Bài giảng môn Luật kinh tế - Chương 3: Pháp luật về công ty
•Sự ra đời của công ty và luật công ty trong lịch sử
•Những công ty thương mại đối nhân đầu tiên xuất hiện ở Châu Âu khoảng thế kỷ XIII
•Đầu thế kỷ XVII công ty đối vốn ra đời
•Lịch sử luật công ty gắn liền với cá quy định về liên kết,hợp đồng và các quan hệ nợ nần trong luật La Mã.
•Luật công ty hiện đại ra đời cùng với thời kỳ tự do hóa tư sản
•Các công ty hoạt động theo luật tư và ít chịu sự giám sát của nhà nước.
•Hiện nay trên thế giới tồn tại 2 hệ thống pháp luật công ty
–Hệ thống luật công ty Châu Âu lục địa chịu ảnh hưởng của luật Đức
–Hệ thống luật công ty Anh – Mỹ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Luật kinh tế - Chương 3: Pháp luật về công ty", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_luat_kinh_te_chuong_3_phap_luat_ve_cong_ty.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Luật kinh tế - Chương 3: Pháp luật về công ty
- Công ty cổ phần • Có nhiều học thuyết về bản chất • Luôn luôn được xem là một pháp nhân • Vốn điều lệ được chia thành những phần bằng nhau • Được phát hành chứng khoán • Các thành viên không có tư cách thương gia • Bản thân công ty mới được coi là thương gia • Các thành viên chịu tránh nhiệm hữu hạn trong số vốn góp 11
- Công ty trách nhiệm hữu hạn • Có hai loại: Nhiều thành viên và một thành viên • Là sự kết hợp giữa các yếu tố của công ty cổ phần và công ty hợp danh • Các thành viên không có tư cách thương gia, chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn góp • Không được phát hành chứng khoán • Luôn luôn được xem là một pháp nhân 12
- Công ty hợp vốn cổ phần • Là sự kết hợp giữa các yếu tố của công ty cổ phần và công ty hợp vốn đơn giản • Luôn luôn được xem là pháp nhân • Có hai loại thành viên: Nhận vốn và góp vốn • Thành viên nhận vốn có tư cách thương gia, chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định đối với các khoản nợ • Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn, không có tư cách thương gia 13
- Công ty dự phần • Là sự liên kết giữa các thương nhân không hoạt động dưới một tên hãng chung, không có trụ sở • Luôn luôn không được coi là pháp nhân • Các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định đối với các khoản nợ 14
- Công ty là gì? • Công ty là một hợp đồng • Công ty có 4 đặc điểm sau: – Cùng nhau góp vốn – Cùng nhau hoạt động chung – Cùng kiếm lời để chia nhau – Cùng nhau chịu lỗ 15
- Bản chất pháp lý của công ty • Có nhiều học thuyết khác nhau về bản chất pháp lý của công ty • Ở Việt Nam, hầu hết các luật gia coi công ty là một chủ thể kinh doanh, có nghĩa là một định chế • Pháp quan niệm công ty là một hợp đồng, và thể hiện cụ thể trong Bộ luật Dân sự và Bộ luật Thương mại • Ở Hoa Kỳ, nhiều luật gia coi Partnership (hợp danh) là hợp đồng, và có nhiều học thuyết khác nhau về bản chất của corporation (công ty) 16
- Phân loại công ty • Căn cứ vào mục tiêu dân sự hay thương mại: Công ty dân sự và công ty thương mại • Căn cứ vào hình thức: Công ty hợp danh, cổ phần • Lưu ý: Thông thường trong công ty dân sự, các thành viên không có tư cách thương gia và được hưởng chế độ đồng trách nhiệm, tức là mỗi người chỉ chịu trách nhiệm về phần mình mà không chịu trách nhiệm về phần các thành viên khác, do đó ai cũng có thể trở thành thành viên của loại công ty này 17
