Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư

1.Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
2.Sự sản xuất ra giá trị thặng dư
3.Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản
4.Các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư
ppt 204 trang Khánh Bằng 30/12/2023 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư

  1. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động. Giá trị của hàng hoá sức lao động: - Do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra hàng hoá sức lao động quyết định - Giá trị của hàng hóa SLĐ = giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để saûn xuaát và tái saûn xuaát söùc lao ñoäng. 05/07/12 11
  2. Lượng giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết bao gồm: *Gi¸ trị c¸c tư liệu sinh hoạt vËt chÊt vµ tinh thÇn cần thiết để nu«i sống c«ng nh©n * Chi phÝ đ￿o tạo c«ng nh©n * Gi¸ trị c¸c tư liệu sinh hoạt vËt chÊt vµ tinh thÇn cần thiết cho gia đình c«ng nh©n - Gi¸ trị hàng ho¸ sức lao động bao hàm cả yếu tố ñòa lyù, lịch sử, tinh thần. - Gía trò söùc lao ñoäng ñöôïc bieåu hieän thoâng qua giaù caû cuûa noù nhö moïi haøng hoùa khaùc 05/07/12 12
  3. Giá cả sức lao động Giá trị sức lao động biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả sức lao động - hay tiền lương. Giá trị hàng hóa SLĐ bao gồm: - Một là, giá trị những TLSH cần thiết để tái sản xuất sức lao động -Hai là, phí tổn đào tạo công nhân -Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái người công nhân 05/07/12 13
  4. Sự biến đổi giá trị sức lao động +Xu hướng tăng: Tăng nhu cầu xã hội về hàng hóa dịch vụ và sự đòi hỏi phí tổn đào tạo lao động lành nghề ngày càng tăng +Xu hướng giảm: Năng suất lao động xã hội tăng, tư lệu sinh hoạt ngày càng rẻ hơn trước 05/07/12 14
  5. - Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động: -Giống hàng hoá thông thường, hàng hoá sức lao động thoả mãn nhu cầu người mua - Công dụng của nó biểu hiện qua tiêu dùng hàng hoá sức lao động, chính là tiến hành quá trình lao động. -Quá trình lao động đồng thời là quá trình sản xuất ra hàng hoá, sức lao động tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. 05/07/12 15
  6. -Hàng hoá sức lao động có đặc điểm riêng biệt, là nguồn gốc trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản. - Hàng hóa SLĐ là điều kiện của sự bóc lột chứ không phải là cái quyết định có hay không có bóc lột 05/07/12 16
  7. Hàng hóa sức lao động Giá trị sử dụng Giá trị Khả năng tạo ramột giá trị Lớn hơn giá trị của bản thân nó Được xác định bằng giá trị các tư liệu trong quá trình lao động Sinh hoạt cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của công nhân và gia đình họ và những chi phí Cần thiết về đào tạo Và cho những nhu cầu xã hội Ngược lại với hàng hóa khác,việc quy điịnh giá trị của sức lao động bao hàm một yếu tố lịch sử và tinh thần C.Mác (Tư bản,quyển1,tập 1,tr.322 05/07/12 17
  8. Giá trị hàng ngày của sức lao động A + B +C + D + E 365 ngày Trong ñoù A, B,C, D, E: Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết của ngày, tuần, tháng, quý, năm, dùng để phục hồi bình thường sức lao động của công nhân và gia đình họ và những chi phí cần thiết về đào tạo và cho những nhu cầu xã hội 05/07/12 18
