảng ta vận dụng: - Đại hội Đảng lần III (1960) : . Xác định cnh-xhcn là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ > cnxh. . Xác định c/m-kh-kthuật giữ vai trò then chốt. - Thời kỳ đổi mới (1986): . Xác định cnh, hđh gắn với pt-kt tri thức. . Xác định pt-ktế là nhiệm vụ trung tâm. . Chủ động, tích cực hội nhập trong xu thế toàn cầu hóa.
- b. Đặc điểm chính trị-xã hội của g/c cn (đ.điểm cơ bản) G/c cn có khả năng hoàn thành nhiệm vụ lớn lao mà nó gánh vác, vì: + G/c cn là g/c tiên phong c/m đại biểu cho llsx tiến tiến; có hệ tư tưởng mang tính c/m và khoa học; luôn đi đầu trong mọi phong trào c/m. + G/c cn có tinh thần c/m triệt để nhất Do địa vị kt-xh trong chế độ xh-tb quy định. + G/c cn có ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất Một mặt do quá trình lđ hợp tác với hệ thống máy móc,với cuộc sống đô thị tập trung tạo nên; Mặt khác trong cuộc đấu tranh chống g/c-ts, tất yếu phải có ý thức tổ chức kỷ luật cao. + G/c cn có bản chất quốc tế Với xu hướng tch,qth của nền kt mở, phong trào đấu tranh của g/c-cn các nước phải gắn bó với nhau. - Điều kiện chủ quan: Bản thân tự pt của chính g/c cn, về: + Số lượng + Chất lượng + Tỷ trọng + Cơ cấu
- 3. Vai trò của ĐCS trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình a. Tính tất yếu và ql hình thành, pt Đảng của g/c cn - Quá trình pt của g/c cn và phong trào đấu tranh của g/c cn + Theo ql: có áp bức có đấu tranh: . TB > đấu tranh g/c, đấu tranh xh. . Khi chưa có ĐCS : đấu tranh tự phát > thất bại . Khi ĐCS ra đời : đấu tranh tự giác > thành công
- - Sự pt của đội tiên phong – ĐCS : + CNTB ra đời đầu thế kỷ 16, + Phong trào công nhân pt mạnh vào đầu thế kỷ 19. + Phong trào đó đòi hỏi cương lĩnh hoạt động của g/c cn? + Lý luận của cnxh-kh trả lời được những câu hỏi đặt ra từ thực tiễn lịch sử đấu tranh của g/c cn. - Quy luật hình thành chính Đảng của g/c cn: + Phong trào cn kết hợp với lý luận của cnxh-kh > ĐCS + ĐCS ra đời là nhân tố có ý nghĩa quyết định trực tiếp hoàn thàn sứ mệnh lịch sử của g/c cn. * Liên hệ với sự ra đời của ĐCS-VN: • + ĐCS-VN ra đời là sự kết hợp: • . Phong trào công nhân • . CN- Mác-Lêênin • . Phong trào yêu nước •
- b. Mối quan hệ giữa đảng cộng sản và g/c cn G/c cn có nhiều tổ chức, trong đó: * Đảng Cộng sản: - Là tổ chức chính trị cao nhất của g/c - cn - Là đội tiên phong chiến đấu của g/c - cn - Là bộ tham mưu có trình độ lý luận cao để lãnh đạo g/c-cn - Là tổ chức biểu hiện tập trung lợi ích, nguyện vọng, phẩm chất, trí tuệ của g/c - cn, của nhân dân lđ và dân tộc. * Giai cấp công nhân: - Là cơ sở xh của Đảng Cộng sản, - Là cơ sở giai cấp cuả ĐCS, - Là nguồn bổ sung lực lượng cho ĐCS.