- Phân loại các công ty thương mại • Công ty đối nhân: Cơ sở để lập loại công ty này là tư cách cá nhân và sự tin cậy lẫn nhau • Công ty đối vốn: cổ phần, trách nhiệm hữu hạn 18
- Các nguyên tắc của luật công ty • Tự do ý chí • Tự do lập hội • Tự do kinh doanh 19
- II.Công ty theo pháp luật Việt Nam 1. Những vấn đề chung 1.1. Thành lập và đăng ký kinh doanh - Quyền thành lập và quản lý: tất cả các đối tượng không thuộc khoản 2 Điều 13 Luật DN 2005 - Quyền góp vốn: Mọi đối tượng, trự các đối tượng được quy định tại khoản 4 Điều 13, gồm: + Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; + Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
- - Đăng ký kinh doanh • Người thành lập công ty phải nộp đủ hồ sơ • Cơ quan ĐKKD xem xét và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của HS;không được yêu cầu nộp thêm các giấy tờ khác ngoài quy định của LDN • Cơ quan ĐKKD có trách nhiệm giải quyết trong vòng 10 ngày làm việc • Công bó nội dugn ĐKKD khi được cấp GCNĐKKD
- • Các thành viên sáng lập hoặc người được ủy quyền có thể ký hợp đồng cho việc thành lập công ty (HĐ tiền công ty).Hậu quả pháp lý phát sinh từ HĐ này như thế nào?
- 1.2. Quyền nghĩa vụ của công ty • Quyền – Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản công ty – Chủ động lựa chọn ngành nghề, đại bàn, hình thức, quy mô đầu tư – Lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn – Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng – Các quyền khác theo quy định của pháp luật
- • Nghĩa vụ – Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện. – Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán. – Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. – Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; – Các nghĩa vụ khác
- 1.3.Tổ chức lại công ty:Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập công ty • Được xem như cải tổ hoặc sắp xếp lại công ty • Tách và sáp nhập là sửa đổi hợp đồng thành lập công ty nhìn từ giác độ công ty bị tách và công ty nhận sáp nhập • Chia là chấm dứt tư cách pháp nhân của công ty bị chia để thành lập các công ty mới trên cơ sở sản nghiệp của công ty bị chia • Hợp nhất là chấm dứt hợp đồng thành lập công ty của các công ty hợp nhất để ký kết một hợp đồng thành lập công ty mới
- • Chia công ty – Áp dụng cho công ty TNHH & CP – Cty cũ được chia thành các công ty cùng loại – Công ty cũ chấm dứt tồn tại sau khi công ty mới ĐKKD – Các công ty mới liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ khác của công ty cũ – (Điều 150 LDN 2005)
- • Tách công ty – Áp dụng cho cty TNHH và CP – Tách thành một hoặc nhiều các công ty cùng loại – Chuyển một phần quyền,nghĩa vụ,tài sản cho công ty mới – Công ty bị tách vẫn tồn tại – Công ty bị tách va công ty tách khỏi cty cũ cùng chịu trách nhiệm liên đới – (Điều 151 LDN 2005)
- • Hợp nhất công ty – Áp dụng cho tất cả loại hình công ty – Các công ty cùng loại hợp nhất thành một công ty mới – Toàn bộ tài sản,quyền,nghĩa vụ chuyển sang công ty mới – Các công ty bị hợp nhất chấm dứt sự tồn tại