  9. b. TIỀN CÔNG DƯỚI CHỦ NGHĨA TƯ BẢN. Bản chất tiền công dưới CNTB -Tiền công là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá SLĐ, là giá cả của hàng hoá SLĐ. Phân biệt tiền công là giá cả hàng hoá sức lao động, chứ không phải là giá cả của lao động. 05/07/12 19
  10. Chứng minh tiền công không phải là giá cả của lao động  Nếu lao động là hàng hoá thì nó phải tồn tại trước khi bán, nhưng tiền đề để cho lao động vật hoá là phải có tư liệu sản xuất, khi có tư liệu sản xuất thì người lao động sẽ sản xuất ra hàng hoá và bán hàng hoá do mình sản xuất ra, chứ không phải bán lao động  Việc thừa nhận lao động là hàng hoá sẽ dẫn đến một trong hai mâu thuẫn sau đây: hoặc nó được trao đổi ngang giá thì nhà tư bản sẽ không thu được giá trị thặng dư hoặc nó được trao đổi không ngang giá để nhà tư bản có được giá trị thặng dư thì phủ nhận quy luật giá 05/07/12trị 20
  11.  Nếu lao động là hàng hoá thì nó cũng phải có giá trị, nhưng thước đo nội tại của giá trị là lao động, lấy lao động để đo giá trị nhưng bản thân lao động thì không có giá trị  Lao động không phải là hàng hoá, cái mà công nhân bán cho nhà tư bản là sức lao động. Do đó bản chất của tiền công là giá cả của sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bên ngoài là giá cả lao động. 05/07/12 21
  12. Hình thức tiền công cơ bản. + Tiền công tính theo thời gian: là hình thức trả công theo thời gian lao động của công nhân (giờ, ngày, tháng). Giá trị hàng ngày của slđ Tiền công tính theo thời gian= Ngày lao động với một số giờ nhất định + Tiền công tính theo sản phẩm :là hình thức tiền công tính theo số lượng sản phẩm sản xuất ra (Hoặc số lượng công việc hoàn thành) trong một thời gian nhất định. 05/07/12 22
  13. Tiền công tính theo sản phẩm :Mỗi một đơn vị sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định gọi là đơn giá tiền công Tiền công trung bình 1 ngày của 1 công nhân Đơn giá tiền công = Số lượng sản phẩm của một công nhân trong 1 ngày 05/07/12 23
  14. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế -Tiền công danh nghĩa:Là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản. - Tiền công thực tế:là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình. 05/07/12 24
  15. II. SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư: a. Đặc điểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa: -Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản - Sản phẩm mà công nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản. -Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng với việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. 05/07/12 25
  16. b. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư Ví dụ về quá trình sản xuất trong ngành kéo sợi: Giả sö ®Ó tiÕn hµnh s¶n xuÊt,nhµ t­ b¶n ph¶i øng ra mét sè tiÒn lµ: - 10kg bông g/trị 10$ - Hao mòn máy 2$ -Tiền công/1 ngày 3$ - giả sử kéo 10 kg bông thành sợi mất 6 giờ và mỗi giờ công nhân tạo ra 1 giá trị 0,5 đô la. 0,5$ x 6 = 3$, 05/07/12 26
  17. Vậy giá trị của 10 kg sợi là: -Gía trị của 10 kg bông chuyển vào: 10$ -Gía trị của máy móc nhà xưởng chuyển vào: 2$ - Gía trị do công nhân tạo ra: 3$ Tổng cộng: 15$ Nếu quá trình lao động chỉ dừng ở đĩ (cơng nhân làm việc 6 giờ) thì khơng cĩ giá trị thặng dư. Nhưng thực tế quá trình lao động luơn kéo dài hơn 6 giờ vì tiền lương nhà tư bản thuê cơng nhân là một ngày , chø kh«ng ph¶I 6 h 05/07/12 27
