Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 2: Tổng quan về tiền tệ - Trường Đại học Thủ Dầu Một

MỤC TIÊU
• Hiểu được khái niệm, chức năng của tiền tệ
• Biết được một số chế độ tiền tệ
• Áp dụng kiến thức về cung cầu tiền tệ để giải
quyết các bài tập. 
NỘI DUNG
Khái niệm và chức năng của tiền tệ
Sự ra đời và phát triển của tiền tệ
Các học thuyết tiền tệ
Chế độ tiền tệ
Cung cầu tiền tệ 
pdf 17 trang hoanghoa 09/11/2022 6800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 2: Tổng quan về tiền tệ - Trường Đại học Thủ Dầu Một", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_chuong_2_tong_quan_ve.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 2: Tổng quan về tiền tệ - Trường Đại học Thủ Dầu Một

  1. 9/19/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5.1 Cầu tiền tệ 5.1 Cầu tiền tệ 5.1.4 Thuyết ưa thích thanh khoản của Keyness 5.1.4 Thuyết ưa thích thanh khoản của Keyness M = L(r) Lý thuyết về cầu tiền tệ của J.M.Keynes mà ông M = M1 + M2 = L1(R) + L2(r) M: Sự ưa thích tiền mặt gọi là Lý thuyết về sự ưa thích tiền mặt đã phân M : Số tiền mặt dùng cho động cơ giao dịch và động cơ dự tích ba yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiền tệ. 1 phòng • Động cơ giao dịch. M : Số tiền mặt dùng cho động cơ đầu cơ • Động cơ dự phòng. 2 L1(R): Hàm số tiên mặt xác định M1 tương ứng với lãi suất R • Động cơ đầu cơ. L2(r): Hàm số tiên mặt xác định M2 tương ứng với lãi suất r THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 5 5.1 Cầu tiền tệ CUNG CẦU TIỀN TỆ CUNG CẦU TIỀN TỆ 5.1.4 Thuyết ưa thích thanh khoản của Keyness Cầu giao dịch, mức giao dịch có ý nghĩa quyết định, mà mức giao 5.1 Cầu tiền tệ dịch lại do mức thu nhập quyết định. Như vậy cầu tiền tệ tỷ lệ 5.1.5 Thuyết số lượng tiền tệ của Milton – Friedman thuận với thu nhập. Mức cầu tiền tệ là hàm số với nhiều biến số trong đó Cầu dự phòng, tiền dự phòng nhằm thỏa mãn các giao dịch trong có thu nhập, giá cả, LS cơ cấu TS và sự ưa thích cá tương lai. Ngoài ra, nó cho phép thỏa mãn các nhu cầu giao dịch đột xuất bất ngờ, và ông cũng khẳng định rằng cầu tiền tệ dự phòng nhân, cũng tỷ lệ thuận với thu nhập. = , 푖 Cầu đầu cơ: các TS được dùng để cất giữ của cải gồm hai loại: tiền Md: Mức cầu tiền và trái khoán. Cầu tiền tệ đầu cơ tăng, giảm có mối liên hệ ngược yn: Thu nhập danh nghĩa chiều so với LS, sự thay đổi LS sẽ ảnh hưởng đến việc giữ TS bằng i: Lãi suất danh nghĩa tiền hay trái phiếu do đó ảnh hưởng đến V ( V ko phải hằng số). THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5.1 Cầu tiền tệ 5.1 Cầu tiền tệ 5.1.5 Thuyết số lượng tiền tệ của Milton – Friedman 5.1.6 Nhân tố ảnh hưởng cầu tiền tệ /푃 = 푌, − , − , − • Thu nhập thường xuyên +- - - • Chi phí cơ hội của việc giữ tiền M /P: Mức cầu tiền d • Tâm lý, thói quen và sở thích của dân chúng Yp: Thu nhập thường xuyên rm: Lợi tức kỳ vọng của tiền rb: Lợi tức kỳ vọng của trái khoán re: Lợi tức kỳ vọng của cổ phần e: Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: 11