- • Sáp nhập công ty – Áp dụng cho tất cả mọi loại hình – Các công ty cùng loại sáp nhập vào công ty khác – Quyền và nghĩa vụ, tài sản chuyển cho công ty sáp nhập – Cty bị sáp nhập chấm dứt sự tồn tại
- Cơ sở của việc chuyển đổi hình thức công ty • Sửa đổi hợp đồng thành lập công ty hay điều lệ • Công ty là một hợp đồng • Hợp đồng này thể hiện tự do ý chí, tự do lập hội, tự do kinh doanh – Những tự do căn bản tạo ra tiền đề sống cho con người • Hợp đồng này tạo ra hình thức công ty cụ thể; Là luật của những nhà đầu tư trong một công ty cụ thể • Hợp đồng này cùng với điều lệ công ty được coi là hiến pháp của công ty
- Những hình thức được chuyển đổi • Công ty đối nhân thành công ty đối vốn và ngược lại • Ví dụ: – Công ty HD thành: CT TNHH, CT CP, CT HVĐG, CT HVCP – Công ty TNHH thành: CT CP, CT HD, CT HVĐG, CT HVCP – Công ty CP thành: CT TNHH, CT HD, CT HVĐG, CT HVCP – Cứ mỗi hình thức lại có thể đổi thành các hình thức khác
- • Ở Việt Nam – Áp dụng cho Cty TNHH và Cp – TNHH CP – Công ty chuyển đổi nhận quyền, nghĩa vụ của công ty được chuyển đổi – Công ty được chuyển dổi chấm dứt tồn tại
- Trường hợp chuyển đổi Cty TNHH một thành viên • Chủ sở hữu chuyển nhượng một phần vốn cho tổ chức, cá nhân khác,phải đăng ký thay đổi chủ sở hữu trong vòng 15 ngày,cty TNHH một thành viên trở thành cty TNHH 2 thành viên trở lên. • Chuyển nhượng toàn bộ vốn cho cá nhân Cty TNHH một thành viên do cá nhân làm chủ
- 1.4. Giải thể công ty • Kết thúc thời hạn hoạt động ghi trong điều lệ • Theo quyết định của công ty • Không còn đủ thành viên theo quy định trong 6 tháng liên tục • Bị thu hồi giấy CNĐKKD
- 1.5.Thành viên công ty • Hình thành tư cách thành viên – Góp vốn – Mua lại phần vốn góp của thành viên công ty – Hưởng thừa kế • Mất tư cách – Chuyển nhượng vốn góp – Chết – Do điều lệ công ty quy định
- • Quyền của thành viên công ty – Chuyển nhượng vốn góp cho người khác – Được chia lợi nhuận – Được chia các phần dự trữ – Được chia các giá trị tài sản còn lại khi thanh lý công ty – Bỏ phiếu –
- • Nghĩa vụ – Góp vốn – Thực hiện điều lệ công ty – Các nghĩa vụ khác theo pháp luật và điều lệ của công ty
- C«ng ty hîp danh 38
- Đặc điểm chung của công ty hợp danh • Mỗi thành viên có một phần lợi không được tự do chuyển nhượng • Các thành viên hoạt động dưới một tên hãng chung • Các thành viên đều có tư cách thương gia • Các thành viên phải chịu trách nhiệm bản thân, liên đới, vô hạn định về các khoản nợ của công ty 39
- Theo Luật DN 2005 • Ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu,cùng hoạt động dưới tên một hãng chung • Thành viên hợp danh là cá nhân, chịu trách nhiệm vô hạn và liên đới • Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn • Có tư cách pháp nhân • Không được phát hành chứng khoán • (Công ty HD theo quy định của PLVN bao gồm cả công ty hợp vốn đơn giản)
- Thành viên công ty hợp danh • Thành viên hợp danh – Ít nhất 2 thành viên – Chịu TNVH và liên đới – Đại diện theo PL của Cty – Không được làm chủ DNTN hoặc thành viên HD của Cty HD khác – Chấm dứt tư cách thành viên? • Thành viên góp vốn – Tổ chức hoặc cá nhân – Chịu TNHH – Không được đại diện cho công ty –