  18. GØa sö ngµy lao ®éng lµ12h Chi phÝ s¶n xuÊt Gi¸ trÞ s¶n phÈm míi(20kg sîi) -TiÒn mua b«ng 20kg lµ :20$ -Gi¸ trÞ cña b«ng ®­îc chuyÓn -hao mßn m¸y mãc lµ : 4$ vµo sîi: 20$ -tiÒn mua søc lao ®éng -Gi¸ trÞ m¸y mãc ®­îc chuyÓn trong 1 ngµy : 3$ vµo sîi: 4$ -Gi¸ trÞ do lao ®éng cña c«ng nh©n t¹o ra trong12h lao ®éng: 6$ 05/07/12 28 Céng: 27$ Céng: 30$ Gi¸ trÞ thặng dư: 30$-27$=3$
  19. Từ ví dụ rút ra kết luận: 1.Giá trị thặng dư: là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và thuộc về nhà tư bản 2.Ngày lao động của công nhân chia thành 2 phần. + thời gian lao động cần thiết:Phần của ngày lao động m người cơng nhn tạo ra sản phẩm cần thiết sản phẩm này có giá trị tăng thêm ngang bằng với gi trị sức lao động + thời gian lao động thặng dư: phần cịn lại của ngy lao động, lao động trong thời gian đĩ l l lao động thặng dư, công nhân tạo ra sản phẩm thặng dư, sản phẩm này có giá trị tăng thêm bằng giá trị thặng dư 05/07/12 29
  20. Sơ đồ biểu hiện:ngày lao động của công nhân . Thời gian lao Thời gian lao động động tất yếu thặng dư 4 Giờ 4 Giờ 05/07/12 30
  21. Gía trị hàng hóa  . Giá trị hàng hóa = Lao động quá khứ + lao động sống = Giá trị TLSX + giá trị mới 05/07/12 31
  22. 2. Bản chất của tư bản – sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến a. Bản chất của tư bản Tư bản là QHSX XÃ HỘI - Tư bản là giá trị đem lại giá tri giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê - Tư bản thể hiện QHSX giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản 05/07/12 32
  23. b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến a)Khái niệm: ->Tư bản bất biến: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất, không thay đổi về lượng trong quá trình SX - Gồm: *máy móc ,nhà xưởng *nguyên, nhiên ,vật liệu - Nó có đặc điểm là: *giá trị của chúng được bảo tồn và chuyển dịch nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm * giá trị TLSX được bảo tồn dưới dưới hình thức GTSD mới -Ký hiệu:C 05/07/12 33
  24. ->Tư bản khả biến: -Bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hoá sức lao động không biến đổi về lượng trong quá trình SX -Thông qua lao động trừu tượng, người công nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá trị của sức lao động, tức là có sự biển đổi về số lượng. - tư bản khả biến, ký hiệu là V. Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền lương. 05/07/12 34
  25. Cơ sở của viêc phân chia: là nhờ tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá. + LĐCT: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của TLSX +LĐTT: tạo ra giá trị mới. Ý NGHĨA của việc phân chia: viêc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động SX hàng hóa giúp C.Mác tìm ra chìa khóa để xác định sự khác nhau giữa TBBB và TBKB + Sự phân chia đó vạch rõ nguồn gốc của m + Giá trị của hàng hóa gồm: C+V+M 05/07/12 35
  26. tư bản không phải là 1 vật, mà là một QHSX xã hội nhất định thuộc một hình thái xã hội lịch sử nhất định C.Mác(Tư bản,quyển3,tập 3,tr277)  Sự cấu thành của tư bản: Dưới giác độ của quá trình lao động Phần khách quan,hoặc vật thể: Phần chủ quan,hoặc con người: TLSX Sức lao động 05/07/12 36
