Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương II: Phép biện chứng duy vật - Vương Thanh Tú

C.Mác: “Trong quan niệm tích cực về cái hiện tồn, PBC đồng thời cũng bao hàm cả quan niệm về sự phủ định cái hiện tồn đó, về sự tiêu vong tất yếu của nó. Vì PBC không khuất phục trước một cái gì cả và về thực chất thì nó có tính chất phê phán và CM…
pdf 32 trang Khánh Bằng 30/12/2023 1100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương II: Phép biện chứng duy vật - Vương Thanh Tú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương II: Phép biện chứng duy vật - Vương Thanh Tú

  1. Từ việc phân tích nhiều cái riêng có thể khái quát nên một số tính chất phổ biến của chúng và khái quát tính chất đó vào một khái niệm chung trong nhận thức; đó chính là một phương thức nhận thức phổ biến của các khoa học. Từ các nguyên lý chung của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo các nguyên lý đó vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam. * Nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trọng một SV, HT hoặc giữa các HT, SV với nhau, từ đó tạo ra sự biến đổi nhất định. * Kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt.11 các yếu tố trong một SV,HT hoặc giữa các SV,HT
  2. - Một quan hệ NN&KQ là khách quan, tất yếu trong những ĐK xác định. - NN sinh ra KQ, nên NN có trước kết quả. - Một NN có thể sinh ra nhiều kết quả. - Một KQ có thể do nhiều NN tạo nên. - Trong chuỗi nhân quả thì NN và KQ luôn luôn chuyển đổi vị trí cho nhau. Tác động của cuộc cách mạng công nghệ thông tin (nguyên nhân) đã làm biến đổi to lớn và cơ bản nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống kinh tế-xã hội. Thành tựu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là kết quả hoạt động tích cực của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều lực lượng chính trị-xã 12hội
  3. * Thứ nhất: Vì quan hệ NN –KQ là khách quan, tất yếu nên có thể và cần phải dự báo kết quả trước khi nguyên nhân tác động. * Thứ hai: Có thể điều kiển được mối liên hệ N –Q bằng cách tác động vào ĐK diễn ra nhân - quả. để đảm bảo thắng lợi của công cuộc xây dựng một xã hội “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, van minh” cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp trên nền tảng ý thức hệ cách mạng 13
  4. để sinh tồn và phát triển tất nhiên con người phải tiến hành sản xuất, nhưng sản xuất cái gi? Cho ai? Bằng cách nào? lại phải phụ thuộc khách quan vào các điều kiện cụ thể -Thứ nhất: Biến sáng kiến, kinh nghiệm NN, đơn nhất thành phổ biến. -Thứ hai: Trong mọi HĐ thức tiễn phải dựa vào cái TN, đồng thời dự phòng cái NN. - Thứ ba: Trong những hoạt động XH có tính số đông và phòng chống thiên tai, dịch bệnh cần phải coi trọng việc dự phòng, xử lý cái NN. -Thứ tư: Tập cách ứng phó với cái NN là một kỹ năng sống quá giá. 14
  5. - Nội dung chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên SV,HT. - Hình thức chỉ phương thức tồn tại và PT của SV,HT đó, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó. - ND và HT có mối liên hệ BC, thống nhất chặt chẽ trong MLH phụ thuộc lẫn nhau. Trong đó, ND quyết định HT và có sự chuyển hoá cho nhau trong ĐK nhất định. - HT xuất hiện trong sự quy định của ND, sau đó HT độc lập tương đối và tác động thúc đẩy ND phát triển và ngược lại sẽ cản trở ND. - Một nội dung có thể có nhiều hình thức và ngược lại. 15
