Bài giảng Nguyên lý kế toán - Nguyễn Thị Mỹ Hoàng

• 1.1 Khái niệm và phân loại kế toán:
• 1.1.1 Khái niệm:
• Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra
phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài
chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và
thời gian lao động.
• 1.1.2 Phân loại kế toán:
• - Kế toán tài chính.
• -Kế toán quản trị. 
• -Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý,
kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin
kinh tế- tài chính bằng báo cáo tài chính cho
đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của
đơn vị kế toán.
• -Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý,
phân tích và cung cấp thông tin kinh tế- tài
chính theo yêu cầu quản trị và quyết định
kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. 
pdf 92 trang hoanghoa 5080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Nguyễn Thị Mỹ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_nguyen_thi_my_hoang.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Nguyễn Thị Mỹ Hoàng

  1. • CHƯƠNG 2: BÁO CÁO KẾ TOÁN
  2. • -Báo cáo tài chính: • + Bảng cân đối kế toán • + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • + Thuyết minh báo cáo tài chính • -Báo cáo kế toán quản trị
  3. • 2.1 Bảng cân đối kế toán:(BCĐKT) • 2.1.1 Khái niệm: • Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ảnh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. • 2.1.2 Nội dung và kết cấu: • BCĐKT gồm có 2 phần: Tài sản và Nguồn vốn.
  4. • -Phần Tài sản: bao gồm 2 loại • Loại A: Tài sản ngắn hạn. • Loại B: Tài sản dài hạn. • -Phần Nguồn vốn: bao gồm 2 loại • Loại A: Nợ phải trả. • Loại B: Vốn chủ sở hữu. • Tính chất cơ bản của BCĐKT: Tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. • Tổng cộng TS = Tổng cộng NV
  5. • -Hình thức trình bày: • + Kết cấu dọc. • + Kết cấu ngang. • Mỗi phần của BCĐKT đều được phản ảnh theo các cột: • *Tài sản (Nguồn vốn) • *Mã số • *Thuyết minh • *Số cuối năm • *Số đầu năm
  6. • 2.2.3 Sự thay đổi của BCĐKT: • * Tài sản tăng, Nguồn vốn tăng • * Tài sản giảm, Nguồn vốn giảm • * Tài sản tăng, Tài sản giảm • * Nguồn vốn tăng, Nguồn vốn giảm • => Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều không làm mất tính cân đối của BCĐKT.
  7. • 2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:( BCKQHĐKD) • 2.2.1 Khái niệm: • BCKQHĐKD là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ảnh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ của doanh nghiệp, chi tiết cho hoạt động kinh doanh chính và hoạt động khác.
  8. • 2.2.2 Nội dung và kết cấu: • Nội dung của BCKQHĐKD gồm các nhóm chỉ tiêu: • - Nhóm chỉ tiêu phản ảnh doanh thu và thu nhập. • - Nhóm chỉ tiêu phản ảnh chi phí tạo ra doanh thu và thu nhập. • - Nhóm chỉ tiêu phản ảnh kết quả kinh doanh. • - Nhóm chỉ tiêu phản ảnh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
  9. • Tính cân đối của BCKQHĐKD được biểu hiện qua quan hệ: • Kết quả kinh doanh = Doanh thu và thu nhập của kỳ kế toán – Chi phí tạo ra doanh thu và thu nhập của kỳ kế toán • BCKQHĐKD gồm các cột: • - Chỉ tiêu • - Mã số • - Thuyết minh • - Năm nay • - Năm trước
  10. • 2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:( BCLCTT) • 2.3.1 Khái niệm: • BCLCTT là báo cáo tài chính tổng hợp phản ảnh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp. • 2.3.2 Nội dung và kết cấu
  11. • 2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính: • 2.4.1 Khái niệm: • Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo tài chính tổng hợp dùng để mô tả hoặc phân tích chi tiết các thông tin đã trình bày trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, cũng như các thông tin cần thiết khác. • 2.4.2 Nội dung và kết cấu
  12. • CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP
  13. • 3.1 Tài khoản: (TK) • 3.1.1 Khái niệm: • Tài khoản là một phương pháp kế toán dùng để phản ảnh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình và sự vận động của các đối tựơng kế toán riêng biệt. • Về hình thức biểu hiện thì TK là sổ kế toán ghi chép từng đối tượng kế toán bằng thước đo giá trị.