- * Mối quan hệ biện chứng: - Đấu tranh của g/c cn ra đời ĐCS. - Bắt đầu từ 1 số người CS số người CS đến tổ chức CS. - Khi có g/c cn và phong trào cn sự ra đời CN Mác. > Sự kết hợp: PhongPHONG TRÀtràoO cnCN với CNCN Mác MÁC -LêninLENIN > ĐCSĐCS Yếu tố vật chất Yếu tố tinh thần, ( cơ thể) ý thức (trí khôn) - Khi ĐCS xa rời g/c cn mất quyền lãnh đạo. - G/c cn thực hiện quyền lãnh đạo: . Bằng hệ tư tưởng CN-Mác, . Bằng tổ chức ĐCS. (Trí thức: có khả năng phát hiện, đề xuất theo xu hướng kq)
- Vai trò của ĐCS-VN : - ĐCS-vn ra đời,đánh dấu sự thay đổi về chất trong phong trào đấu tranh của công nhân, từ tự phát lên tự giác. Đấu tranh tự phát Đấu tranh tự giác Mục đích . quyền lợi kt: tăng lương . Quyền lợi kt và ct Hính thức . Đình công,bãi công,biểu tình . Đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang Quy mô . Nhỏ,lẻ tẻ,phân tán . Lớn,có tổ chức,đoàn kết chặt chẽ Đlối,clược . Chưa có . Vạch cương lĩnh,chỉ đạo thực hiện đlối - Từ khi có Đảng, g/c công nhân vn trở thành lực lượng lãnh đạo c/m-vn. Trong cm giải phóng dân tộc, xd và bảo vệ Tổ quốc VN-xhcn: . 15 tuổi (1945) lãnh đạo c/m thành công giành chính quyền. . 30 năm sau (1975) lãnh đạo hoàn thành c/m giài phóng dân tộc và thống nhất đất nước. Đưa cả nước đi lên CNXH. . Hơn 25 năm đỗi mới (1986) lãnh đạo công cuộc đổi mới thành công. >Chứng tỏ ĐCS-VN là nhân tố lãnh đạo,bảo đảm cho GCCN hoàn thành sứ mệnh lịch sử.
- II. CÁCH MẠNG XHCN 1. C/m xhcn và nguyên nhân của nó - CM- XHCN là gì ? - CM- XHCN có đặc điểm nào ? - Nguyên nhân của CM- XHCN ? a. K/n-cm-xhcn: - Là cuộc cm nhằm thay đổi chế độ TBCN lỗi thời bằng chế độ XHCN. + Theo nghĩa hẹp : là cuộc cm chính trị. + Theo nghĩa rộng : bao gồm cm chính trị và cm-xh (xây dựng xh mới).
- b. Nguyên nhân của cách mạng XHCN - Nguyên nhân các cuộc cm- xh : + QHSX > Đòi hỏi thay thế qhsx-tbcn=qhsx-xhcn thông qua cm-xhcn
- Kinh tế Tính tất yếu CM Phải có đk : Đảng lãnh đạo XHCN Chính trị . Thời cơ CM . Tình thế CM . Phương pháp CM > CM mới thành công. MÌNH - NGƯỜI - THỜI THẾ ́: Cái mình muốn, người ta cần và thời thế cho phép >Tất yếu thành công. Ơ Ûđây không có “nếu” hay “giá mà”.
- 2. Mục tiêu, động lực và nội dung cm - XHCN a. Mục tiêu của cm - XHCN Mục tiêu của g/c cn trong cm - xhcn là giải phóng g/c, giải phóng xh và giải phóng con người. - Giai đoạn thứ nhất: + Lật đổ chính quyền của g/c thống trị, g/c bóc lột + Phải giành lấy chính quyền + Phải tự vượt lên thành g/c dân tộc. - Giai đoạn thứ hai: + Tập hợp các tầng lớp nhân dân lđ + Tổ chức 1 xh mới về mọi mặt + Từng bước xóa bỏ tình trạng người bóc lột người. - Đến giai đoạn cao là CNCS : không còn g/c, không còn nhà nước,không còn boc ùlột.
- b. Động lực của cách mạng XHCN - Phong trào vô sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đại đa số. - G/c cn vừa là g/c lãnh đạo, vừa là động lực chủ yếu của cm - xhcn: + G/c cn là sản phẩm của nền sx đại công nghiệp + G/c cn là lực lượng lđ chủ yếu trong xh + G/c cn là lực lượng xh đi đầu trong đấu tranh cải tạo xh cũ và xây dựng xh mới. Vậy g/c cn là lực lượng hàng đầu bảo đảm cho thắng lợi của cm - xhcn.
- * Thực tế lịch sử đã chứng minh: - Khi nào và ở đâu, phong trào cn vững mạnh, sự lãnh đạo sáng suốt thì cm - xhcn giành được thắng lợi. - Khi nào và ở đâu phong trào cn suy yếu, sự lãnh đạo giảm sút, thì cm – xhcn gặp khó khăn,thất bại. + Trong đấu tranh giành chính quyền: G/c cn chỉ giành được thắng lợi khi? Lôi kéo được g/c nông dân. + Trong xây dựng cnxh, g/c cn chỉ hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình khi? Đại đa số g/c nông dân đi theo, cùng đi lên cnxh. + Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản: Là duy trì khối liên minh 2 g/c này.