  2. 9/19/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5.2 Các khối tiền trong lưu thông 5.2 Các khối tiền trong lưu thông 5.2.1 Các loại tiền tệ trong nền kinh tế hiện đại 5.2.1 Các loại tiền tệ trong nền kinh tế hiện đại 5.2.2 Phép đo tổng lượng tiền • Tiền có tính lỏng cao 5.2.3 Mô hình định lượng cung tiền - Tiền pháp định 5.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức cung - Tiền gửi không kỳ hạn hay các khoản tiền gửi tiền tệ trên các tài khoản thanh toán tại các ngân hàng THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5.2 Các khối tiền trong lưu thông 5.2 Các khối tiền trong lưu thông 5.2.1 Các loại tiền tệ trong nền kinh tế hiện đại 5.2.2 Phép đo tổng lượng tiền • Các loại tiền tài sản • Phép đo tiền hẹp: M1 - Tiền gửi có kỳ hạn • Phép đo tiền rộng: M2 - Tài khoản tiền gửi ở thị trường tiền tệ - Các chứng từ nợ ngắn hạn, trung hạn được mua bán • Phép đo tiền mở rộng: M3 trên TTTT. • Phép đo tiền tài sản: M4 - Các loại tiền tài sản khác: Trái phiếu kho bạc, thương phiếu, hối phiếu thương mại đã được ngân hàng chấp nhận, THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5.2 Các khối tiền trong lưu thông 5.2 Các khối tiền trong lưu thông 5.2.2 Phép đo tổng lượng tiền 5.2.2 Phép đo tổng lượng tiền • Phép đo tiền hẹp: M1 • Phép đo tiền rộng: M2 Bao gồm những phương tiện được sử dụng rộng rãi trong M2 = M1 + T thanh toán chi trả về HH&DV, có tính lỏng cao nhất và là đối MS = M0 + D + T tượng kiểm soát trước hết của NHTW. T: Chuẩn tệ, tiền gửi có tính thanh khoản sau D (Tiền gửi kỳ M1 = M0 + D hạn) MS = M0 + D Khối tiền M2 kém linh hoạt hơn M1 nhưng sự kiểm soát đối với M2 M0: Tiền mặt ngoài ngân hàng (cá nhân, tổ chức, kho bạc) là quan trọng vì tiền gửi có kỳ hạn là lượng tiền giao dịch tiềm năng D: Tiền gửi có tính thanh khoản cao nhất (Tiền gửi thanh toán, và luôn có khả năng chuyển hóa thành tiền mặt và tiền gửi không kỳ tiền gửi có thể phát hành séc) hạn. Vì vậy đây là khối tiền được coi là chỉ tiêu kiểm soát chính. THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: 12
  3. 9/19/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5.2 Các khối tiền trong lưu thông 5.2 Các khối tiền trong lưu thông 5.2.2 Phép đo tổng lượng tiền 5.2.2 Phép đo tổng lượng tiền • Phép đo tiền mở rộng: M3 • Phép đo tiền tài sản: M4 (L) M3 = M2 + K M4= M3 + S MS = M0 + D + T + K MS = M0 + D + T + K + S K: Các khoản tiền gửi có tính thanh khoản thấp hơn D S: Những chứng khoán ngắn hạn có tính thanh khoản và T (Tiền gửi tại các định chế tài chính phi ngân hàng: cao quỹ đầu tư, bảo hiểm, ) THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5.2 Các khối tiền trong lưu thông 5.2 Các khối tiền trong lưu thông 5.2.2 Phép đo tổng lượng tiền 5.2.2 Phép đo tổng lượng tiền Phép đo cung tiền tệ Việt Nam S • Phép đo tiền hẹp: M1 M4 M1 = M + D K 0 M0: Tiền mặt ngoài ngân hàng T M3 D: TGKKH của các tổ chức kinh tế và dân cư tại các TCTD M2 • Phép đo tiền rộng: M2 M2 = M1 + T M + D 0 M1 T: Tiền gửi có kỳ hạn của VND + tiền gửi ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5.2 Các khối tiền trong lưu thông 5.2 Các khối tiền trong lưu thông 5.2.2 Phép đo tổng lượng tiền: Phép đo cung tiền tệ Mỹ 5.2.3 Mô hình định lượng cung tiền • M1: Tiền mặt ngoài NH + Định lượng cung tiền theo phép M1 Tiền gửi thanh toán MS = M0 + D Tiền gửi có thể phát hành séc tại NH MS = D x c + D = D(1+c) • M2: M1 + Tiền gửi có kỳ hạn ngắn 1+ MS = MBx Cổ phần quỹ tương trợ thị trường tiền tệ c+r+e Hợp đồng mua lại qua đêm MS = MB x m • M3: M2 + Tiền gửi kỳ hạn dài MB: Tiền cơ bản (cơ số tiền tệ) m: Số nhân tiền Hợp đồng mua lại dài hạn, c: Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi thanh toán • M4: M3 + Chứng khoán ngắn hạn (thương phiếu, chấp r: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc trên tiền gửi thanh toán phiếu, tín phiếu kho bạc, trái phiếu tiết kiệm) e: Tỷ lệ dự trữ thừa trên tiền gửi thanh toán THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: 13