  14. • 3.1.2 Nội dung và kết cấu: • a/ Kết cấu: • Tài khoản kế toán được chia làm 2 bên và theo qui ước chung: • - Bên trái gọi là “Nợ”. • - Bên phải gọi là “Có”. • b/ Nội dung: • - Số dư: đầu kỳ, cuối kỳ. • - Số phát sinh: bên Nợ, bên Có. • - SDCK = SDĐK + SPS tăng – SPS giảm
  15. Mẫu 1 kiểu tài khoản: Tài khoản: Chứng từ TK đối Số tiền Diễn giải ứng Số Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ SPS trong kỳ Tổng cộng SPS Số dư cuối kỳ
  16. • Tài khoản rút gọn: Nợ TK Có
  17. • 3.1.3 Phân loại và cách ghi chép vào TK: • a/ Tài khoản Tài sản: SDĐK:XX SPS tăng SPS giảm SDCK:XXX
  18. • b/ Tài khoản Nguồn vốn: SDĐK:XX SPS giảm SPS tăng SDCK:XXX
  19. • c/ Tài khoản doanh thu: SPS giảm SPS tăng
  20. • d/ Tài khoản chi phí: SPS tăng SPS giảm
  21. • e/ Tài khoản xác định kết quả: SPS giảm SPS tăng
  22. • 3.2 Ghi sổ kép: • 3.2.1 Khái niệm: • Ghi sổ kép là một phương pháp kế toán dùng để phản ảnh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các TK có liên quan theo đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng với nhau.
  23. • - Việc xác định quan hệ Nợ, Có giữa các TK trước khi ghi sổ được gọi là định khoản hay bút toán. • - Khi ghi sổ kép phải đảm bảo nguyên tắc: • SPS Nợ = SPS Có • - Mối quan hệ giữa các TK trong định khoản gọi là mối quan hệ đối ứng TK.
  24. • 3.2.2 Các thí dụ về ghi sổ kép • 3.2.3 Các loại định khoản: • a/ Định khoản giản đơn:là định khoản liên quan đến 2 TK. • b/ Định khoản phức tạp: là định khoản có liên quan từ 3 TK trở lên.
  25. • 3.3 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết: • - Kế toán tổng hợp là phản ảnh các đối tượng kế toán một cách tổng quát trên tài khoản tổng hợp (TK cấp 1). • - Kế toán chi tiết là phản ảnh các đối tượng kế toán một cách cụ thể, chi tiết theo yêu cầu quản lý đối với từng đối tượng kế toán đã được kế toán tổng hợp trong các TK. Kế toán chi tiết được tiến hành trên TK chi tiết ( TK cấp 2,3 ), sổ hoặc thẻ chi tiết.
  26. • Kế toán tổng hợp chỉ sử dụng thước đo giá trị, còn kế toán chi tiết ngoài thước đo giá trị còn sử dụng thước đo hiện vật và lao động. • Trong kế toán chi tiết, cụ thể hóa đến mức độ nào là tùy theo yêu cầu của công tác quản lý tại đơn vị. Sổ chi tiết của các TK khác nhau có kết cấu không giống nhau mà linh hoạt, tùy theo tính chất của đối tượng phản ảnh.
  27. • - Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết: • *SD của TK tổng hợp bằng tổng số SD của các TK (sổ, thẻ) chi tiết có liên quan. • *Tổng số SPS trong kỳ bên Nợ (hoặc bên Có) của TK tổng hợp bằng tổng số SPS trong kỳ bên Nợ (hoặc bên Có) của các TK (sổ, thẻ) chi tiết có liên quan.
  28. • Mẫu sổ chi tiết vật liệu, thành phẩm, hàng hóa • Tên vật liệu: • Đơn vị tính: Chứng từ Diễn Đơn Nhập Xuất Tồn giải giá Số Ngày SL TT SL TT SL TT SDĐK SPS Cộng SPS SDCK
  29. • Mẫu sổ chi tiết:Phải thu khách hàng (phải trả người bán) • Tên khách hàng: Chứng từ Diễn TK SPS Số dư giải đối Số Ngày ứng Nợ Có Nợ Có SDĐK SPS Cộng SDCK
  30. • Mẫu sổ chi tiết : Phải thu khách hàng (phải trả người bán) • Tên khách hàng: Chứng từ Diễn Số tiền Số Ngày giải Nợ Có SDĐK SPS Cộng SDCK
  31. • 3.4 Mối quan hệ giữa TK và BCĐKT: • a/ Nội dung: • - Cùng phản ảnh đối tượng kế toán. • - Mức độ và phạm vi phản ảnh khác nhau. • b/ Số liệu: • Số dư cuối kỳ của các TK được dùng để lập BCĐKT lúc cuối kỳ.