- + Trí thức là động lực quan trọng của cuộc c/m xhcn: . Góp phần nâng cao dân trí, . Đào tạo nguồn nhân lực, . Chăm lo sức khỏe cho nhân dân, . Tham gia xd đường lối, chính sách, pháp luật . Sáng tạo ra giá trị khoa học kỹ thuật, tiếp thu khoa học mới. Lênin khẳng định: “ Không có trí thức không có CNXH”.
- c. Nội dung của cuộc c/m xhcn C/m xhcn được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực đời sống xh. LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ Thu hút nhân -Xóa bỏ NN Đưa người l/đ Tạo điều kiện dân lao động của G/C TS lên địa vị thực hiện tham gia vào -Xây dựng làm chủ NN nền dân chủ công việc QL NN-XHCN làm chủ XH XHCN NN và XH
- LĨNH VỰC KINH TẾ Phát triển thật nhanh những LLSX, nâng cao năng xuất lao động, cải thiện đời sống nhân dân. Là nhiệm vụ trọng tâm có tính chất quyết định của CM-XHCN. - Xóa bỏ chế - Áp dụng tiến -Thực hiệân phân độ tư hữu TS bộ KH vào SX phối theo lđ. - Xác lập chế - Tiết kiệm -Nâng cao đời độ công hữu TLSX và sức lđ sống vật chất tlsx dưới nhiều - Loại bỏ những tinh thần của hình thức chức năng thừa nhân dân
- LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG, VĂN HÓA G/c cn và Họ là người Kế thừa, tiếp quần chúng lđ sáng tạo ra thu có chọn lọc là người làm những giá trị những giá trị chủ tlsx chủ văn hóa, tinh vh tiên tiến của yếu trong xh thần dân tộc và thời đại
- Hình thức c/m xhcn: - Đối lập với cải lương không làm thay đổi xh. - Không đồng nghĩa với bạo lực – c/m thông qua bạo lực (nội chiến). - Khả năng thông qua hòa bình (quý và hiếm). VD: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng kẻ thù buộc ta phải cầm súng”.VN buộc phải tiến hành chiến tranh. - C/m xhcn nổ ra ở đâu? + Khu trung tâm của CNTB kết thúc ở trung tâm + Khu ngoại vi của CNTB kết thúc ở trung tâm VD : C/m tư sản Anh (1640) 149 năm c/m tư sản Pháp (1789) . Quá trình diễn ra thời gian dài . Không diễn ra theo con đường thẳng
- 3. Liên minh giữa g/c cn với g/c nông dân trong cm - xhcn a. Tính tất yếu và cơ sở k/q - Tính tất yếu k/q được lịch sử chứng minh: + Một trong những nguyên nhân thất bại của công xã Paris là gì? – G/c cn chưa lôi kéo được người bạn đồng minh là g/c nông dân đi theo. + Một trong những nguyên nhân đưa đến thắng lợi của c/m tháng Mười Nga là gì? – Thực hiện, củng cố khối liên minh công-nông. + Mục tiêu của cm- xhcn không phải là duy trì g/c, nhà nước, mà tiến lên xd 1 xh không còn g/c, không còn nhà nước. Điều đó chỉ thực hiện được trên cơ sở xd khối liên minh công-nông vững chắc lôi kéo nông dân, đưa họ đi theo con đường xhcn.
- - Cơ sở khách quan xd khối liên minh: + Cơ sở ktế: . Hai g/c đều là những người lđ, đều bị áp bức bóc lột. Do vậy, dễ dàng thông cảm, liên minh với nhau. . Quá trình xd-cnxh thì: công nghiệp và nông nghiệp là 2 ngành sx chính trong xh. Nếu không liên minh thì không thể pt được nền kt. + Cơ sở chính trị – xh: Hai g/c này là lực lượng chính trị to lớn trong xd và bảo vệ chính quyền nhà nước, xd khối đại đoàn kết. Do vậy, nông dân là người bạn tự nhiên của g/c- cn.
- b. Nội dung và nguyên tắc của liên minh 2 g/c - Nội dung của liên minh: + Liên minh về chính trị: giữa g/c công nhân với g/c nông dân và các tầng lớp lđ khác, trở thành: . Cơ sở vững chắc cho nhà nước xhcn. . Là nội dung nòng cốt trong mặt trận thống nhất. + Liên minh về kinh tế: . Đây là nội dung cơ bản nhất, quyết định nhất cho sự thắng lợi của CNXH. . Kết hợp đúng đắn các lợi ích giữa 2 g/c. + Liên minh về văn hóa xh: .Người lđ phải có trình độ vh cao .Tham gia quản lí kt-xh, quản lí nhà nước - Nguyên tắc của liên minh: + Bảo đảm vai trò lãnh đạo của g/c công nhân trong liên minh. + Bảo đảm nguyên tắc tự nguyện trong liên minh + Kết hợp đúng đắn các lợi ích của 2 g/c.
