Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Bùi Xuân Thanh
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế giới
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Bùi Xuân Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Bùi Xuân Thanh
- II. QUAN ĐIỂM CỦA CNDVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 11
- II. QUAN ĐIỂM CỦA CNDVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC 1. VẬT CHẤT a. Phạm trù vật chất Quan niệm về vật chất trong triết học trước Mác KIM CNDT:VC là cái được sinh ra CNDV:VC có trước và quyết định YT THỔ THỦY HỎA MỘC TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 12
- 1. VẬT CHẤT a. Phạm trù vật chất * Chủ nghĩa duy vật • Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại: Quan niệm về vật chất mang tính trực quan cảm tính TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 13
- 1. VẬT CHẤT a. Phạm trù vật chất * Chủ nghĩa duy vật • Chủ nghĩa duy vật thời cận đại: Quan niệm về vật chất mang tính siêu hình TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 14
- 1. VẬT CHẤT a. Phạm trù vật chất * Cuối TK XIX, đầu TK XX một số phát minh vĩ đại trong vật lý học hiện đại ra đời : 1896 Nhà Vật lý học người Pháp Becơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ 1901 Kaufman chứng minh khi điện tử chuyển động thì khối lượng của chúng tăng TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 15
- 1. VẬT CHẤT a.Phạm trù vật chất “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. V.I.Lênin TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 16
- 1. VẬT CHẤT b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất b1. Phương thức tồn tại của vật chất ( vận động) * Định nghĩa vận động “ Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất – tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy” – Ph. Ăng ghen TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 17
- 1. VẬT CHẤT b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất b1. Phương thức tồn tại của vật chất ( vận động) Quan điểm của CNDVBC về vận động bao gồm các nội dung: Vận động là phương thức tồn tại của vật chất Nguồn gốc của vận động là nguồn gốc bên trong, vận động là tự thân vận động Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất Vận động là sự biến đổi nói chung (có năm hình thức vận động từ thấp đến cao) Đứng im là một hình thức vận động đặc biệt TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 18
- 1. Phương thức tồn tại của vật chất 1 Vận động phương thức tồn tại của vc 2 Nguồn gốc VĐ là nguồn gốc bên trong C. Quan điểm của CNDVBC 3 Vận động là thuộc tính cố hữu của vc về vận động 4 Vận động là sự biến đổi nói chung 5 Đứng im là một hình thức vận động đặc biệt TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 19
- 1. VẬT CHẤT b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất b2. Các hình thức tồn tại của vật chất * Không gian Không gian là hình thức tồn tại của vật chất được biểu hiện bằng các thuộc tính cùng tồn tại và tách biệt, có kết cấu và quảng tính * Thời gian Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất được biểu hiện bằng các thuộc tính độ lâu của sự biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật, các trạng thái khác nhau trong thế giới vật chất TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 20
- 1. VẬT CHẤT b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất b2 Các hình thức tồn tại của vật chất * Các tính chất của không gian và thời gian Tính khách quan Không gian có ba chiều, thời gian có một chiều Tính vĩnh cửu và vô tận TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 21
- 1. VẬT CHẤT LOGO c. Tính thống nhất vật chất của thế giới Thế giới thống nhất ở tính vật chất, ở bản chất vật chất TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 22
- 2. Ý THỨC a. Khái niệm ý thức và kết cấu của ý thức * Ý thức là toàn bộ hoạt động tinh thần diễn ra trong đầu óc con người, phản ánh thế giới vật chất xung quanh; hình thành, phát triển trong quá trình lao động và định hình thể hiện ra bằng ngôn ngữ TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 23
- a. Khái niệm ý thức và kết cấu của ý thức 1 TGVC 2 3 Bộ óc người HĐTT 5 Ý THỨC 4 Ngôn ngữ
- 2. Ý THỨC a. Khái niệm ý thức và kết cấu của ý thức - Kết cấu của ý thức * Theo lát cắt chiều ngang: TÌNH CẢM TRITRI THỨCTHỨC TÌNH CẢM ÝÝ CHÍCHÍ TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM
- 2. Ý THỨC a. Khái niệm ý thức và kết cấu của ý thức - Kết cấu của ý thức * Theo lát cắt chiều dọc (chiều sâu nội tâm): Tự ý thức Vô thức Tiềm thức TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 26
- 2. Ý THỨC b. Nguồn gốc của ý thức b1.Nguồn gốc tự nhiên TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 27
- 2. Ý THỨC b. Nguồn gốc của ý thức b2)Nguồn gốc xã hội Nguồn gốc xã hội của ý thức biểu hiện ở vai trò của lao động và ngôn ngữ đối với sự hình thành và phát triển ý thức TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 28
- 2. Ý THỨC c. Bản chất của ý thức * Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan * Bản chất sáng tạo * Bản chất xã hội TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM
- 3. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN RÚT RA TỪ MỐI QUAN HỆ NÀY a. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức * Vật chất có Vật chất là nguồn trước, ý thức có gốc của ý thức sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết Vật chất quyết định định ý thức ý thức * Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 30
- b. Ý nghĩa phương pháp luận b2. Vì ý thức tác b1. Vì vật chất là động trở lại vật chất nguồn gốc của ý thức thông qua hoạt động và quyết định ý thức thực tiễn của con nên phải nắm vững người nên phải nắm nguyên tắc khách vững nguyên tắc quan trong suy nghĩ phát huy tính năng và trong hành động động chủ quan TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 31
- TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM 32