  32. • 3.5 Đối chiếu, kiểm tra việc ghi chép trên TK: • 3.5.1 Bảng cân đối SPS và SD (bảng cân đối TK): • a/ Cơ sở đối chiếu: • - Mối quan hệ giữa Tài sản và Nguồn vốn. • - Nguyên tắc ghi sổ kép. • b/ Nội dung: • Liệt kê toàn bộ TK có sử dụng trong kỳ theo SDĐK, SPS (Nợ, Có), SDCK.
  33. • Mẫu bảng cân đối tài khoản: • BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Tên SDĐK SPS SDCK TK Nợ Có Nợ Có Nợ Có TK TK Cộng
  34. • 3.5.2 Bảng tổng hợp chi tiết (bảng chi tiết SPS và SD): • a./ Cơ sở đối chiếu: • Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết (mục 3.3). • b/ Nội dung: • Liệt kê SDĐK, SPS (Nợ,Có), SDCK của các sổ chi tiết có liên quan đến đối tượng. Ngoài thước đo giá trị, tùy theo từng đối tượng còn sử dụng thước đo hiện vật.
  35. • Bảng tổng hợp chi tiết • TK phải thu khách hàng (phải trả người bán) Tên SDĐK SPS SDCK khách hàng Nợ Có Nợ Có Nợ Có Tổng
  36. • Bảng tổng hợp chi tiết • TK nguyên liệu, vật liệu (thành phẩm, hàng hóa ) Tên Đơn Tồn ĐK Nhập Xuất Tồn CK vật liệu vị tính SL TT SL TT SL TT SL TT Tổng
  37. • 3.6 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam: • 3.6.1 Các yêu cầu: • - Phù hợp với thực tiển. • - Tinh giảm hợp lý. • - Gần gủi với tập quán quốc tế.
  38. • 3.6.2 Nguyên tắc phân loại, sắp xếp: • - Đảm bảo nguyên tắc và tính cân đối giữa TS và NV, tính cân đối và phù hợp giữa chi phí và doanh thu (thu nhập) trong hoạt động kinh doanh. • - Sắp xếp TS căn cứ vào mức độ lưu động của TS. • - Đảm bảo tính nhất quán trong nội dung kinh tế của từng TK, từng loại TK.
  39. • 3.6.3 Nội dung hệ thống tài khoản:(QĐ 15) • * Bao gồm 10 loại: • - 9 loại trong bảng • - 1 loại ngoài bảng • * Số hiệu TK: mỗi TK được ký hiệu bằng các chữ số. • - TK cấp 1: 3 chữ số • - TK cấp 2: 4 chữ số • -
  40. • + Loại 1: Tài sản ngắn hạn • + Loại 2: Tài sản dài hạn • + Loại 3: Nợ phải trả • + Loại 4: Vốn chủ sở hữu • + Loại 5: Doanh thu • + Loại 6: Chi phí sản xuất, kinh doanh • + Loại 7: Thu nhập khác • + Loại 8: Chi phí khác • + Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh
  41. • + Loại 0: Tài khoản ngoài bảng SPS tăng SPS giảm SD :XXX
  42. • * Chú ý: • - Các TK nằm trong loại 1-9 ghi sổ theo phương pháp ghi sổ kép. • - Các TK từ loại 5 -> 9 không có số dư. • - Các TK thuộc loại 0 ghi sổ theo phương pháp ghi sổ đơn. • * Các TK đặc biệt : lưỡng tính, điều chỉnh, phân phối theo dự toán,
  43. • CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
  44. • 4.1 Khái niệm: • Tính giá là một phương pháp kế toán biểu hiện các đối tượng kế toán bằng tiền theo những nguyên tắc và yêu cầu nhất định.
  45. • 4.2 Các nguyên tắc và nhân tố ảnh hưởng đến việc tính giá: • - Các nguyên tắc : hoạt động liên tục, giá gốc, thận trọng,nhất quán, khách quan. • - Các nhân tố ảnh hưởng: mức giá chung thay đổi, yêu cầu quản lý nội bộ.
