Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Nền kinh tế mở

Trong nền kinh tế mở,

Nhu cầu chi tiêu không cân bằng với đầu ra

Nhu cầu tiết kiệm không cân bằng với đầu tư

Nhớ lại

EX = xuất khẩu = 
chi tiêu của nước ngoài cho hàng trong nước

IM = nhập khẩu = C f + I f + G f 
= chi tiêu cho hàng hóa nước ngoài

NX = xuất khẩu ròng (a.k.a “cán cân thương mại”) 
   = EXIM

ppt 59 trang hoanghoa 09/11/2022 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Nền kinh tế mở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_5_nen_kinh_te_mo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Nền kinh tế mở

  1. Tiết kiệm, đầu tư và cán cân thương mại (% theo GDP) 1960-2007 investment saving trade balance (right scale)
  2. U.S.: “Quốc gia vay nợ lớn nhất thế giới” ▪ Từ 1980s, cứ mỗi năm: thâm hụt thương mại và dòng vốn ròng đi vào lớn, vd: vay ròng từ nước ngoài ▪ 12/31/2008: ▪ Dân chúng U.S. sở hữu $19.9 nghìn tỷ tài sản nước ngoài ▪ Người nước ngoài sở hữu $23.4 nghìn tỷ tài sản của người mỹ ▪ Nợ ròng của Mỹ đối với phần còn lại của thế giới: $3.5 nghìn tỷ cao hơn bất kỳ nước nào khác, Do vậy, Mỹ là “quốc gia con nợ lớn nhất thế giới” 12
  3. Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế mở nhỏ ▪ Mô hình quỹ vốn vay trong nền kinh tế mở ở chương 3. ▪ Bao gồm các nhân tố: ▪ Hàm sản xuất ▪ Hàm tiêu dùng ▪ Hàm đầu tư ▪ Các biến chính sách ngoại sinh 13
  4. Tiết kiệm quốc gia: Cung nguồn vốn vay r Như trong chương 3, tiết kiệm quốc gia không phụ thuộc vào lãi suất S, I 14
  5. Các giả thiết về dòng vốn a. Trái phiếu quốc tế và trong nước là những tài sản thay thế hoàn hảo ( rủi ro, kỳ hạn thanh toán tương đương etc.) b. Tính chuyển đổi vốn hoàn hảo : không giới hạn trong thương mại quốc tế về tài sản c. Nền kinh tế nhỏ: không thể ảnh hưởng đến lãi suất thế giới, ký hiệu: r* a & b ám chỉ r = r* c ám chỉ r* là biến ngoại sinh 15
  6. Đầu tư: cầu vốn vay r Đầu tư là một hàm dốc xuống của lãi suất Nhưng lãi suất thế giới là biến ngoại sinh r * quyết định mức độ đầu tư của quốc gia I (r ) I (r* ) S, I 16
  7. Nếu nền kinh tế đóng r lãi suất sẽ điều chỉnh để cân bằng đầu tư và tiết kiệm rc I (r ) S, I 17
  8. Nhưng trong nền kinh tế mở nhỏ r Lãi suất thế giới ngoại sinh quyết định đầu tư NX r* và sự khác biệt giữa tiết rc kiệm và đầu tư quyết định dòng I (r ) vốn đi ra và xuất khẩu ròng I 1 S, I 18
  9. Tiếp theo, 3 mô phỏng 1. Chính sách tài khóa nước chủ nhà 2. Chính sách tài khóa nước ngoài 3. Một sự gia tăng của nhu cầu đầu tư (bài tập) 19
  10. 1. Chính sách tài khóa nước chủ nhà r Một sự gia tăng trong G hoặc giảm trong T NX2 sẽ giảm tiết kiệm NX1 Kết quả: I (r ) I 1 S, I 20
  11. NX và thâm hụt ngân sách liên bang (% of GDP), 1965-2009 8% Budget deficit 2% 6% (left scale) 4% 0% 2% -2% 0% Net exports -4% -2% (right scale) -4% -6% 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
  12. 2. Chính sách tài khóa nước ngoài r Chính sách tài NX khóa nước 2 ngoài mở rộng NX sẽ gia tăng lãi 1 suất thế giới Kết quả: I (r ) S, I 22
