Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Vương Thanh Tú

Muốn sinh tồn, con người phải tiến hành sản xuất vật chất tuy nhiên có sự khác nhau rất lớn về cách thức hái lượm và đánh bắt thời ở thời nguyên thủy và phương thức công nghiệp ở thời hiện đại
pdf 23 trang Khánh Bằng 30/12/2023 1060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Vương Thanh Tú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Vương Thanh Tú

  1. “ Hình thái KT-XH dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy” Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội và sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên
  2. Hình thái KT-XH Bao gồm: Hình thái YTXH: CT, pháp quyền, tôn giáo và thiết chế CT-XH tương ứng của chúng( NN, tổ chức chính Đảng, giáo hội) KTTT thực chất là Chính trị HT Đời sống tinh thần của XH SH TLSX T/C QLSX QHSX (CSHT) thực chất là KT XH HT ND PPSP Đời sống Phương thức sản xuất vật chất của XH LĐ sống(CN) XH LLSX CN chinh phục TN LĐquá khứ(TLSX) TN Trình độ Tính chất Trong SXVC thì LLSX là ND
  3. * Quá trình lịch sử - tự nhiên: - Sự vận động và phát triển của XH tuân theo các quy luật KQ của cấu trúc hình thái KT-XH. Nhất là QHSX- LLSX và CSHT – KTTT. - Sự vận động và phát triển của XH suy đến cùng xuất phát từ nguyên nhân phát triển của LLSX của XH đó. - Quá trình thay thế lẫn nhau của các hình thái KT-XH trong lịch sử do cả nhân tố CQ và KQ. Nhưng quyết định là sự tác động các quy luật KQ. - Các nhân tố: địa lý, CT, G/C, tầng lớp, truyền thống, văn hoá của mỗi cộng đồng người đã hình thành những con đường, hình thức, bước đi khác nhau rất phong phú, đa dạng. Đặc biệt có thể “bỏ qua” một hoặc một vài HT KT-XH trong bước phát triển với ĐK KQ,CQ nhất định. LS là do con người tạo ra nhưng không phải theo ý muốn chủ quan mà trái lại theo các quy luật khách quan; đó là các quy luật QHSX phù hợp với Tđộ Ptriển của lLSX, KTTT phù hợp với CSHT và hệ thống các quy luật thuộc mỗi lĩnh vực của HTK-XH.
  4. - Khẳng định PTSX quyết định trình độ phát triển của nền SX, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở đời sống XH. - Đời sống V/C và tinh thần của Xh tồn tại trong hệ thống cấu trúc chặt chẽ, biện chứng, trong đó QHSX là tiêu chuẩn cơ bản, khách quan quyết định và phân biệt với các quan hệ khác. Vì vậy, thực tế phân tích đời sống XH phải xuất phát từ QHSX hiện thực. - Khẳng định quá trình nhận thức đúng đắn, hiệu quả những vấn đề đời sống XH phải N/C sâu các quy luật vận động, phát triển của XH. Tóm lại: Lý luận HT KT-XH của Mác đã cung cấp phương pháp luận chung nhất cho việc N/C đời sống XH loài người. “Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn người này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định” (V.I.Lênin)
  5. - Tầng lớp XH là chỉ sự phân tầng, lớp, nhóm giữa những con người trong cùng một G/C theo địa vị và sự khác biệt cụ thể của họ như: công nhân LĐ giản đơn, phức tạp, chuyên gia; công chức; trí thức; tiểu nông - Con đường hình thành G/C trong XH phụ thuộc vào ĐK LS cụ thể khác nhau: + Sự tác động bằng bạo lực (ví dụ : chiến tranh thị tộc, bộ tộc ) + Sự tác động SX hàng hoá, quy luật giá trị tức là kinh tế. + Kết hợp cả bạo lực và kinh tế làm phân hoá những người sản xuất hàng hoá. * C.Mác: “sự tồn tại của các G/C chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất”. * Trước Mác: Quy nguồn gốc G/C vào các yếu tố tinh thần, số mệnh, thượng đế, lòng tham
  6. * Thực chất của đấu tranh G/C là cuộc đấu tranh giữa những người LĐ làm thuê, nô lệ bị áp bức chống lại sự áp bức bóc lột nó. Tức là nhằm giải quyết mâu thuẫn giưũa KT và CT với những mức độ khác nhau. * Vai trò đấu tranh G/C là phương thức, động lực của sự tiến bộ, phát triển XH trong những ĐK XH có phân hoá đối kháng G/C. * Nguyên nhân của đấu tranh G/C suy đến cùng là kinh tế, từ mâu thuẫn LLSX và QHSX. * Mục tiêu đấu tranh G/C suy đến cùng là kinh tế. Bởi vì, đấu tranh nhằm xác lập QHSX mới, giải phaóng LLSX, đưa XH lên trình độ mới cao hơn. * Mối quan hệ giữa giai cấp-dân tộc-nhân loại: - Giai cấp: Mỗi dân tộc có nhiều G/C khác nhau, trong đó có một G/C đứng đầu thống trị. - Dân tộc: là cơ sở tồn tại, địa bàn hoạt động của G/C; Dân tộc là nội lực, quyết định sức mạnh của một G/C. + Nếu lợi ích G/C phù hợp lợi ích DT thì tồn tại và người lại. + Khi DT bị áp bức thì sự nghiệp giải phóng DT gắn liền giải phóng G/C. Muốn xoá bỏ áp bức DT phải xoá bỏ áp bức G/C.
