Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Triết học nghiên cứu thế giới nói chung. Trong đó, tất cả các sự vật, hiện tượng đều được khái quát trong hai phạm trù “vật chất” hoặc “ý thức”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. Quá trình khắc phục các thiếu sót máy móc, siêu hình và duy tâm khi xem xét các hiện tượng xã hội của chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII – thế kỷ XVIII cũng đồng thời là quá trình ra đời hình thái thứ ba của chủ nghĩa duy vật, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng. 11/71
- d. Vai trò của chủ nghĩa duy vật - Chủ nghĩa duy vật là thế giới quan khoa học, là cơ sở lý luận đúng đắn dẫn dắt, thúc đẩy các khoa học phát triển. Là công cụ hữu hiệu giúp nhân loại tiến bộ cải tạo thế giới. - Giải phóng con người khỏi những niềm tin sai lệch, bác bỏ mạnh mẽ đức tin mù quáng của tôn giáo. 12/71
- 3.Chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy tâm cũng xuất hiện vào thời cổ đại, tồn tại dươùi hai dạng chủ yếu: a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan, bắt đầu từ PLaton( 472-347 trước công nguyên) ở Hy Lạp và phát triển đến đỉnh cao là Hêghen ở Đức: cho rằng có một thực thể tinh thần không những tồn tại trước, độc lập với ý thức con người mà còn sinh ra và quyết định tất cả các quá trình của thế giới vật chất. Thực thể đó gọi là “ ý niệm”. 13/71
- LỄ PHỤC SINH 14
- b. Chuû nghóa duy taâm chuû quan vôùi caùc ñaïi bieåu noåi tieáng nhö G.Beùccôli( 1684-1753) ôû Ai Len vaø Ñ. Hium(1711-1766) ôû Anh cho raèng: caûm giaùc, phöùc hôïp nhöõng caûm giaùc coù tröôùc vaø toàn taïi saün trong con ngöôøi, trong chuû theå nhaän thöùc, coøn caùc söï vaät beân ngoaøi chæ laø phöùc hôïp cuûa nhöõng caûm giaùc ñoù maø thoâi. 15/71
- c. Nguoàn goác cuûa chuû nghóa duy taâm. - Nguoàn goác nhaän thöùc: baét nguoàn töø caùch xem xeùt phieán dieän, tuyeät ñoái hoùa moät maët, moät ñaëc tính naøo ñoù trong quaù trình nhaän thöùc mang tính bieän chöùng cuûa con ngöôøi. - Nguoàn goác xaõ hoäi: do söï taùch rôøi lao ñoäng trí oùc vôùi lao ñoäng chaân tay vaø söï thoáng trò cuûa lao ñoäng trí oùc vôùi lao ñoäng chaân tay trong xaõ hoäi cuõ ñaõ taïo ra quan nieäm sai laàm veà vai troø quyeát ñònh cuûa nhaân toá tö töôûng tinh thaàn ñoái vôùi nhaân toá vaät chaát. 16/71
- II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC. 17/71
- 1. Vật chất a.Phạm trù vật chất - Quan niệm trước Mác: Vật chất được coi là thực thể, cơ sở đầu tiên bất biến của tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan. Quan niệm về vật chất của các nhà duy vật cổ đại mang tính trực quan cảm tính, thể hiện ở chỗ họ đã đồng nhất vật chất với những vật thể cụ thể, coi đó là cơ sở đầu tiên của mọi tồn tại. 18/71
- Ví dụ: - Phái Cha-rơ-vác (Ấn độ) coi cơ sở đầu tiên là đất, nước, lửa và không khí. - Triết học cổ đại TQ coi vật chất là “Ngũ hành” - Trường phái triết học Hy-lạp cổ đại coi cơ sở đầu tiên của mọi tồn tại là nước (Ta-lét), không khí (A-na-xi-men); lửa (Hê-ra-clít). Đê-mô-crit, thừa nhận có hai cơ sở đầu tiên của mọi tồn tại đó là nguyên tử và trống rỗng. 19/71
- Quan niệm về "vật chất" trong lịch sử triết học trước Mác “五行”说VẬT CHẤT LÀ "NGŨ HÀNH" KIM THỔ THỦY HỎA MỘC 20
- VẬT CHẤT LÀ "LỬA" Heraclit (520 – 460 Tr.CN) 21
- VẬT CHẤT LÀ "NGUYÊN TỬ" VẬT CHẤT LÀ « KHỐI LƯỢNG" DEMOCRIT (460-370 tr.CN)MÔ HÌNH CỦA VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI 22
- Cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, vật lý học có những phát minh quan trọng. Cụ thể là: - 1895, Rơnghen (Đức) phát hiện ra tia X - 1896, Beccơren (Pháp) phát hiện ra hiện tượng phóng xạ - 1897,Tômxơn(Anh) phát hiện ra điện tử. -1901,Kauphman phát hiện ra hiện tượng rất quan trọng là trong quá trình vận động, khối lượng của điện tử tăng khi vận tốc của nó tăng. 23/71
- SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT DỰA TRÊN QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG VỀ NGUYÊN TỬ Kaufueman phát hiện ra sự biến đổi của khối lương Röntgen phát hiện ra tia X năm 1901 Thomson phát hiện ra vào cuối năm 1895 electron Năm 1897 24
- Những phát minh trong vật lý học đã chứng minh sự đồng nhất vật chất với những dạng cụ thể của vật chất, đây là căn cứ để CNDT lợi dụng chống lại CNDV. Các nhà triết học duy tâm cho rằng: các phát minh trong vật lý học đã chứng tỏ “Vật chất tiêu tan mất” và như thế toàn bộ nền tảng của CNDV bị sụp đổ hoàn toàn. 25/71
- Chính trong hoàn cảnh này, Lênin đã khái quát những thành tựu của KHTN và chỉ rõ vật chất không bị tiêu tan. Cái bị tiêu tan, bị bác bỏ chính là giới hạn hiểu biết về vật chất, là quan điểm siêu hình, máy móc trong nhận thức khoa học cho rằng giới tự nhiên là có tận cùng về cấu trúc; Trên sự phân tích ấy, V.I.Lênin đưa ra định nghĩa về phạm trù vật chất. 26/71
- Định nghĩa của V.I.Lênin về "vật chất" “Vật chất là một phạm trự triết học dựng để chỉ thực tại khỏch quan được đem lại cho con người trong cảm giỏc, được cảm giỏc của chỳng ta chộp lại, chụp lại, phản ỏnh và tồn tại khụng lệ thuộc vào cảm giỏc.” 27/71
- Định nghĩa vật chất của V.I Lênin bao gồm những nội dung chính sau: * Vật chất – cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức. * Vật chất – cái gây nên cảm giác một khi tác đọâng trực tiếp hay gián tiếp lên các giác quan con người. * Vật chất – cái được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh tức là con người có thể nhận thức được thế giới. 28/71
- b. Ý nghĩa : - Bác bỏ thuyết không thể biết đồng thời, khắc phục những khiếm khuyết trong các quan điểm máy móc, siêu hình về thế giới. - Định hướng đối với các khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các hình thức mới của vật thể trong thế giới. - Trong lĩnh vực xã hội, cho phép xác định cái gì là vật chất, giúp các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên nhân cuối cùng của các biến cố xã hội, tìm ra các phương án tối ưu để thúc đẩy xã hội phát triển. 29/71
- 2. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất • “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tớnh cố hữu của vật chất, - thỡ bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quỏ trỡnh diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trớ đơn giản cho đến tư duy.” 30/71
- Theo quan điểm của Mác – Lênin, vận động là sự tự thân vận động của vật chất, được tạo nên do sự tác động lẫn nhau của chính các thành tố nội tại trong cấu trúc của vật chất. Quan điểm này đã được chứng minh bằng những thành tựu của khoa học tự nhiên và những phát kiến của khoa học hiện đại. Vật chất không do ai sáng tạo ra và không bao giờ bị tiêu diệt, cho nên vận động với tính cách là phương thức tồn tại tất yếu của vật chất cũng không thể mất đi hoặc được sáng tạo ra. 31/71
- Thừa nhận sự tồn tại vĩnh cửu của vật chất, trên thực tế cũng có nghĩa thừa nhận tính vô sinh, vô diệt của vận động. Nếu một hình thức vận động nào đó của một sự vật nhất định mất đi thì tất yếu sẽ nảy sinh một hình thức vận động khác thay thế. Nghĩa là các hình thức vận động chỉ chuyển hóa lẫn nhau, chứ vận động của vật chất nói chung thì vĩnh viễn tồn tại cùng với sự tồn tại vĩnh viễn của vật chất. 32/71
- Các hình thức vận động của vật chất - VẬN ĐỘNG CƠ HỌC • Chuyển dịch vị trí của vật thể trong không gian 2 F = G.m1m2/r 33
- KHỉ TRÊU HỔ 34
- - VẬN ĐỘNG VẬT LÝ Các quá trình biến đổi của nhiệt, điện, trường, các hạt cơ bản E = mc2 88Ra226 ===> 86Rn222 + 2He4 35
- - VẬN ĐỘNG HÓA HỌC Sự biến đổi của các chất vô cơ, hữu cơ NaOH + HCl = NaCl + H2O Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 36