  13. Bài tập: 3. Nhu cầu đầu tư gia tăng r Sử dụng mô S hình chỉ ra sự tác động của nhu cầu đầu tư gia tăng NX lên NX, S, I, 1 và dòng vốn ròng đi ra I (r )1 I 1 S, I
  14. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa e = tỷ giá hối đoái danh nghĩa, giá liên quan của nội tệ với ngoại tệ (e.g. Yen so với Dollar) 24
  15. Một vài tỷ giá , ngày 6/24/2009 country exchange rate Euro area 0.72 Euro/$ Indonesia 10,337 Rupiahs/$ Japan 95.9 Yen/$ Mexico 13.3 Pesos/$ Russia 31.4 Rubles/$ South Africa 8.1 Rand/$ U.K. 0.61 Pounds/$
  16. Tỷ giá hối đoái thực ε = tỷ giá hối đoái thực, the lowercase giá liên quan của hàng hóa trong Greek letter nước so với hàng nước ngoài epsilon (e.g. Japanese Big Macs per U.S. Big Mac) 26
  17. Tìm hiểu ε ε 27
  18. ~ McZample ~ ▪ 1 mặt hàng: Big Mac ▪ Giá ở Japan: P* = 200 Yen ▪ Giá ở USA: P = $2.50 ▪ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa e = 120 Yen/$ Để mua 1 U.S. Big Mac, người ở Nhật sẽ phải trả ε một lượng mà có thể mua 1.5 Japanese Big Macs. 28
  19. ε trong thế giới thực và mô hình ▪ Trong thế giới thực: chúng ta có thể nghĩ ε như giá liên quan của giở hàng trong nước so với giỏ hàng nước ngoài ▪ Trong mô hình vĩ mô : Chỉ có 1 hàng hóa, “đầu ra.” Vì vậy ε là giá liên quan của đầu ra của một nước so với đầu ra của nước khác 29
  20. NX phụ thuộc ε như thế nào ε  Hàng hóa Mỹ trở nên đắt hơn so với hàng nước ngoài  EX, IM  NX 30
  21. U.S. net exports and the real exchange rate, 1973-2009 4% Trade-weighted real 140 exchange rate index 2% 120 100 0% 80 (% (% of GDP) -2% (March 1973 =100) NX 60 -4% 40 Index Net exports -6% (left scale) 20 -8% 0 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
  22. Hàm xuất khẩu ròng ▪ Hàm xuất khẩu ròng phản ánh mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa NX và ε: NX = NX(ε) 32
  23. Đường cong NX của U.S. ε Vì vậy U.S. Khi ε thấp, xuất khẩu ròng hàng hóa U.S. ít sẽ rất cao đắt hơn ε1 NX(ε) 0 NX NX(ε1) 33
  24. Đường cong NX của U.S. ε Với giá trị ε cao hơn, hàng hóa U.S. trở nên đắt hơn đến ε2 mức Chúng ta xuất khẩu ít hơn nhập khẩu NX(ε) 0 NX NX(ε2) 34
  25. ε được quyết định như thế nào ▪ Chúng ta có: NX = S – I ▪ Từ đầu chúng ta đã thấy S – I được xác định như thế nào: ▪ S phụ thuộc vào các nhân tố trong nước (đầu ra, các công cụ của chính sách tài chính, etc) ▪ I được quyết định bởi lãi suất thế giới r* ▪ Vì vậy, ε phải điều chỉnh để đảm bảo: NX() = S − I(r*) 35
  26. ε được quyết định như thế nào Cả S hoặc I không phụ thuộc vào ε, ε nên đường dòng vốn đi ra ròng là đường thẳng đứng ε ε điều chỉnh để 1 cân bằng NX NX(ε ) với dòng vốn ròng đi ra, S I. NX NX 1 36
  27. Mô phỏng: cung và cầu trong thị trường ngoại hối Cầu: ε Người nước ngoài cần đô là để mua hàng hóa xuất khẩu ròng của mỹ ε Cung : 1 Dòng vốn ròng đi NX(ε ) ra (S I ) là cung NX của đồng đô để NX được đầu tư ở 1 nước ngoài 37