  46. • 4.2 Tính giá một số đối tượng chủ yếu: • 4.2.1 Tài sản cố định: (TSCĐ) • Cần xác định giá trị ban đầu hay nguyên giá. Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa TS đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. • Giá trị còn lại = Nguyên giá – giá trị đã hao mòn
  47. • 4.2.2 Hàng tồn kho: • a/ Giá nhập kho: • Tính theo giá gốc tùy theo từng nguồn nhập. • b/ Giá xuất kho: 4 phương pháp • - Nhập trước – xuất trước (FIFO). • - Nhập sau – xuất trước (LIFO). • - Đơn giá bình quân gia quyền (cuối kỳ, liên hoàn). • - Giá thực tế đích danh.
  48. • CHƯƠNG 5: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ
  49. • 5.1 Chứng từ: • 5.1.1 Khái niệm: • Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mang tin phản ảnh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. • 5.1.2 Ý nghĩa, tác dụng và tính chất pháp lý.
  50. • 5.1.3 Phân loại chứng từ: • a/ Theo vật mang tin. • b/ Theo nội dung kinh tế. • c/ Theo tính chất pháp lý. • d/ Theo công dụng. • e/ Theo địa điểm lập.
  51. • 5.1.4 Nội dung chứng từ kế toán: (các yếu tố cơ bản) • - Tên gọi chứng từ. • - Số và ngày lập chứng từ. • - Tên, địa chỉ, chữ ký của những người có liên quan. • - Nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. • - Đơn vị đo lường.
  52. • 5.1.5 Nguyên tắc lập chứng từ. • 5.1.6 Trình tự xử lý chứng từ: • a/ Kiểm tra chứng từ. • b/ Hoàn chỉnh chứng từ. • c/ Tổ chức luân chuyển chứng từ. • d/ Lưu trữ,bảo quản chứng từ.
  53. • 5.2 Kiểm kê: • 5.2.1 Khái niệm: • Kiểm kê tài sản là việc cân, đo, đong, đếm số lượng; xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với số liệu trong sổ kế toán.
  54. • 5.2.2 Các loại kiểm kê: • a/ Căn cứ vào phạm vi kiểm kê: • - Kiểm kê toàn bộ • - Kiểm kê từng phần • b/ Căn cứ vào thời gian kiểm kê: • - Kiểm kê định kỳ • - Kiểm kê bất thường
  55. • 5.2.3 Phương pháp kiểm kê: • a/ Phương pháp kiểm kê hiện vật: • Áp dụng đối với TSCĐ, công cụ dụng cụ, vật tư, thành phẩm, hàng hóa, tiền mặt, chứng khoán. • b/ Phương pháp kiểm kê đối chiếu: • Áp dụng đối với tiền gởi ngân hàng và các khoản thanh toán.
  56. CHƯƠNG 6: SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
  57. • 6.1 Sổ kế toán: • 6.1.1 Khái niệm: • Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh liên quan đến đơn vị kế toán. •
  58. • Sổ kế toán có các nội dung chủ yếu: • - Ngày, tháng ghi sổ • - Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ • - Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh • - Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào các TK kế toán • - Số dư đầu kỳ, số tiền phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ
  59. • 6.1.2 Phân loại sổ kế toán: • a/ Theo cách ghi chép ( phương pháp ghi chép): 3 loại • - Sổ ghi theo thứ tự thời gian: dùng để ghi chép, phản ảnh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian của chứng từ kế toán. Thuộc loại sổ này có các sổ: sổ nhật ký chung, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
  60. • - Sổ ghi theo hệ thống: là sổ kế toán ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo các tài khoản tổng hợp hoặc từng đối tượng chi tiết. Thuộc loại này có các sổ: sổ cái, sổ chi tiết. • - Sổ liên hợp: là sổ kế toán kết hợp hai cách ghi chép theo thứ tự thời gian và theo hệ thống trên cùng một trang sổ. Thuộc loại sổ này có: nhật ký- sổ cái, nhật ký chứng từ.
  61. • b/ Theo nội dung ghi chép: 3 loại • - Sổ kế toán tổng hợp. • - Sổ kế toán chi tiết. • - Sổ kết hợp kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. • c/ Theo hình thức và kết cấu mẫu sổ (cấu trúc): 4 loại • - Sổ kiểu 1 bên. • - Sổ kiểu 2 bên. • - Sổ kiểu nhiều cột. • - Sổ kiểu bàn cờ.
  62. • d/ Theo hình thức tổ chức sổ: 2 loại • - Sổ đóng thành quyển: là loại sổ mà các tờ sổ được đóng lại thành từng tập, các trang sổ được đánh số thứ tự liên tục và phải đóng dấu giáp lai. • - Sổ tờ rời: là loại sổ kế toán mà các tờ sổ được để riêng lẻ.