- VỤ NỔ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 37
- - VẬN ĐỘNG SINH VẬT Là sự biến đổi cuả các cơ thể sống 38
- BÍ ẨN DƯớI ĐÁY ĐạI DƯƠNG 39
- VẬN ĐỘNG XÃ HỘI Sự biến đổi của các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa nhận định về thành tựu20 năm ĐỔI MỚI 40
- Nhận định về 20 năm đổi mới 41
- Những trình độ vận động này tương ứng với trình độ của các kết cấu vật chất. Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp, bao hàm trong đó tất cả những hình thức vận động thấp hơn. Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thức vận động khác nhau. Tuy nhiên, bản thân sự tồn tại của sự vật đó bao giờ cũng được đặc trưng bằng một hình thức vận động cơ bản. 42/71
- Vận động và đứng im Trong quá trình vận động tuyệt đối, vật chất luôn bao hàm hiện tượng đứng im tương đối. Khả năng đứng im tương đối, khả năng cân bằng tạm thời là những điều kiện chủ yếu của sự phân hóa của vật chất. Hiện tượng đứng im tương đối hoặc trạng thái cân bằng tạm thời của sự vật trong quá trình vận động của nó, trên thực tế chỉ xảy ra khi sự vật được xem xét trong một quan hệ xác định nào đó. 43/71
- Đặc điểm của hiện tượng đứng im tương đối là: + Hiện tượng đứng im tương đối chỉ xẩy ra trong một mối quan hệ nhất định chứ không phải trong mọi quan hệ trong cùng một lúc + Đứng im chỉ xẩy ra với một hình thái vận động trong một lúc nào đó, chứ không phải với mọi hình thái vận động trong cùng một lúc. 44/71
- + Ñöùng im chæ bieåu hieän cuûa moät traïng thaùi vaän ñoäng, vaän ñoäng trong thaêng baèng, trong söï oån ñònh töông ñoái, bieåu hieän thaønh moät söï vaät, moät caây, moät con trong khi noù coøn laø noù, chöa bò phaân hoùa thaønh caùi khaùc. Khoâng coù ñöùng im töông ñoái thì khoâng coù söï vaät naøo caû. + Vaän ñoäng caù bieät coù xu höôùng hình thaønh söï vaät, hieän töôïng oån ñònh naøo ñoù, coøn vaän ñoäng noùi chung, töùc laø söï taùc ñoäng qua laïi laãn nhau giöõa söï vaät hieän töôïng laøm cho taát caû khoâng ngöøng bieán ñoåi. 45/71
- Không gian và thời gian Không gian là phương thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính. Nó thể hiện chiều dài, chiều rộng, chiều cao của vật thể. Thời gian là phương thức tồn tại của vật chất xét về mặt độ dài diễn biến, thể hiện ở sự kế tiếp nhau của quá trình vận động của vật thể. 46/71
- Không gian và thời gian có những tính chất sau đây: + Tính khách quan : Vật chất tồn tại khách quan, không gian, thời gian là thuộc tính gắn liền với vật chất do đó, chúng cũng tồn tại khách quan. + Tính vĩnh cửu và vô tận : Vô tận có nghĩa là không có tận cùng về một phía nào cả, cả về đằng trước lẫn đằng sau, cả về phía trên lẫn phía dưới, cả về bên phải lẫn bên trái. + Tính ba chiều của không gian(chiều dài, chiều rộng, chiều cao) và tính một chiều của thời gian( từ quá khứ tới tương lai) 47/71
- Tính thống nhất vật chất của thế giới Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Theo quan điểm đó: - Một là, chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất; thế giới vật chất là cái có trước, tồn tại khach quan, độc lập với ý thức của con người. - Hai là, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không được sinh ra và không bị mất đi. 48/71
- - Ba laø, moïi toàn taïi cuûa theá giôùi vaät chaát ñeàu coù moái lieân heä thoáng nhaát vôùi nhau, bieåu hieän ôû choã chuùng ñeàu laø nhöõng daïng cuï theå cuûa vaät chaát, laø nhöõng keát caáu vaät chaát, coù nguoàn goác vaät chaát, do vaät chaát sinh ra vaø cuøng chòu söï chi phoái cuûa nhöõng quy luaät khaùch quan phoå bieán cuûa theá giôùi vaät chaát. Trong theá giôùi vaät chaát khoâng coù gì khaùc ngoaøi nhöõng quaù trình vaät chaát ñang bieán ñoåi vaø chuyeån hoùa laãn nhau, laø nguoàn goác, nguyeân nhaân vaø keát quaû cuûa nhau. 49/71