  6. - ND và HT luôn thống nhất hữu cơ với nhau. Dó đó không được tách rời hay tuyệt đối hoá ND hay HT. - ND quyết định HT, vì vậy khi xem xét SV, HT hay thay đổi nó phải căn cứ vào ND - Muốn phát triển SV phải căn cứ vào ND hoặc thay đổi HT, hoặc đồng thời cải tạo cả ND và HT. * Bản chất là chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những MLH tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự VĐ và PT của SV, HT đó. - B/C là sự tổng hợp các yếu tố biên trong SV, quy định sự tồn tại và phát triển của SV. * Hiện tượng là chỉ sự biểu hiện của những mặt, những MLH đó trong những điều kiện xác định. - HT là cái biểu hiện ra bên ngoài của B/C. 16
  7. - BC bao giờ cũng bộc lộ ra qua HT, còn HT bao giờ cũng là sự biểu hiện của 1 BC nhất định. - HT không bao giờ trùng khớp hoàn toàn với BC, có khi sai lệch với BC - BC là cái chung, tất yếu và tương đối ổn định. Còn HT là cái riêng biệt phong phú, đa dạng và thường xuyên biến đổi. Bản chất + yếu tố môi trường Hiện tượng - Nhận thức SV phải bắt đầu xem xét hiện tượng, tách được các khâu trung gian không tất yếu, không BC để tìm ra BC của SV. - Không được vội vàng kết luận hiện tượng làm bản chất. * Khả năng là những gì chưa có, nhưng sẽ có sẽ tới khi có các diều kiện tương ứng. * Hiện thực là những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự trong thực tế. 17
  8. - KN có thể chuyển hoá thành HT, trong HT lại chứa đựng KN mới, KN này trong ĐK nhất định lại có thể chuyển hoá thành HT tiếp theo - Trong một hiện thực tồn tại nhiều loại KN khác nhau. - Trong hoạt động thực tiễn cần phân biệt các loại KN khác nhau đang tồn tại trong HT và các điều kiện để chuyển hoá các KN đó thành hiện thực. - Phát huy nhân tố chủ quan tác động vào các điều kiện khách quan để chuyển hoá hoặc ngân chặn một KN nào đó thành hiện thực. 18
  9. Chất là chỉ tính quy định KQ vốn có của SV, HT; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác. Một SV có nhiều chất, vô số chất khác nhau. Lượng là chỉ tính quy định KQ vốn có của SV về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô, tốc độ, nhịp điệu của quá trình VĐ, PT của sự vật. 19
  10. - Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn đến sự chuyển hoá về chất của SV,HT. Tuy nhiên, sự thay đổi về lượng đến 1 giới hạn nhất định chưa làm thay đổi căn bản về chất gọi là độ. Đó là quá trình VĐ tiệm tiến (Liên tục) của SV. - Lượng của chất thay đổi tới điểm nút (vượt độ ) thì chất thay đổi. - Chất đổi gọi là bước nhảy. Đó là sự gián đoạn trong quá trình VĐ liên tục của SV. 20
  11. * Phát biểu quy luật lượng - chất: “Sự thống nhất giữa lượng và chất trong SV tạo thành Độ Những biến đổi dần dần về lượng tích luỹ lại tới điểm nút thì xảy ra bước nhảy, chất cũ bị phá vỡ, chất mới ra đời cùng với lượng mới tạo ra độ mới, đó là cách thức phát triển của SV” - Khi xem xét quá trình PT của SV phải tìm hiểu cách thức PT của nó. - Hoạch định và quản lý sự đổi mới SP, quy trình, dịch vụ, tổ chức quản lý SX dựa trên quy luật lượng - chất Ví dụ: Tuổi ấu thơ (1-3t): GD nhà trẻ; 3-6 t: GD mẫu giáo; 6- 10t: GD tiểu học Năng lực trí tuệ (chất) và số tuổi tương ứng (lượng); những cấp học khác nhau về chất. 21