  28. Kế tiếp, 4 tình huống: 1. Chính sách tài khóa nước chủ nhà 2. Chính sách tài khóa nước ngoài 3. Gia tăng nhu cầu đầu tư (bài tập) 4. Chính sách thương mại cản trở nhập khẩu 38
  29. 1. Chính sách tài khóa nước chủ nhà Chính sách tài khóa mở rộng làm ε giảm tiết kiệm quốc gia, dòng vốn ε 2 ròng đi ra và cung đồng đô trên thị trường ngoại hối ε 1 NX(ε ) dẫn tới tỷ giá hối NX đoái gia tăng và NX NX 2 NX 1 giảm xuống 39
  30. 2. Chính sách tài khóa nước ngoài r* gia tăng sẽ làm giảm đầu tư, ε gia tăng dòng vốn đi ra ròng và cung đồng đô ε 1 trên thị trường ngoại hối ε 2 NX(ε ) dẫn đến tỷ giá hối đoái giảm và NX gia NX tăng NX 1 NX 2 40
  31. Bài tập: 3. cầu đầu tư gia tăng Xác định tác ε động của gia tăng cầu đầu tư của NX, dòng vốn đi ra ròng và tỷ giá ε 1 hối đoái NX(ε ) NX NX 1
  32. 4. Chính sách thương mại giới hạn xuất khẩu Tại một giá trị của ε, quota nhập khẩu ε  IM  NX  cầu đô la gia ε 2 tăng ε Chính sách thương 1 NX (ε ) mại không tác động 2 đến S hoặc I , vì vậy NX (ε )1 dòng vốn và cung đô la vẫn cố định NX NX1 42
  33. 4. Chính sách thương mại giới hạn xuất khẩu Kết quả: ε > 0 ε (cầu gia tăng) NX = 0 ε 2 (cung cố định) IM < 0 ε 1 (chính sách) NX (ε )2 EX < 0 NX (ε ) (tăng ε ) 1 NX NX1 43
  34. Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái danh nghĩa ▪ Bắt đầu bằng phương trình tỷ giá hối đoái thực: eP  = P * ▪ Tính ra được tỷ giá hối đoái danh nghĩa: P * e = P 44
  35. Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái danh nghĩa ▪ Vậy e phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái thực và mức giá ở trong nước và nước ngoài và chúng ta biết mỗi yếu tố của chúng được quyết định như thế nào: P * e = P NX() = S − I(r*) 45
  36. Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái danh nghĩa P * e = P ▪ Viết lại phương trình dưới góc độ tăng trưởng (see “arithmetic tricks for working with percentage changes,” Chap 2 ): e  P * P  = + − = + − e  P * P  ▪ Đối với giá trị cho trước của ε, tốc độ tăng trưởng của e tương đương với sự khác nhau giữa tỷ lệ lạm phát trong nước và nước ngoài 46
  37. Inflation differentials and nominal exchange rates for a cross section of countries % change in nominal Mexico exchange rate Iceland Pakistan Australia S. Africa Canada S. Korea Singapore U.K. Japan inflation differential
  38. Cân bằng sức mua (PPP) Hai khái niệm: ▪ Một học thuyết chỉ ra rằng hàng hóa phải bán ở cùng mức giá tại các nước khác nhau ( điều chỉnh tiền tệ). ▪ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa điều chỉnh để cân bằng chi phí của giỏ hàng hóa giữa các nước. Lý do: ▪ Chứng khoán, luật một giá 48
  39. Cân bằng sức mua (PPP) ▪ PPP: e ×P = P* Chi phí của giỏ hàng nước ngoài tính theo ngoại tệ . Chi phí của giỏ Chi phí của giỏ hàng trong nước hàng trong nước tính theo ngoại tệ tính theo nội tệ ▪ Tính e : e =. P*/ P ▪ PPP nhấn mạnh tỷ giá hối đoái giữa hai nước tương đương với mức giá của các nước 49
  40. Cân bằng sức mua (PPP) ▪ Nếu e = P*/P, eP P * P thì  = = = 1 P * P P * Và đường NX nằm ngang ε S I Dưới đường PPP, những thay đổi trong (S – I ) ε = 1 NX không tác động đến ε hay e. NX 50