  63. Sổ nhật ký chung Ngày Chứng từ Diễn giải Đã Số Số phát tháng ghi hiệu sinh sổ TK ghi sổ Số Ngày Nợ Có cái Tổng cộng
  64. Sổ Cái Tài khoản: Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối Số tiền ứng Số Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ Số phát sinh Cộng SPS Số dư cuối kỳ
  65. Nhật ký-sổ cái Số TT Chứng từ Diễn giải Số phát sinh TK TK TK dòng Số Ngày N C N C N C SDĐK SPS T.Cộng SDCK
  66. Sổ Cái Tài khoản: Chứng từ Diễn Số tiền Chứng từ Diễn Số tiền giải giải Số Ngày Số Ngày
  67. Tài khoản: Chứng từ Diễn giải Ghi Nợ Ghi Có Số Ngày Cộng Nợ
  68. Nhật ký chứng từ TKghiCó TK TK Cộng Nợ TKghiNợ TK TK Cộng Có
  69. • 6.1.3 Cách ghi sổ kế toán: • a/ Mở sổ kế toán. • b/ Ghi sổ kế toán. • Ghi sổ kế toán phải dựa trên các chứng từ kế toán hợp lệ, hợp pháp và đúng phương pháp kế toán. • c/ Khóa sổ kế toán.
  70. • 6.1.4 Sửa chữa sổ kế toán: • Có 3 phương pháp: • - Phương pháp cải chính. • - Phương pháp ghi số âm. • - Phương pháp ghi bổ sung. • * Chú ý: Trường hợp sổ kế toán ghi bằng tay và ghi bằng máy vi tính.
  71. • 6.3 Hình thức kế toán: • 6.3.1 Khái niệm: • Hình thức kế toán là các mẫu sổ kế toán, trình tự, phương pháp ghi sổ và mối liên quan giữa các sổ kế toán.
  72. • Các hình thức kế toán đang áp dụng ở các doanh nghiệp Việt Nam: • - Hình thức kế toán Nhật ký chung. • - Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái. • - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. • - Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ. • - Hình thức kế toán trên máy vi tính.
  73. • 6.3.2 Hình thức kế toán Nhật ký chung: • a/ Đặc trưng cơ bản. • b/ Các loại sổ: • - Sổ kế toán tổng hợp. • - Sổ kế toán chi tiết. • c/ Trình tự ghi sổ. • d/ Thí dụ.
  74. • CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU
  75. • 7.1 Kế toán quá trình sản xuất kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất: • 7.1.1 Kế toán các yếu tố cơ bản: • a/ Kế toán nguyên liệu, vật liệu: • - Khái niệm. • - Phân loại. • - Tài khoản sử dụng: TK152, TK133, • - Thí dụ.
  76. • b/ Kế toán tiền lương: • - Khái niệm. • - Tài khoản sử dụng: TK334, • - Thí dụ. • c/ Kế toán khấu hao tài sản cố định: • - Khái niệm. • - Tài khoản sử dụng: TK 214, • - Thí dụ.
  77. • 7.1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: • a/ Khái niệm: • - Chi phí sản xuất. • - Giá thành sản phẩm. • b/ Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục: • - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. • - Chi phí nhân công trực tiếp. • - Chi phí sản xuất chung. • c/ Tài khoản sử dụng: TK621,622,627,154,
  78. • d/ Trình tự tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm: • - Bước 1: Tập hợp các chi phí cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan. • - Bước 2: Tính toán, phân bổ và kết chuyển các chi phí tập hợp ở bước 1 vào tài khoản tính giá thành. • - Bước 3: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. • - Bước 4: Tính giá thành sản phẩm hoàn thành. • e/ Thí dụ.
  79. • 7.1.3 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh: • a/ Khái niệm. • - Tiêu thụ thành phẩm. • - Xác định kết quả kinh doanh. • b/ Tài khoản sử dụng: TK 511, 333, 632, 641, 642, 911, • c/ Thí dụ.
  80. • 7.2 Kế toán mua, bán hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại: • a/ Khái niệm. • b/ Tài khoản sử dụng:TK156, 133, 511, 333, 632, 641, 642, 911, • c/ Thí dụ.
  81. Sơ đồ tài khoản tập hợp CPSX và tính giá thành SP • 621 154 152, 111, • 152 • • 622 155, 632, • 334 • 627 • 152 • 334 • 214 •
  82. Sơ đồ tài khoản tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh • 632 911 511 • 155 111 • 156 112 • 131 • 641,642 • 333 • 334 111 • 214 131 • 152 421 421 • 111 •