  4. 9/19/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ Nghiên cứu 5.2 Các khối tiền trong lưu thông Mô hình định lượng cung tiền theo phép đo 5.2.3 Mô hình định lượng cung tiền M3, M4? Định lượng cung tiền theo phép M2 MS = MB x m 1+c+t MS = MBx c+r+e MB: Tiền cơ bản (cơ số tiền tệ) m: Số nhân tiền c: Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi thanh toán r: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc trên tiền gửi thanh toán e: Tỷ lệ dự trữ thừa trên tiền gửi thanh toán t: Tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn trên tiền gửi thanh toán THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5.3 Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế 5.2 Các khối tiền trong lưu thông 5.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức cung Ngân tiền tệ hàng Tiền trung mặt Nhân tố ảnh hưởng đến M1: MB, c, r, e ương Nhân tố ảnh hưởng đến M2: MB, c, r, e, t Cung Ngân tiền tệ hàng Bút trung tệ THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOTgian Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5.3 Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế 5.3 Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế 5.3.1 Ngân hàng trung ương: phát hành tiền mặt. MB - Cơ số tiền tệ 5.3.1 Ngân hàng trung ương: phát hành tiền - Tiền trung ương mặt. - Tiền cơ bản • Phát hành qua kênh ngân sách Nhà nước Công thức 1:MB = M0 +R=M0 + RR + ER M : Tiền mặt ngoài ngân hàng • Phát hành qua kênh tín dụng 0 R: Tiền mặt dự trữ trong hệ thống ngân hàng • Phát hành qua thị trường mở RR: Tiền dự trữ bắt buộc • Phát hành qua thị trường vàng và ngoại hối ER: Tiền dự trữ thừa Côngthức 2:MB = MBn + DL MBn: Cơ số tiền không vay (TT mở, TT ngoại hối) DL: Cơ số tiền vay (cho NHTM vay, cho CP vay) THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: 14
  5. 9/19/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5.3 Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế 5.3.2 Ngân hàng trung gian: tạo bút tệ (D). Trên cơ sở khoản tiền 5.3 Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế mặt do NHTW phát hành (MB), các NHTG sử dụng cho vay và 5.3.2 Ngân hàng trung gian: tạo bút tệ (D). thanh toán bằng chuyển khoản thông qua hệ thống tài khoản tiền gửi a) Cơ chế tạo tiền của khách hàng tại NH, từ đó đã tạo ra bút tệ cho nền kinh tế, là một b) Mô hình định lượng tạo tiền tối đa thành phần của cung tiền tệ. c) Điều kiện tạo tiền tối đa MB = M0 + R = M0 + RR + ER M RR ER d) Mô hình đầy đủ về tạo tiền MB = Dx + Dx + Dx D D D MB = D x (c + r +e) 1 D = MBx c + r + e THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5.3 Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế 5.3 Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế 5.3.2 Ngân hàng trung gian: tạo bút tệ (D). 