- Những thành tựu của khoa học tự nhiên hiện đại đã chứng minh cho luận điểm trên. Có thể khẳng định rằng, tất cả các sự vật, từ trên quả đất của chúng ta đến các hành tinh xa xôi, đều có cấu trúc vật lý, hóa học thống nhất, đều được tạo ra từ các phân tử, nguyên tử và các hạt cơ bản, thậm chí từ các trường vật lý nữa. Sự thống nhất ở đây còn được bao gồm tất cả giới vô sinh, giới hữu sinh và xã hội vào một bức tranh thế giới duy nhất, trong đó giữa chúng còn có sự liên hệ qua lại, chuyển hóa lẫn nhau, vận động và phát triển. 50/71
- Chính quá trình này cho phép chúng ta thấy được đầy đủ sự thống nhất vật chất của thế giới với tất cả các trạng thái, các giai đoạn phát triển, từ các hạt cơ bản đến phân tử, từ các phân tử đến các cơ thể sống và từ cơ thể sống đến con người và xã hội loài người. Như vậy, thế giới vật chất tồn tại khách quan, vĩnh viễn và vô tận. Tuy thế giới vật chất đa dạng và phong phú nhưng tất cả đều là vật chất, đều thống nhất ở tính vật chất của nó. 51
- Ý nghĩa phương pháp luận của tính thống nhất vật chất của thế giới: Làm sáng tỏ thêm nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, chỉ ra sai lầm của phương pháp siêu hình về sự bất động, tĩnh tại của các sự vật, hiện tượng trong thế giới. 52/71
- 3. Ý thức a. Nguồn gốc của ý thức - Nguồn gốc tự nhiên : Bộ não của con người cùng sự tác động của thế giới khách quan đến nó 53/71
- Ý thức ra đời là kết quả sự phát triển lâu dài của thuộc tính phản ánh của vật chất. Nội dung của nó là thông tin về thế giới bên ngoài. Ý thức là sự phản ánh thế giới bên ngoài vào trong bộ óc người. Như vậy, bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. 55/71
- - Nguồn gốc xã hôi: Lao động, con người trao đổi kinh nghiệm, trao đổi tư tưởng cho nhau. Chính nhu cầu đó dẫn đến sự xuất hiện ngôn ngữ. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai, hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. 56/71
- Ngôn ngữ vừa là phương tiện giao tiếp đồng thời là công cụ của tư duy. Như vậy, nguồn gốc trực tiếp nhất, quyết định sự ra đời, phát triển ý thức là lao động, ngôn ngữ và quan hệ xã hội. 57/71
- Bản chất của ý thức - Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc người một cách năng động, sáng tạo; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Trên cơ sở cái đã có, ý thức có thể sáng tạo ra tri thức mới, có thể tưởng tượng ra cái không có trong thực tế, có thể tiên đoán, dự báo tương lai, có thể tạo ra các huyền thoại, giả thuyết, lý thuyết khoa học hết sức trừu tượng và khái quát cao, thậm chí ở một số người có khả năng đặc biệt như tiên tri, thôi miên, ngoại cảm, . 58/71
- Quá trình ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt sau đây : + Thứ nhất: Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh. Sự trao đổi có tính hai chiều, có định hướng và chọn lọc. + Thứ hai : Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng tinh thần, mã hóa các đối tượng thành ý tưởng, tinh thần phi vật chất. + Thứ ba : Chuyển mô hình tư duy ra hiện thực, tức là quá trình hiện thực hóa tư tưởng. 59/71
- Tính sáng tạo của ý thức là sáng tạo của phản ánh, theo quy luật và trong khuôn khổ của phản ánh mà kết quả bao giờ cũng là hình ảnh tinh thần. Tĩm lại: Ý thức là một hiện tượng xã hội bắt nguồn từ thực tiễn lịch sử – xã hội, phản ánh những quan hệ xã hội khách quan. 60/71
- Kết cấu của ý thức Tri thức là nội dung cơ bản của ý thức. Tri thức là kết quả của quá trình con người nhận thức thế giới. Tri thức có nhiều lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, con người, và có nhiều cấp độ khác nhau: Kinh nghiệm, lý luận, cảm tính, lý tính, khoa học, tiền khoa học. 61/71
- Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh quan hệ giữa người với người, giữa người với thế giới khách quan. Tình cảm tham gia vào mọi hoạt động và tạo thành một trong những động lực quan trọng của hoạt động con người. Tri thức phải thông qua tình cảm, biến thành tình cảm thì mới biến thành hành động thực tế, phát huy được sức mạnh của mình. 62/71
- Ý chí là khả năng huy động sức mạnh bản thân để vượt qua những cản trở trong quá trình thục hiện mục đích của con người. Ý chí được coi là mặt năng động của ý thức, một biểu hiện của ý thức trong thực tiễn mà ở đó con người tự giác được mục đích của hành động nên tự đấu tranh với mình và ngoại cảnh để thực hiện đến cùng mục đích đã lựa chọn. 63
- Tự ý thức cũng là ý thức, là một thành tố quan trọng của ý thức, song đây là ý thức về bản thân trong mối quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoài. Tự ý thức là ý thức của cá nhân về những hành vi, tình cảm, tư tưởng, động cơ, lợi ích, địa vị của mình trong xã hội. Tự ý thức là ý thức hướng về nhận thức bản thân mình thông qua quan hệ với người khác và thế giới bên ngoài. 64/71
- Tiềm thức là những hoạt động tâm lý tự động diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của chủ thể, song lại có liên quan trực tiếp đến các hoạt động tâm lý đang diễn ra của chủ thể ấy. Về thực chất, tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng đã gần như trở thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu ý thức của chủ thể. 65/71
- Vô thức là các hiện tượng tâm lý nằm ngoài phạm vi của lý trí mà ý thức không kiểm soát được trong một lúc nào đó. Vô thức biểu hiện ra qua nhiều hiện tượng như bản năng ham muốn, giấc mơ, bị thôi miên, sự lỡ lời Vô thức có vai trò và tác dụng nhất định, nó giúp con người tránh được tình trạng căng thẳng, lập lại thế cân bằng trong hoạt động tinh thần. 66/71
- 4. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: a) Vai trò của vật chất đối với ý thức: Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật chất là nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức; ý thức là sự phản ánh đối với vật chất. VẬT CHẤT Ý THỨC (VẬT CHẤT (TÍNH NĂNG QUYẾT ĐỊNH) ĐỘNG CỦA Ý THỨC) Ý THƯC) 67/71
- - Ý thức là cái phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh về thế giới vật chất nên nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất. - Vật chất không chỉ quyết định nội dung mà còn quyết định cả hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức. b) Vai trò của ý thức đối với vật chất: Vai trò của ý thức là trang bị cho con người tri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện v.v để thực hiện mục tiêu của mình. 68/71
- - Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, thì hành động của con người phù hợp với các quy luật khách quan, thế giới được cải tạo – đó là sự tác động tích cực của ý thức; Nếu con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan, thì hành động của con người đi ngược lại các quy luật khách quan, nĩ có tác dụng tiêu cực đối với hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan. 69/71
- 5. Ý nghĩa phương pháp luận: Trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan đồng thời phát huy tính năng động chủ quan. Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là tôn trọng quy luật, nhận thức và hành động theo quy luật; 70/71
- Lưu ý: Thöïc hieän nguyeân taéc toân troïng khaùch quan, phaùt huy tính naêng ñoäng chuû quan trong nhaän thöùc vaø thöïc tieãn ñoøi hoûi phaûi phoøng choáng vaø khaéc phuïc beänh chuû quan duy yù chí; Đoù laø nhöõng haønh ñoäng laáy yù chí aùp ñaët cho thöïc teá, laáy aûo töôûng thay cho hieän thöïc, laáy yù muoán chuû quan laøm chính saùch, laáy tình caûm laøm ñieåm xuaát phaùt cho chieán löôïc, saùch löôïc v.v Ñaây cuõng laø quaù trình choáng chuû nghóa kinh nghieäm, xem thöôøng tri thöùc khoa hoïc, xem thöôøng lyù luaän, baûo thuû, trì treä, thuï ñoäng v.v trong hoaït ñoäng nhaän thöùc vaø thöïc tieãn. 71/71