  41. Liệu PPP có áp dụng được trong thế giới thực? Không, vì hai lý do: 1. Buôn bán quốc tế là không thể. ▪ Hàng hóa phi thương mại ▪ Chi phí vận chueyenr 2. Hàng hóa các nước khác nhau không phải là hàng thay thế hoàn hảo . Tuy nhiêu, PPP là một lý thuyết hữu ích: ▪ Nó đơn giản và nhạy cảm. ▪ Trong thế giới thực, tỷ giá hối đoái danh nghĩa có xu hwongs đi về phía các giá trị PPP trong dài hạn 51
  42. CASE STUDY: The Reagan deficits revisited actual closed small open 1970s 1980s change economy economy G – T 2.2 3.9    S 19.6 17.4    r 1.1 6.3   no change I 19.9 19.4   no change NX -0.3 -2.0  no change  ε 115.1 129.4  no change  Data: decade averages; all except r and ε are expressed as a percent of GDP; ε is a trade-weighted index.
  43. Nước Mỹ như là một nền kinh tế lớn mở ▪ Từ lâu, chúng ta biết đến các mô hình dài hạn với 2 trường hợp: ▪ Nền kinh tế đóng (chap. 3) ▪ Nền kinh tế mở nhỏ (chap. 5) ▪ Nền kinh tế mở lớn – như nước Mỹ. – đứng giữa 2 mô hình ▪ Các kết quả phân tích từ nền kinh tế mở lớn là một hỗn hợp giữa kết quả của nền kinh tế đóng và mở nhỏ. ▪ Ví dụ 53
  44. Chính sách tài khóa mở rộng trong 3 mô hình Một chính sách tài khóa mở rộng dẫn đến tiết kiệm quốc gia giảm. Những ảnh hưởng này tùy thuộc vào độ mở và lớn của thị trường: small open KT đóng KT mở lớn economy Tăng nhưng không nhiều r tăng Không đổi như trong KT đóng Giảm nhưng không nhiều như I Giảm trong KT đóng Không đổi Giảm nhưng không nhiều như NX Không đổi trong nền kinh tế mở nhỏ Giảm 54
  45. Chapter Summary ▪ Net exports the difference between ▪ exports and imports ▪ a country’s output (Y ) and its spending (C + I + G) ▪ Net capital outflow equals ▪ purchases of foreign assets minus foreign purchases of the country’s assets ▪ the difference between saving and investment
  46. Chapter Summary ▪ National income accounts identities: ▪ Y = C + I + G + NX ▪ trade balance NX = S I net capital outflow ▪ Impact of policies on NX : ▪ NX increases if policy causes S to rise or I to fall ▪ NX does not change if policy affects neither S nor I. Example: trade policy
  47. Chapter Summary ▪ Exchange rates ▪ nominal: the price of a country’s currency in terms of another country’s currency ▪ real: the price of a country’s goods in terms of another country’s goods ▪ The real exchange rate equals the nominal rate times the ratio of prices of the two countries.
  48. Chapter Summary ▪ How the real exchange rate is determined ▪ NX depends negatively on the real exchange rate, other things equal ▪ The real exchange rate adjusts to equate NX with net capital outflow
  49. Chapter Summary ▪ How the nominal exchange rate is determined ▪ e equals the real exchange rate times the country’s price level relative to the foreign price level. ▪ For a given value of the real exchange rate, the percentage change in the nominal exchange rate equals the difference between the foreign & domestic inflation rates.