  27. Dưới giác độ của quá trình tạo ra gía trị cũng như quá trình tăng giá trị  . Tư bản khả biến:V Tư bản bất biến:C Bộ phận TB biểu hiện thành Bộ phận TB biểu hiện thành TLSX sức lao động Trong quá trình SX không thay Tăng giá trị trong quá trình SX đổi lượng giá trị của mình (thay đổi về lượng) Là nguồn tạo ra Là điều kiện để tạo ra GTTD GTTD(m) 05/07/12 37
  28. Giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa Giá trị được chuyển vào. Giá trị mới tạo ra GT = c + v+m 05/07/12 38
  29. 3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. a. Tỷ suất giá trị thặng dư: là tỷ lệ tính theo (%) giữa số lượng giá trị thặng dư với tư bản khả biến, ký hiệu là m’. m’= Thời gian lao động thặng dư x 100% Thời gian lao động tất yếu -m’ nói lên trinh độ bóc lột TBCN 05/07/12 39
  30. b. Khối lượng giá trị thặng dư: tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tổng tư bản khả biến được sử dụng. Công thức: M = m’.V trong đó: V = tổng tư bản khả biến Hay: M: khối lượng giá trị thặng dư V: Tổng khối lượng tư bản khả biến được sử dụng. 05/07/12 40
  31. 4. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và gía trị thặng dư siêu ngạch a. Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động (trong khi thời gian lao động tất yếu không thay đổi). Thời gian cần thiêt thời gian thặng dư Ngày lao động =10h 5h 5h Ngày lao động 05/07/12=12h 5h 7h 41
  32. Phương pháp để SX ra giá trị thặng dư tuyệt đối: + Tăng thời gian làm việc trong 1 ngày, tháng, năm + Tăng cường độ lao động - Giới hạn ngày lao động: Thời gian lao động cần thiết< ngày lao động<24h - Giới hạn ngày lao động phụ thuộc: + Trình độ LLSX + Tính chất QHSX + So sánh lực lượng giữa công nhân và tư bản 05/07/12 42
  33. b.Sản xuất giá trị thăng dư tương đối Giá trị thặng dư tương đối là: giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư, trong điều kiện độ dài ngày lao động không thay đổi. Sơ đồ ví dụ: 05/07/12 43
  34.  Thời gian cần thiết thời gian thặng dư Ngày lao đông =10h 5h 5h Ngày lao đông =10h 4h 6h  Saûn xuaát giaù trò thaëng dö töông ñoái: Ruùt ngaén TGLÑCT. Muoán ruùt ngaén thôøi gian lao ñoäng caàn thieát (taát yeáu) phaûi haï giaù trò söùc lao ñoäng 05/07/12 44
  35. Rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách:  -> hạ thấp giá trị sức lao động, = cách-> giảm giá trị tư liệu sinh hoạt của công nhân  Do đó phải tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt, các ngành SX TLSX để SX các TLSH đó  Đổi mới công nghệ 05/07/12 45
  36. -Giá trị thặng dư siêu ngạch:- + Là phần giá trị thặng dư thu được dôi ra ngoài giá trị thặng dư bình thường do giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội của hàng hoá. + Do tăng NSLĐ cá biệt 05/07/12 46
  37. Sự hình thành giá trị thặng dư siêu ngạch GTTD siêu ngạch=2700-1800=2100-1200=900DM Các xí Năng Số Giá trị Giá trị Giá trị Tổnggiá Giá Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị nghiệp xuất lao lượng XH của TLSX mới Trị của trịTLSX Mới SLĐ thặng thăng cùng 1 động Sản sản chuyển được toàn bộ Chuyển Được dư dư siêu ngành phẩm phẩm Vào tạo ra SP vào SP tạo ra ngạch Sx Sản trong Phẩm ngày Trung 600 5 2 3 3000 1200 1800 600 1200 - A bình trong nghành Cao 900 5 2 3 4500 1800 2700 600 2100 900 B hơn TB 1,5 lần 05/07/12 47