  12. * Mâu thuẫn dùng để chỉ MLH thống nhất, đấu tranh và chuyển hoá giữa các mặt đối lập của mỗi SV,HT hoặc giữa các SV,HT với nhau. - Nhân tố tạo thành mâu thuẫn là mặt đối lập. Mặt đối lập là chỉ những mặt, thuộc tính, khuynh hướng VĐ trái ngược nhau, đống thời cũng là ĐK, tiền đề tồn tại của nhau. (VD: âm-dương) •Tính chất chung của mâu thuẫn: Khách quan, phổ biến và đa dạng phong phú. 22
  13. - Giải thích quá trình phát triển của SV phải xuất phát từ việc phân tích nguồn gốc, động lực phát triển của nó. - Muốn duy trì và thúc đẩy sự PT của SV phải tạo ra động lực bằng cách thống nhất hoặc đấu tranh các mặt đối lập, hay đồng thời cả đấu tranh và thống nhất các mặt đối lập. - Cần phát hiện, tôn trọng mâu thuẫn và phân tích đầy đủ các mặt đối lập. Từ đó, nắm B/C nguồn gốc và khuynh hướng của sự VĐ, PT. - Trong cuộc sống phải học tập chữ “Nhẫn” * Phủ định là SV,HT sinh ra, tồn tại, PT rồi mất đi, được thay thế bằng SV,HT khác; thay thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của cùng một SV trong quá trình vận động, PT của nó. * Phủ định BC là mọi quá trình VĐ và PT trong các lĩnh vực TN,XH hay tư duy đều diễn ra thông qua những sự phủ định, trong đó có những sự phủ định chấm dứt sự PT, nhưng cũng có sự PĐ tạo ra điều kiện, tiền đề cho quá trình PT của SV. 23
  14. * Tính khách quan: - Nguyên nhân của sự PĐ nằm trong bản thân SV. - Kết quả của quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn là tất yếu. - Phủ định BC là sự tự thân phủ định. •Tính kế thừa: - Kế thừa nhứng nhân tố hợp QL. - Loại bỏ những nhân tố trái QL. - Cái mới ra đời trên cơ sở những hạt nhân hợp lý của cái cũ, tạo nên tính liên tục của sự phát triển. 24
  15. * Nội dung: “ Sự phát triển dường như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn ( PĐ của PĐ); sự phát triển có thể nói là theo con đường trôn ốc chứ không theo đường thẳng” (V.I.Lênin) - PĐ lần thứ nhất: chuyển cái ban đầu (cái khẳng định) sang cái đối lập với nó (cái phủ định). - PĐ lần thứ hai: chuyển cái trung gian sang cái đối lập với nó, do đó Sv dường như trở lại cái ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn. Hoàn thiện một chu kỳ vận động của sự vật. 25
  16. - Giúp con người nhận thức đúng đắn về xu hướng VĐ,PT của SV, HT là con đường quanh co, phức tạp với nhiều GĐ, quá trình khác nhau. + Trong TGKQ: cái mới ra đời thay thế cái cũ là tất yếu. + Trong tự nhiên: cái mới ra đời và PT theo quy luật KQ. + Trong XH: cái mới ra đời trên cơ sở hoạt động có mục đích, ý thức tự giác, sáng tạo của CN. - Giải thích sự PT của sự vật bằng PĐBC, PĐ của PĐ. - Cần đổi mới, duy trì và đẩy mạnh phát triển không ngừng bằng PĐBC. - Cái mới ra đời phải kế thừa, chọn lọc cái hợp lý, tiến bộ; phê phán, loại bỏ cái cũ, lạc hậu, tiêu cực 26
  17. * Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử- xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. Hình thức cơ bản của thực tiễn Hoạt động Hoạt động CT- Thực nghiệm khoa SXVC XH học * Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo TGKQ vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về TGKQ. - Nhận thức trên những nguyên tắc cơ bản sau: 27