  7. - G/C-DT-NL thống nhất biện chứng. Trong đó, cốt lõi là giải phóng nhân loại, muốn vậy phải giải quyết vấn đề G/C. Mà đấu tranh G/C phải diễn ra trên từng địa bàn DT. - Giải phóng G/C là cơ sở giải phóng DT. GP G/C, DT là ĐK giải phóng NL- đó là sứ mệnh lịch sử G/C công nhân. - Cách mạng XH (rộng): là sự biến đổi có tính bước ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, là phương thức chuyển từ một HT KT-XH lỗi thời lên HT KT-XH mới ở trình độ phát triển cao hơn. - Cách mạng XH (hẹp): là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời và thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn của G/C cách mạng. * Phân biệt: CMXH; cải cách; đảo chính. + Cải cách là chỉ những cuộc cải biến diễn ra trên một hay một số lĩnh vực của đời sống XH trong một HT KT-XH như: cải cách KT, hành chính, giáo dục + Đảo chính là giành địa vị quyền lực NN giữa các LL chính trị, dưới hình thức bạo lực hoặc phi bạo lực vũ trang.
  8. Chủ quan Khách quan Do nhận thức và tổ chức Do mâu thuẫn giữa LLSX của G/C CM và QHSX - Cách mạng XH là một trong những phương thức, động lực của sự phát triển xã hội. C.Mác: CMXH là “đầu tầu của lịch sử”. • Bản chất: Giai cấp cách mạng chiếm đoạt quyền lực nhà nước và làm thay đổi bản chất của HT kinh tế-xã hội. • Vai trò: Là phương thức thực hiện sự phát triển HT KT-XH. - Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; là sự thống nhất giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
  9. • Đácuyn đã làm một cuộc cách mạng trong quan niệm về nguồn gốc con người so với KINH CỰU ƯỚC. • Ăngghen kế thừa quan niệm khoa học của Đácuyn và vượt bổ sung vai trò của LAO ĐỘNG trong quá trình hình thành con người trong tác phẩm: Vai trò của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người Hai phương diện “Tự nhiên” và “Xã hội” của con người: động vật, dù cao cấp nhất cũng chỉ thuần túy tồn tại theo bản tính tự nhiên, còn con người ngoài phương diện tồn tại tự nhiên còn có phương diện KT,VH xã hội của nó
  10. Trong tính hiện thực của nó, BC CN là tổng hòa của các quan hệ xã hội” Sự phát triển con người cơ bản là trên phương diện xã hội của nó Sự khác nhau cơ bản về phương thức phát triển của con người so với động vật là thông qua phương thức XH Hành vi hiện thực của con người so với động vật là ở “cái xã hội” của nó – tùy thuộc mỗi nền van hóa Giá trị cơ bản của CN cơ bản không phải trên phương diện cái sinh vật tự nhiên, mà là ở nhân cách XH của nó, được thực hiện qua nội dung của các nền giáo dục - Phân tích, lý giải vấn đề con người, phải xuất phát từ phương diện bản tính XH, những quan hệ kinh tế của nó.
  11. - Động lực cơ bản của sự tiến bộ và phát triển XH là năng lực sáng tạo lịch sử của con người. - Muốn phát huy khả năng sáng tạo của con người, trước hết phải giải phóng con người nói chung và những quan hệ KT-XH nói riêng. “Quần chúng nhân dân là cộng đồng xã hội có tổ chức, có lãnh đạo của những cá nhân hay các tổ chức CT, XH nhất định nhằm giải quyết các nhiệm vụ lịch sử trên các lĩnh vực KT, CT, VH của xã hội- cộng đồng” - Lực lượng cơ bản tạo thành QCND gồm: + Những người LĐ sản xuất của cải vật a và tinh thần. + Bộ phận dân cư chống lại G/C thống trị, áp bức, bóc lột. + G/C, tầng lớp XH góp phần thúc đẩy sự tiến bộ xã hội Lịch sử tạo ra con người trong chừng mực nào thi chính con người lại tạo ra lịch sử trong chừng mực đó.
  12. - QCND là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử - QCND là lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử trên tất cả các lĩnh vực của đời sống KT-XH. Bởi vì: + QCND là lực lượng SXVC cơ bản của XH. + QCND là lực lượng sáng tạo các giá trị tinh thần của XH. + QCND là lực lượng chủ yếu của mọi cuộc CMXH và cải cách trong lịc sử. CM là “ngày hội của quần chúng”. - Vai trò sáng tạo lịch sử gắn liền với cá nhân với vị trí thủ lĩnh, lãnh tụ, vĩ nhân. + Cá nhân là chỉ con người trong cộng đồng xã hội nhất định có dấu ấn sâu sắc vào quá trình sáng tạo lịch sử + Vĩ nhân là cá nhân kiệt xuất trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. + Lãnh tụ là chỉ cá nhân kiệt xuất do phong trào CM của QCND tạo nên, gắn bó mật thiết với QCND. Lãnh tụ có tri thức KH uyên bác; có năng lực tập hợp, thống nhất ý chí, hành động QCND để giải quyết vấn đề trong lịch sử, thúc đẩy TBXH và gắn bó, hy sinh vì lợi ích của QCND.
  13. Điều kiện khách quan: Điều kiện chủ quan: Vai trò QCND Do trình độ phát triển của phương Do nhận thức cá nhân, G/C, tầng lớp, thức sản xuất B/C chế độ XH - Đánh giá, phân tích, nhận thức đúng đắn vai trò sáng tạo lịch sử của QCND trên quan điểm toàn diện, biện chứng, lịch sử - cụ thể. - Đánh giá, nhận định rõ vai trò của cá nhân, vĩ nhân, thủ lĩnh, lãnh tụ; không được xoá bỏ, phủ nhận nó. - Trong việc tổ chức, xây dựng lực lượng QCND, chú ý đến sự liên minh công – nông – trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.