5.3.2 Ngân hàng trung gian: tạo bút tệ (D). a) Cơ chế tạo tiền: Với một khoản tiền, ngân hàng b) Mô hình định lượng tạo tiền tối đa 1 thương mại thông qua cho vay và thanh toán = × bằng chuyển khoản sẽ tạo ra được bút tệ. 1 Ví dụ: Ngân hàng A nhận được khoản tiền gửi từ ∆ = × −1 khách hàng là 1000, tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định là 10%. Thiết lập bảng mở rộng tiền gửi? D: Tổng tiền gửi mở rộng tối đa D: Số bút tệ tạo thêm tối đa THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5.3 Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế 5.3 Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế 5.3.2 Ngân hàng trung gian: tạo bút tệ (D). 5.3.2 Ngân hàng trung gian: tạo bút tệ (D). c) Điều kiện tạo tiền tối đa d) Mô hình đầy đủ về tạo tiền 1 • Phải cấp tín dụng 100% số dư dự trữ. = × • Phải cấp tín dụng và thanh toán 100% bằng + + 푒 1 chuyển khoản. ∆ = × −1 + + 푒 THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: 15
  6. 9/19/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÀI TẬPTẠO TIỀN 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ • Hướng dẫn bài tập. • Slide bài tập chương 2. 5.3 Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế 5.3.3 Các chủ thể khác • Nhà nước, doanh nghiệp (điều kiện: Thị trường tài chính phát triển, chứng từ có giá có tính thanh khoản cao). • NHTW của các nước và liên minh tiền tệ có đồng tiền mạnh. THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ CUNG CẦU TIỀN TỆ 5.4 Quan hệ cung cầu tiền tệ 5.4 Quan hệ cung cầu tiền tệ 5.4.1 Quan điểm truyền thống 5.4.1 Quan điểm truyền thống 5.4.2 Quan điểm hiện đại Lưu thông hàng hóa quyết định lưu thông tiền tệ. Lượng tiền thực tế trong lưu thông phải phù hợp với nhu cầu tiền tệ của lưu thông hàng hóa. Ms = Md THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5.4 Quan hệ cung cầu tiền tệ 5.4 Quan hệ cung cầu tiền tệ 5.4.1 Quan điểm truyền thống 5.4.1 Quan điểm truyền thống Nếu Ms Md Thừa tiền Lạm phát • Biểu hiện: Chỉ số giá cả chung HH giảm • Biểu hiện: Chỉ số giá cả chung HH tăng • Hậu quả: - Lưu thông HH trì trệ • Hậu quả: - Lưu thông HH rối loạn - Kinh tế suy thoái - Sản xuất đình đốn - Thất nghiệp gia tăng - Đời sống người dân khó khăn • Giải pháp: Kích cầu hàng hóa • Giải pháp: - Thắt chặt cung tiền tệ - Mở rộng cầu tiền tệ THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: 16
  7. 9/19/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ 5 CUNG CẦU TIỀN TỆ Lãi 5.4 Quan hệ cung cầu tiền tệ suất 5.4.2 Quan điểm hiện đại 5.4 Quan hệ cung cầu tiền tệ L1 5.4.2 Quan điểm hiện đại L2 Lưu thông hàng hóa quyết định lưu thông tiền tệ và lưu thông tiền tệ cũng tác động chi phối tương đối Ms1 Ms2 Mức cung Đ1 Đ2 Đầu tư đến lưu thông hàng hóa thông qua chi phối giá cả tiền hàng hóa. Do đó, có thể sử dụng tiền tệ làm công cụ kích thích điều tiết hoạt động của nền kinh tế. S1 S2 Sản lượng THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Câu 1: Khái niệm, các chức năng của tiền tệ là gì? Câu 2: Nêu các hình thức tiền tệ? Câu 3: Thế nào là chế độ đơn bản vị, song bản vị, bản vị vàng? Câu 4: Nêu đặc điểm của chế độ tiền giấy khả hoán, bất khả hoán? Câu 5: Nêu một số đặc điểm của hệ thống tiền tệ ở Việt Nam từ khi Thank You! thống nhất? Câu 6: Thế nào là cầu tiền tệ? Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền tệ? Câu 7: Thế nào là cung tiền M1, cung tiền M2? Câu 8: Các nhân tố ảnh hưởng đến cung tiền tệ? Câu 9: Phân tích quá trình cung ứng tiền của các chủ thể trong nền kinh tế? THU DAU MOT Môn học: THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: UNIVERSITY Giảng viên: 17