  18.  Thừa nhận TGVC tồn tại KQ, độc lập với ý thức CN.  Thừa nhận CN có khả năng nhận thức được TGKQ.  Sự P/A là quá trình B/C, tích cực, tự giác, sáng tạo từ chưa biết- biết; ít - nhiều; chưa sâu sắc, toàn diện – sâu sắc,toàn diện  Coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu, trực tiếp, động lực, mục đích của nhận thức. Là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý. * Vai trò của TT đối với NT - Cơ sở của nhận thức - Tiêu chuẩn của chân lý - Mục đích của nhận thức - Động lực của nhận thức 28
  19. Trực quan sinh động Tư duy trừu tượng Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính ( Cảm giác, tri giác, biểu tượng ) (Khái niệm, phán đoán, suy lý) 29
  20. Nhận thức cảm tính - Cảm giác của CN về sự vật khách quan là hình ảnh sơ khai, đơn giản nhất của quá trình nhận thức. Là hình ảnh chủ quan của TGKQ. -Tri giác là sự P/a tương đối toàn vện của CN về những biểu hiện của sự vật KQ, cụ thể, cảm tính trên cơ sở liên kết, tổng hợp những cảm giác về sự vật. - Biểu tượng là sự tái hiện hình ảnh về sự vật KQ vốn đã được P/a bởi cảm giác và tri giác. * Tóm lại: Nhận thức cảm tính chưa nhận thức được B/c, QL KQ, chỉ nắm bắt hiện tượng bên ngoài SV. Là GĐ tiền đề của sự trừu tượng hoá để đến GĐ nhân thức lý tính. Nhận thức lý tính -Khái niệm được hình thành là kết quả sự khái quát, tổng hợp đặc điểm, thuộc tính, P/a đặc tính bản chất của SV. -Phán đoán được hình thành thông qua sự liên kết các khái niệm theo phương thức khẳng định hay phủ định một đặc điểm, thuộc tính của đối tượng nhận thức. - Suy lý được hình thành trên cơ sở liên kết các phán đoán nhằm rút ra tri thức mới về sự vật. (nguyên tắc quy nạp- cái R đến cái C; diễn dịch- cái C đến cái R, cụ thể) 30
  21. * Chân lý là tri thức có nôi dung phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm. + Tính khách quan - Tính chất của chân lý: + Tính tương đối + Tính tuyệt đối + Tính cụ thể + Tính khách quan: là chỉ độc lập về nội dung phản ánh của nó đối với ý chí chủ quan của CN, nội dung phải phù hợp với thực tế khách quan. + Tính tuyệt đối là chỉ tính phù hợp hoàn toàn và đầy đủ giữa nội dung phản ánh tri thức với hiện thực khách quan. + Tính tương đối là chỉ tính phù hợp chưa hoàn toàn, từng phần, bộ phận, một mặt, khía cạnh trong ĐK nhất định  Chân lý tuyệt đối và tương đối luôn thống nhất biện chứng với nhau. Chân lý tuyệt đối là tổng số các chân lý tương đối và chân lý tương đối bao giờ cũng chứa đựng yếu tố tuyệt đối. 31
  22. * Vai trò của chân lý đối với thực tiễn:  Ý nghĩa phương pháp luận: Khắc phục những sai lầm, cực đoan trong nhận thức và hành động.  Nếu tuyệt đối hoá tính tương đối của chân lý thì dẫn đến chủ quan, xét lại, nguỵ biện, hoài nghi, bất khả tri.  Nếu cường điệu tính tuyệt đối, hạ thấp tính tương đối thì dẫn đến siêu hình, bảo thủ, trì trệ, giáo điều + Tính cụ thể là sự phù hợp giữa nội dung phản ánh với một đối tượng nhất định, một ĐK, hoàn cảnh lịch sử-cụ thể, không gian thời gian xác định. * Vai trò của chân lý đối với thực tiễn: - Thứ nhất: Chân lý là một ĐK tiên quyết đảm bảo tính hiệu quả và thành công trong hoạt động thực tiễn. - Thứ hai: Chân lý phát triển nhờ thực tiễn, thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý mà CN đạt được trong thực tiễn. - Thứ ba: CN phải xuất phát từ thực tiễn để đạt chân lý. Coi trọng tri thức KH và thường xuyên, tích cực vận dụng sáng tạo trong hoạt động thực tiễn. 32