- Thành lập công ty hợp danh • Về nguyên lý, công ty hợp danh được thành lập trên căn bản của hợp đồng thành lập công ty • Tuy nhiên ở Việt Nam hiên nay, người ta không có quan niệm về hợp đồng thành lập công ty, mặc dù vẫn coi điều lệ là bản cam kết của các thành viên của công ty • Vì vậy, khi thiết lập điều lệ của công ty hợp danh, cần phải lưu ý tới nhiều đặc điểm pháp lý của công ty hợp danh để có thể xử lý những tranh chấp xảy ra sau này 42
- Trách nhiệm của các thành viên hợp danh • Cần phân biệt ba trường hợp: Trước khi gia nhập công ty; Khi đang làm thành viên công ty; Sau khi ra khỏi công ty • Tính chất trách nhiệm của các thành viên: Giống với trách nhiệm của người bảo lãnh liên đới • Liên đới: Một thành viên trả nợ là làm cho các thành viên khác được giải trừ nghĩa vụ; Thành viên nào đã trả nợ sẽ được thế quyền chủ nợ đòi các thành viên khác và được hưởng mọi đặc lợi hay điều kiện như chủ nợ đã được trả nợ 43
- Trách nhiệm của người quản lý công ty hợp danh • Người quản lý có trách nhiệm đại diện cho công ty và tự mình thực hiện trách nhiệm đó • Quản lý phải mẫn cán, trung thực 44
- Câu hỏi • Tại sao pháp luật Việt Nam không cho phép thành viên của một công ty hợp danh này đồng thời làm thành viên của một công ty hợp danh khác hoặc đồng thời làm chủ doanh nghiệp tư nhân? 45
- CÔNG TY CỔ PHẦN 46
- Những đặc điểm chung của công ty cổ phần • Ít nhất 3 thành viên • Vốn được chia thành các cổ phần • Người nắm giữ cổ phần được gọi là cổ đông • Thành viên có bao nhiêu cổ phần thì có bấy nhiêu phần trong công ty • Thành viên chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn và không có tư cách thương gia • Cổ phần được chuyển nhượng • Công ty này còn được gọi là công ty vô danh • Chỉ có công ty là có tư cách thương gia • Cổ đông trong cùng một công ty không có quan hệ với nhau mà chỉ quan hệ với công ty 47
- Các bước thành lập công ty cổ phần • Tập hợp những người nhận mua cổ phần do công ty phát hành • Thu tiền của những người nhận mua • Họp cổ đông để thông qua điều lệ • Công bố điều lệ 48
- Một số nội dung pháp lý cơ bản của thủ tục thành lập công ty CP • Soạn thảo, thông qua điều lệ • Công khai hoá công ty • Chuyển đổi cổ phiếu (ghidanh, không ghi danh) • Đặc lợi, chi phí thành lập • Góp vốn bằng hiện vật • Kiểm tra, giám sát • Báo cáo thành lập • Bất đồng ý kiến • Khai báo công ty • Thẩm tra của nhà chức trách • Đăng ký công ty và công bố • Trách nhiệm pháp lý của sáng lập viên, người điều hành, kiểm tra, giám sát • Các vấn đề liên quan tới các hoạt động trong thời kỳ tiền công ty 49
- Khái niệm cổ phần • Có hai nghĩa: trừu tượng và cụ thể • Nghĩa trừu tượng: phần quyền lợi của thành viên trong công ty • Nghĩa cụ thể: chứng từ, giấy tờ xác minh và tuợng trưng cho phần vốn và quyền lợi của người nắm giữ cổ phần trong công ty • Cổ phần mang bản chất là một quyền tài sản được thể hiện bằng cổ phiếu • Cổ phiếu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ có ghi tên hoặc không ghi tên 50
- Đặc điểm của cổ phần • Có một mệnh giá • Không thể phân chia • Có thể chuyển nhượng (theo thể thức thông thường của luật thương mại chứ không theo thể thức chuyển nhượng trái quyền của luật dân sự, trừ cổ phần ghi danh phải theo thể thức khác) 51