- III. HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA HTKT-XHTB > HTKT-XHCS CON ĐƯỜNG PTLS-TỰ NHIÊN (CNTB-CNĐQ) (CNXH-CNCS) - CĐ TƯ HỮU TLSX - CĐ CÔNG HỮU TLSX - CĐ chiếm đoạt m - CĐ phân phối theo LĐ
- 1. XU HƯỚNG TẤT YẾU CỦA SỰ XUẤT HIỆN HT- KT- XH- CSCN - Bắt nguồn từ ql : Qhsx và llsx + Chi phối giành chính quyền + Chi phối cả quá trình xd-xh mới và pt-xh mới - Sự ra đời xh mới như là 1 quá trình lịch sử tự nhiên + Gắn với kh-k.thuật hiện đại + Gắn với g/c công nhân hiện đại và tổ chức chính trị của nó (ĐCS). - Hiện tượng: Cn có cổ phần trong công ty tư bản? + Tập dượt g/c cn tiếp cận với cách tổ chức nền sx lớn + Phải kế thừa những yếu tố tích cực của xh cũ.
- Sự xuất hiện ht-kt-xh-cscn phải có điều kiện: . Sự pt của llsx . Sự pt của đội ngũ g/c cn, phải giác ngộ c/m, phải xd Đảng c/m . Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản và vô sản - Mác và Anghen dự báo: Sự ra đời ht- kt – xh- cscn ở các nước tb-pt. - Lênin dự báo: Xuất hiện ht-kt-xh-cscn ở các nước mới pt – tbcn hoặc chưa pt- tbcn.
- Các nước mới phát triển tư bản chủ nghĩa và các nước chưa qua tư bản chủ nghĩa : Lê Nin cho rằng đây là loại “ đặc biệt” và loại “đặc biệt của đặc biệt”. XHPK XHTB XHCN XHCS
- 2. Các giai đoạn pt của hình thái kt–xh- cscn Theo quan điểm của CN Mác- Lênin, hình thái kt-xh-cscn có thể chia thành 3 thời kỳ: a. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH XH-TBCN CNXH - CNCS (THỜI KỲ QUÁ ĐỘ) Theo Mác: “ Giữa xh-tbcn và xh-cscn là một thời kỳ chuyển hóa cách mạng từ xh nọ thành xh kia. Thích ứng với thời kỳ ấy, là một tkqđ về chính trị, trong đó, nhà nước không thể là cái gì khác hơn là chuyên chính cách mạng của giai cấp vôsản”.
- -Tính tất yếu của thời kỳ quá độ: + CNTB và CNXH khác nhau về bản chất. + Các quan hệ kt- xh của CNXH không tự phát nảy sinh từ CNTB + CNXH được xd trên nền sx đại công nghiệp hiện đại + Xd- CNXH là công việc mới mẻ, khó khăn va ø phức tap.
- - Vậy, tkqđ là gì? Là thời kỳ chuyển biến c/m 1 cách toàn diện, triệt để, sâu sắc trên tất cả các mặt của đời sống xh. Để chuyển từ 1 xh cũ sang 1 xh mới. - Lịch sử pt của xh loài người là lịch sử pt và thay thế các ptsx, giữa ptsx cũ bị thay thế và ptsx mới thay thế nó, bao giờ cũng có 1 tkqđ. - Theo ql tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới CNXH.
