Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Minh Tuấn
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định hình thành và phát triển cùng với nền đại công nghiệp, là lực lượng sản xuất cơ bản, tiên tiến, tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất và cải tạo các quan hệ xã hội
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Minh Tuấn
- 2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng XHCN 2.1. Mục tiêu của cách mạng XHCN • Mục tiêu của giai đoạn 1: giai cấp công nhân giành chính quyền • Mục tiêu của giai đoạn 2: giai cấp công nhân tập hợp các tầng lớp nhân dân để xây dựng xã hội mới- XHCN
- 2.2. Động lực của cách mạng XHCN • Giai cấp công nhân vừa là giai cấp lãnh đạo, vừa là động lực chủ yếu trong cách mạng XHCN • Giai cấp nông dân là lực lượng to lớn trong cách mạng XHCN • Trí thức là lực lượng quan trọng trong xây dựng CNXH
- 2.3. Nội dung của cách mạng XHCN • Về chính trị: giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động • Về kinh tế: xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, phát triển LLSX, nâng cao năng suất lao động, phân phối theo lao động
- • Về văn hóa-tư tưởng: ØGiai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa, tinh thần ØGiữ vững giá trị văn hóa tinh thần tốt đẹp của dân tộc. Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loại ØXây dựng con người mới XHCN: có lòng yêu nước, bản lĩnh chính trị vững vàng, có văn hóa, tri thức
- 3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng XHCN 3.1. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh • Tính tất yếu ØGiữ vững chính quyền nhà nước ØXây dựng thành công CNXH
- • Cơ sở khách quan của liên minh công- nông ØTrong CNTB đều là những người bị áp bức, bóc lột ØĐể thúc đẩy LLSX và sự phát triển của công nghiệp, nông nghiệp ØLà lực lượng to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH
- 3.2. Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giai cấp trong cách mạng XHCN a. Nội dung: • Liên minh về chính trị: Ø Để giành chính quyền Ø Tham gia vào bộ máy chính quyền nhà nước Ø Đứng trên lập trường của giai cấp công nhân để xây dựng xã hội mới
- • Liên minh về kinh tế: Ø Kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế của các giai cấp và các tầng lớp Ø Xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn Ø Huy động sức mạnh, nguồn lực của các giai cấp và tầng lớp vào phát triển kinh tế • Nội dung văn hóa, xã hội: Ø Không ngừng nâng cao trình độ văn hóa Ø Liên minh tham gia quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý nhà nước
- b. Nguyên tắc: • Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân • Phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện • Kết hợp đúng đắn các lợi ích
- III. HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa • Do mâu thuẫn cơ bản: LLSX với QHSX • Mâu thuẫn về kinh tế • Mâu thuẫn về chính trị-xã hội
- 2. Các giai đoạn phát triển của hình thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa • Thời kỳ quá độ lên CNXH • Xã hội chủ nghĩa • Cộng sản chủ nghĩa
- 1.1. Thời kỳ quá độ lên CNXH a. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ • CNXH khác về bản chất so với CNTB • Để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho CNXH • Xây dựng quan hệ sản xuất mới XHCN • Xây dựng CNXH là một quá trình khó khăn, phức tạp, lâu dài
- b. Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH • Tồn tại nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo • Có nhiều hình thức sở hữu khác nhau về TLSX, trong đó nền tảng là chế độ công hữu về TLSX • Nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu
- • Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau. Trong một giai cấp, hoặc tầng lớp có nhiều bộ phận có trình độ và ý thức khác nhau • Đấu tranh chống lại các thế lực thù địch, chống phá • Phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động
- • Tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng, văn hóa cũ mới. Đấu tranh chống lại hệ văn hóa tư tưởng phản động • Xây dựng và phát triển hệ tư tưởng văn hóa XHCN khoa học, tiến tiến, cách mạng • Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loại
- 1.2. Xã hội xã hội chủ nghĩa • Cơ sở vật chất – kỹ thuật là nền sản xuất lớn hiện đại. • Thiết lập chế độ công hữu về TLSX, phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. • Xây dựng tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới trên tinh thần tự giác của người lao động.
- • Đa dạng hóa các hình thức phân phối thu nhập trong đó phân phối theo lao động là nguyên tắc cơ bản nhất. • Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc. • Giải phóng con người khỏi ách áp bức, bóc lột, thực hiện bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện.
- 1.3. Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa • Về mặt kinh tế: ØLực lượng sản xuất phát triển cao ØCủa cải xã hội tạo ra dồi dào, thỏa mãn theo nhu cầu. Thực hiện nguyên tắc “làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu” ØÝ thức tự giác của con người được nâng cao
- • Về mặt xã hội: ØTrình độ phát triển xã hội cao ØCon người có điều kiện phát triển năng lực của mình, tri thức con người được nâng cao ØKhông còn có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. ØNhà nước trở thành không cần thiết, nó tự tiêu vong