- Phân loại cổ phần • Cổ phần phổ thông • Cổ phần ưu đãi: ưu đãi biểu quyết; ưu đãi cổ tức; ưu đãi hoàn lại; ưu đãi khác do điều lệ ấn định • Cổ phần ưu đãi biểu quyết chỉ do tổ chức đuợc chính phủ uỷ quyền hoặc cổ đông sáng lập (trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) nắm giữ 52
- • Mỗi cổ phần của cùng một loại đều tạo cho người sở hữu có các quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau • Cổ phần ưu đãi có thể được chuyển đổi thành cổ phần phổ thông, nhưng không thể ngược lại • Cổ phần ưu đãi phổ thông không được chuyển nhượng • Người sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức hoặc cổ phần ưu đãi hoàn lại không có quyền: biểu quyết; dự họp đại hội đồng cổ đông; đề cử nguời vào HĐQT & Ban kiểm soát
- Cổ phiếu • Chứng chỉ do công ty CP phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu cổ phần • Ghi tên hoặc không ghi tên • Chứng minh tư cách chủ sở hữu hay thành viên công ty
- Cổ đông • Là người mua cổ phần, tức là đã góp vốn vào công ty, không kể người mua theo lời mời của người sáng lập hay mua lại cổ phần từ tay những người khác về sau này 55
- Vốn và chế độ tài chính • Vốn • Mua bán cổ phần, nắm giữ cổ phần • Thanh toán cổ tức • Phát hành trái phiếu • Kiểm toán, thống kê
- Tổ chức quản lý • Đại hội đồng cổ đông – Tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết – Quyết định cao nhất – Họp định kỳ – Do HĐQT triệu tập (Điều 97-106)
- • Hội đồng quản trị – Không ít hơn 3 và nhiều hơn 11 thành viên – Nhiệm vụ do Luật hay Điều lệ quy định – Chịu trách nhiệm trước Đại hồi đồng cổ đông • Giám đốc (Tổng giám đốc) – Điều hành hoạt động hàng ngày của Cty – Do HĐQT bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước HĐQT – Đại diện thep pháp luật của Cty (nếu Điều lệ Cty ko quy định khác)
- • Ban kiểm soát – Do ĐHĐCĐ bầu – Hơn ½ số thành viên phải thường trú tại VN – Thay mặt cổ đông kiểm soát hoạt động công ty – Thành viên BKS phải đạt đủ điều kiện
- C«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n 60
- Ph©n lo¹i • NhiÒu thµnh viªn • Mét thµnh viªn 61
- Cty TNHH nhiều thành viên • Không quá 50 thành viên • Chịu TNHH bằng tài sản của Cty • Có tư cách pháp nhân • Không được phát hành chứng khoán • Thành viên chỉ được chuyển nhượng vốn góp theo quy định
- Cơ cấu quản lý CT TNHH NTV • Hội đồng thành viên: Gồm tất cả các thành viên, cơ quan quyết định cao nhất, họp ít nhất mỗi năm một lần) • Chủ tịch hội đồng thành viên: Do HĐTV bầu, có thể là người đại diện trước pháp luật, có thể kiêm giám đốc hoặc tổng giám đốc,) • Giám đốc (Tổng giám đốc): Điều hành hoạt động hàng ngày, chịu trách nhiệm trước HĐTV, có thể là người đại diện theo pháp luật, nếu điều lệ không qui định chủ tịch đại diện) • Ban kiểm soát (đối với công ty có trên 11 thành viên): Do điều lệ qui định
- Công ty TNHH một thành viên • Do tổ chức hoặc cá nhân làm chủ • Chủ sở hữu công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty • Công ty không được quyền phát hành cổ phiếu • Công ty có tư cách pháp nhân 64
- Tình huống • Trần, Lê và Nguyễn thoả thuận thành lập một công ty TNHH mang tên Lê Nguyễn ở một tỉnh xa Hà Nội. Do còn bận nhiều công việc kinh doanh khác, nên thuê giám đốc làm đại diện theo pháp luật của công ty. Thay đổi giám đốc nhiều lần, nhưng công ty vẫn bị mất tài sản do sự thiếu trung thực của giám đốc. Một công ty luật đưa ra giải pháp cho Lê Nguyễn TNHH rằng: nên thuê 03 giám đốc làm quản lý công ty, và chỉ 02 trong 03 giám đốc ký thì hợp đồng mới có giá trị. • Câu hỏi: Anh, chị có đánh giá gì về ý kiến tư vấn này? 65