  38. -So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối GTTD tương đối GTTD siêu ngạch - do tăng NSLĐ XH -do tăng NSLĐCÁ biệt - toàn bộ các nhà TB thu - từng nhà TB thu - biểu hiện quan hệ giữa - biểu hiện quan hệ giữa công nhân và tư bản công nhân và tư bản,tư bản với tư bản 05/07/12 48
  39. 5. Sản xuất ra giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản. Nội dung quy luật: Sản xuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê trên cơ sở tăng năng suất lao động và cường độ lao động 05/07/12 49
  40. Vì sao gọi là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB: - Phản ánh mục đích của nền sản xuất và phương tiện đạt mục đích. -xuất ra giá trị thặng dư phản ánh quan hệ giữa tư bản và lao động,đây là quan hệ cơ bản - Phản ánh quan hệ bản chất trongCNTB, -CHI phối sự hoạt động của các quy luật kinh tế khác - Quyết định sự phát sinh, phát triển củaCNTB, và là quy luât vận động của phương thức SX đó 05/07/12 50
  41. III. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản 1. Thực chất, động cơ của tích luỹ tư bản a)Giá tri thặng dư –nguồn gốc của tích lũy tư bản - Tái SX mở rộng:Là quá trình SX lặp lại với quy mô lớn hơn trước,muốn vậy phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích lũy tư bản - ví dụ: một tư bản với:5000;c/v=4/1;m’=100% năm thứ nhất:4000c+1000v+1000m 1000m: chia ra: m1 =500 để tiêu dùng; m2=500 để tích lũy, thaønh tö baûn phuï theâm: 400c, 100 v Năm thứ hai: 4400c+1100v+1100m 05/07/12 51
  42. TÍCH LŨY TƯ BẢN LÀ TÁI SẢN XUẤT VỚI QUY MÔ MỞ RỘNG Các hình thức tái sản xuất Tái sản xuất giản đơn Tái sản xuất mở rộng Quá trình SX được lặp lại Quá trình SX được lặp lại với quy mô không đổi với quy mô mở rộng hơn -Một phần giá trị thặng dư Toàn bộ giá trị thặng dư được tích lũy thành tư bản đều tiêu dùng hết cho -Phần còn lại dùng cho nhu cá nhân nhà tư bản Cầu cá nhân nhà tư bản 05/07/12 52
  43. -Thực chất của tích luỹ tư bản: Sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích luỹ tư bản. - Tích lũy là tái SX theo quy mô ngày càng mở rộng - Nguồn gốc của tích luỹ: Là m - Động lực của tích lũy: + m + Cạnh tranh + Tiến bộ kỹ thuật 05/07/12 53
  44. -Tỷ suất tích luỹ: Tỷ lệ tính theo (%) giữa số lượng gía trị thặng dư biến thành tư bản phụ thêm với tổng giá trị thặng dư thu được. 05/07/12 54
  45. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy của tư bản Có 4 nhân tố ảnh hưởng : *Mức độ bóc lột sức lao động : M = m’.V *Năng suất lao động *Số lượng tuyệt đối tư bản ứng trước *Độ chênh lệch giữa lượng tư bản được sử dụng và tư bản được tiêu dùng 05/07/12 55
  46. -Tư bản sử dụng :là khối lượng giá trị các tư liệu lao động mà toàn bộ quy mô hiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trinh Sx sản phẩm -Tư bản tiêu dùng:là phần của những tư liệu lao động ấy được chuyển vào sản phẩm theo từng chu kỳ SX dưới dạng khấu hao Sự chênh lệch này là thước đo sự tiến bộ của LLSX Kỹ thuật càng hiện đại ,sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng càng lớn,thì sự phục vụ không công của TLLĐ càng lớn 05/07/12 56
  47. Ví dụ =số liệu Thế Giá trị Năng Khấu C K m h l h h h á ệ ự a ê ả Máy y c o n (triệu h n U S t ă S X r l n D o ệ g ) S n c P g h t (triêu í T c 1 B c h S h SP i D (USD) ế l V c à ũ y ) T B T 05/07/12 57 T ă D n g s o v ớ i t h ế h ệ m á y 1 ( U S D ) 1 1 1 1 9 0 0 . 9 9 9 . 9 9 0 2 14 2 7 13.999.993 2tr SPx(10-7) =6tr USD 3 18 3 6 17.999.994 3trSPx(10-6) =12trUSD