- • * Đặc điểm và thực chất của tkqđ từ CNTB CNXh + Đặc điểm nổi bật, xuyên suốt và bao trùm của tkqđ là: Sự tồn tại nền kt nhiều thành phần và xh nhiều g/c. - Nền kt nhiều thành phần và xh nhiều g/c là sự thống nhất biện chứng giữa các mâu thuẫn của tồn tại xh. - Nền kt trong tkqđ, không còn là nền kt của xh cũ, chưa hoàn toàn là nền kt của xh mới. - Chính tính chất quá độ nền kt chưa có thành phần kt thống trị, chi phối (kt nhà nước vươn lên giữ vai trò chủ đạo). + Thực chất của tkqđ : • Thời kỳ diễn ra cuộc đ/t- g/c, giữa g/c-ts với g/c-vs và quần chúng nhân dân lđ. - Cuộc đấu tranh này diễn ra trong đk mới : . G/c-cn đã nắm được chính quyền nhà nước . Cuộc đấu tranh với những nd mới,hình thức mới
- • * Quan điểm của ĐCS-VN: Quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN Nước ta từ sx nhỏ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, phải trải qua 1 tkqđ đặc biệt. Tính chất đặc biệt: XH trong tkqđ – xh quá độ này không chỉ mang những mảnh, những bộ phận, những thành phần của CNTB và CNXH, mà còn mang những mảnh, những bộ phận, những thành phần của 3 loại kết cấu xh: . Xh xuất phát : . Xh bỏ qua : . XH định hướng :
- -Vấn đề quá độ bỏ qua CNTB,cần nhận thức cho đúng là: . Bỏ qua cái gì? . Và không bỏ qua cái gì? Mác từng nói: “Chúng ta khổ sở vì sự pt-TBCN, mà cũng khổ sở vì không có sự pt đó”. Lênin chỉ rõ: Để các nhân tố tb-pt ở 1 chừng mực nhất định trong tkqđ là 1 tất yếu kq. Nếu tìm cách xóa bỏ nó ngay lập tức, hoặc không cho nó phát huy tác dụng, là làm sai ql, là 1 sự dại dột và tự sát đối với Đảng nào muốn áp dụng nó. Không tìm cách ngăn cản hay chặn đứng sự pt của CNTB, mà tìm cách hướng nó vào con đường kt- TB-NN, 1 nấc thang có ¾ CNXH.
- * Định hướng lên CNXH bỏ qua CNTB bao gồm những nội dung chủ yếu sau: 1. Quá độ bỏ qua XH-TB, nhưng phải tôn trọng quá trình lịch sử tự nhiên, không chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn 2. Quá độ bỏ qua xh-TB, nhưng không thể bỏ qua các khâu trung gian, mà phải thông qua các khâu trung gian – thông qua các hình thức kt- tb-nn 3. Quá độ bỏ qua xh-tb, nhưng không thể bỏ qua tính ql từ sx nhỏ lên sx lớn mà cntb đã tiến hành 4. Quá độ bỏ qua xh-tb, nhưng phải kế thừa, sử dụng và pt những thành tựu của cntb
- b. Xh – XHCN (CNXH) Học thuyết của Mác – Anghen, được Lênin thực hiện. Chính Lênin đã biến CNXH khoa học từ lý thuyết thành hiện thực ở nước Nga. Dựa trên những dự báo của Mác-Ănghen,Lênin khái quát tiếp về xh mới XHCN cao hơn xh -TBCN trên các lĩnh vực: + Về năng suất lđ + Về chế độ dân chủ + Về xh nhân đạo
- - Vậy CNXH là gì? - cnxhCnxh là là 1 1 họchọc thuythuyếtờ́t CNXH được hiểu dưới 3 tư cách: - cnxhCnxh là là1 1phong phong trà tràoo - cnxhCnxh là là1 chế1 ch ờ́đ ộđụ̣ -CNXH theo học thuyết Mác Lênin: . Là 1 chế độ xh, xóa bỏ đến tận gốc rễ tình trạng người bóc lột người và tất cả những gì đưa đến tình trạng ấy. . Là chế độ xh đem lại tự do, hạnh phúc thật sự cho con người. CNXH: Là 1 chế độ chính trị, kt, văn hóa, xh cùng với các thiết chế tương ứng nhằm thực hiện các mục tiêu: . Giải phóng g/c . Giải phóng xh . Giải phóng con người
- -CNXH là cái đích đi tới của nhiều d.tộc và lịch sử cho thấy: Có nhiều khả năng khác nhau, cách thức khác nhau để cùng thực hiện 1 mục tiêu, xuất phát từ đk cụ thể của mỗi nước. . Bản chất linh hồn sống của CN Mác là gì? . Mọi sự nôn nóng muốn rút ngắn tkqđ bằng biện pháp hành chính, thì không rút ngắn mà lại kéo dài tkqđ. - Ở VN: . 1976: Quá độ trực tiếp 20 năm kết thúc tkqđ? (năm 2ooo) . 1986: Mới ở chặng đầu của tkqđ.(bắt đầu công cuộc đổi mới) . 2010: Sau 25 năm đổi mới, nước ta đã ra khỏi tình trạng kém pt, bước vào nhóm nước đang pt có thu nhập trung bình.