- Tổ chức quản lý Cty TNHH một thành viền • Do tổ chức làm chủ – Chủ sở hữu bỏ nhiệm một hoặc một số người đại diện ủy quyền – 2 người đại diện ủy quyền trở lên: HĐTV,GĐ, Kiểm soát viên – 1 đại diện ủy quyền: Chủ tịch, GĐ, Kiểm soát viên
- • Do cá nhân làm chủ: – Chủ tịch – Giám đốc (Tổng Giám đốc) – Chủ tịch hoặc Giám đốc là người đại diện theo PL theo quy định tại điều lệ công ty
- Cách thức tăng vốn điều lệ • Tăng vốn góp của thành viên • Điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của công ty • Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới 68
- Cách thức giảm vốn điều lệ • Hoàn trả một phần vốn góp với điều kiện ngay sau khi hoàn trả, công ty vẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ • Điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm xuống của công ty 69
- Lưu ý • Tài sản chủ sở hữu và Cty phải tách biệt • Chủ sở hữu chỉ được rút vốn bằng cách chuyển nhượng vốn góp • Khong được rút lợi nhuận khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ
- DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
- Lý do ra đời của doanh nghiệp nhà nước • Yêu cầu giải quyết các mục tiêu kinh tế • Yêu cầu điều tiết vĩ mô trong nền kinh tế thị trường • Khiếm khuyết của kinh tế thị trường • Sự yếu thế của nền kinh tế trong nước so với nước ngoài • Những vấn đề có tính dân tộc • Những dịch vụ có tính chất cộng đồng
- Doanh nghiệp nhà nước • Ở Pháp: – Tính công hữu của quyền sở hữu doanh nghiệp – Có địa vị pháp lý độc lập – Thực hiện hoạt động công thương độc lập, có hạch toán lỗ lãi
- • Phần Lan, Thụy Điển, Brazil : DNNN là doanh nghiệp trong đó nhà nước chiếm trên 50% vốn • Ấn Độ: Tất cả các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa trong các ngành công nông nghiệp và các ngành dịch vụ tính thành giá được
- Đặc điểm của DNNN • Nhà nước chiếm trên 50% vốn của DN • DN tổ chức theo chế độ công ty một pháp nhân • Nguồn thu chủ yếu từ hoạt động kinh doanh, nhưng thường phải thực hiện song song mục tiêu sinh lợi lẫn xã hội
- Ý nghĩa của DNNN (DN công) • Phát triển những lĩnh vực chiến lược • Tiếp cận những nguồn tín dụng lớn • Khoả lấp những khoảng trống doanh nghiệp • Hỗ trợ cho người yếu kém về mặt kinh tế • Tăng mức tiết kiệm và đầu tư
- Nhược điểm của DNNN • Sản phẩm của DNNN cả về số lượng và chất lượng thường thấp dưới mức kế hoặch đề ra • Đè nặng trách nhiệm tài chính lên chính phủ – Nguyên nhân của những yếu kém • Thiếu vắng kỷ luật thị trường • Thiếu năng lực đáp ứng thị trường • Tham nhũng • Chủ nghĩa thân hữu
- DNNN theo pháp luật Việt Nam • “Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao” (Luật DNNN 1995) • Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (Luật DNNN 2003)
- Đặc điểm DNNN theo PL Việt Nam • Do NN sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối • NN có toàn quyền định đoạt đối với DN • Tồn tại dưới nhiều hình thức • Có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của DN