  48. 2. Tích tụ và tập trung tư bản a.Tích tụ TB: -khái niêm:là sự tăng thêm quy mô tư bản dựa vào tích lũy giá trị thặng dư - ví dụ: tư bản A có số tư bản là 5000 ĐV năm thứ nhất TL :500 -> quy mô tăng 5500 Năm thứ 2 TL 550 -> .6050 b.Tập trung tư bản: - khái niệm:liên kết nhiều tư bản nhỏ thành tư bản lớn -ví dụ: tư bản A : 5000 -> D=21000ĐV tư bảnB: 6000 tư bản C:10.000 05/07/12 58
  49. Tích tụ và tập trung tư bản có điểm giống nhau là chúng đều làm tăng quy mô của tư bản cá biệt Những điểm khác nhau: - Tích tụ tư bản làm Tập trung tư bản chỉ làm tăng quy mô của tư bản tăng quy mô tư bản cá cá biệt đồng thời làm biệt mà không làm tăng tăng quy mô của tư bản quy mô của tư bản xã xã hội, hội. - Tích tụ tư bản trực tiếp - Tập trung tư bản trực phản ánh những quan hệ tiếp phản ánh những sản xuất giữa giai cấp tư quan hệ sản xuất giữa sản và công nhân giai cấp tư sản với nhau 05/07/12 59
  50. 3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản: C/V -Cấu tạo kỹ thuật của tư bản :là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động để sử dụng tư liệu sản xuất nói trên. - Cấu tạo giá trị của tư bản :là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng giá trị các tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động để tiến hành sản xuất. 05/07/12 60
  51. - Cấu tạo hữu cơ của tư bản: Là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật, ký hiệu là C/V. - Quá trình tích lũy tư bản là quá trình : +Làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản +Tích tụ ,tập trungtư bản ngày càng tăng 05/07/12 61
  52. IV. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1.TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN. TƯ BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TƯ BẢN LƯU ĐỘNG a. Tuần hoàn của tư bản Khái niệm: Tuần hoàn của tư bản là sự chuyển biến liên tiếp của tư bản qua 3 giai đoạn, trải qua 3 hình thái,thực hiện 3 chức năng tương ứng, để trở về hình thái ban đầu với lượng giá trị lớn hơn 05/07/12 62
  53. TLSX T - H SX H’ - T’ SLĐ Ba giai đoạn tuần hoàn • Giai đoạn: Mua T – H -Tư bản thực hiện chức năng biến hoá hình thái từ tư bản tiền thành tư bản sản xuất. 05/07/12 63
  54. -. Giai đoạn: Sản xuất TLSX H SX H’ SLĐ - Tư liệu sản xuất và sức lao động kết hợp với nhau tạo thành quá trình sản xuất. - Kết thúc giai đoạn này tư bản sản xuất biến thành tư bản hàng hoá 05/07/12 64
  55. • Giai đoạn : Bán H’ T’ - Kết thúc giai đoạn này tư bản hàng hoá biến thành tư bản tiền, 05/07/12 65
  56. Tổng hợp cả 3 giai đoạn: TLSX T - H SX H’ - T’ SLĐ 05/07/12 66
  57. b.Chu chuyển của tư bản Khái niệm: sự tuần hoàn của tư bản, nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới và lắp đi lắp lại, chứ không phải là một quá trình cô lập, riêng lẻ thì gọi là chu chuyển của TB 05/07/12 67
  58. Thời gian chu chuyển của tư bản: - Thời gian chu chuyển của tư bản là khoảng thời gian kể từ khi tư bản ứng ra dưới một hình thức nhất định( tiền tệ, sản xuất,hàng hóa,) cho đến khi nó trở về tay nhà tư bản cũng dưới hình thức như thế, nhưng có thêm giá trị thặng dư. 05/07/12 68