Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Dữ liệu kinh tế vĩ mô

Tổng sản phẩm trong nước:  
  Chi tiêu và thu nhập

khái niệm:

Tổng chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nước.

Tổng thu nhập có được từ các nhân tố sản xuất trong nước

Chi tiêu bằng thu nhập vì cứ mõi đồng người mua chi ra sẽ trở thành thu nhập của người bán

Giá trị gia tăng

Giá trị gia tăng:  
Giá trị của đầu ra trừ giá trị của hàng hóa trung gian dùng để sản xuất đầu ra đó.

ppt 60 trang hoanghoa 7280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Dữ liệu kinh tế vĩ mô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_2_du_lieu_kinh_te_vi_mo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Dữ liệu kinh tế vĩ mô

  1. Đầu tư của Mỹ, 2008 $ tỷ % của GDP Đầu tư $1,993.5 14.0% Cố định của DN 1,552.8 10.9 Nhà xưởng 487.7 3.4 Tồn kho –47.0 –0.3
  2. Đầu tư so với tư bản Ghi chú: Đầu tư là khoản được chi tiêu cho tư bản mới. Ví dụ (giả sử không có khấu hao): ▪ 1/1/2009: Nền kinh tế có $500b tư bản ▪ Trong năm 2009: đầu tư = $60b ▪ 1/1/2010: nền kinh tế có $560b tư bản
  3. Tích lượng và lưu lượng Flow Stock Một biến tích lượng là đại lượng được đo lường tại 1 thời điểm. Ví dụ “ tổng tư bản của Mỹ đạt $26 trillion vào ngày 1, 2009.” Một biến lưu lượng là đại lượng được đo lường trong một khoảng thời gian. Ví dụ, Lượng đầu tư của Mỹ đạt $2.5 trillion trong năm 2009.”
  4. Tích lượng và lưu lượng - ví dụ Tích lượng Lưu lượng Tiết kiệm hàng năm của Của cải của một người cá nhân Số lượng người có Số lượng người mới tốt bằng đại học nghiệp năm nay Thâm hụt ngân sách Nợ chính phủ chính phủ
  5. Chi tiêu chính phủ (G) ▪ G bao gồm tất cả các khoản chi tiêu chủa chính phủ vào hàng hóa và dịch vụ. ▪ G không tính các khoản chuyển giao ( ví dụ, chi trả bảo hiểm thất nghiệp), vì chúng không cho thấy khoản phần chi tiêu trong hàng hóa và dịch vụ
  6. Chi tiêu của chính phủ Mỹ, 2008 $ billions % of GDP Chi tiêu chính phủ $2,882.4 20.2% - Liên bang 1,071.9 7.5 Không phải chi quốc phòng 337.0 2.4 Quốc phòng 734.9 5.2 - Bang và địa phương 1,810.4 12.7
  7. Xuất khẩu ròng: NX = EX – IM ▪ Khái niệm: giá trị của tổng xuất khẩu (EX) trừ đi giá trị của tổng nhập khẩu (IM)
  8. Bài tập: Đầu ra -à chi tiêu? Giả sử một công ty: ▪ Sản xuất hàng hóa cuối cùng trị giá $10 triệu ▪ Chỉ bán $9 triệu Liệu có không tuân thủ quy tắc: chi tiêu = đầu ra?
  9. Tại sao đầu ra = chi tiêu ▪ Những hàng hóa không bán được sẽ đi vào nhóm hàng tồn kho, và được tính như “đầu tư tồn kho” ▪ liệu đầu tư tồn kho là dự kiến hay không dự kiến? ▪ Để hiệu quả hơn, chúng ta giả sử rằng các doanh nghiệp mua các hàng hóa chưa bán được của họ
  10. GDP: Một khái niệm linh hoạt và quan trọng Bây giờ chúng ta thấy rằng GDP đo lường ▪ Tổng thu nhập ▪ Tổng đầu ra ▪ Tổng chi tiêu ▪ Tổng giá trị gia tăng ở các giai đoạn sản xuất hàng hóa cuối cùng
  11. GNP so với GDP ▪ Tổng sản phẩm quốc gia - Gross National Product (GNP): Tổng thu nhập có được từ các nhân tố sản xuất của quốc gia, không quan tâm đến vị trí sản xuất ▪ Tổng sản phẩm quốc nội - Gross Domestic Product (GDP): Tổng thu nhập có được từ các nhân tố sản xuất tạo ra ở trong nước, không tính đến quốc tịch GNP – GDP = chi trả nhân tố từ nước ngoài trừ chi trả nhân tố ra nước ngoài Ví dụ về chi trả nhân tố: lương, lợi nhuận, tiền thuê nhà xưởng, lãi , cổ tức
  12. Bài tập: Vấn đề thảo luận Ở nước bạn, GDP hay GNP lớn hơn, tại sao?
  13. GNP so với. GDP ở một số quốc gia, 2007 GNP – GDP Quốc gia GNP GDP (% of GDP) Philippines $157,087 $144,062 9.0% Japan $4,530,191 $4,384,255 3.3% China $3,229,841 $3,205,507 0.8% United States $13,827,201 $13,751,400 0.6% Canada $1,318,304 $1,329,885 –0.9% South Africa $274,141 $283,007 –3.1% New Zealand $125,936 $135,667 –7.2% Peru $98,625 $107,297 –8.1% GNP and GDP in millions of current U.S. dollars
  14. GDP thực so với danh nghĩa ▪ GDP là giá trị của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra. ▪ GDP danh nghĩa đo lường giá trị theo giá hiện hành. ▪ GDP thực đo lường giá trị theo giá cố định
  15. GDP thực kiểm soát lạm phát ▪ Thay đổi trong GDPn có thể do: ▪ Thay đổi giá. ▪ Thay đổi số lượng đầu ra được sản xuất. ▪ Thay đổi trong GDPr có thể do thay đổi về số lượng, vì GDPr được được xây dựng bằng cách sử dụng các mức giá của năm cố định
  16. Chỉ số điều chỉnh GDP ( GDPd) ▪ Tỷ lệ lạm phát: phần trăm gia tăng trong tổng mức giá chung ▪ Một chỉ số đo lường giá chung là: GDPd định nghĩa:
  17. Bài tập: Điều chỉnh GDP và tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm GDPn GDPr GDP d phát 2006 $46,200 $46,200 n.a. 2007 51,400 50,000 2008 58,300 52,000 ▪ Dùng kết quả câu trả lời trước để tính toán chỉ số điều chỉnh GDP mỗi năm. ▪ Dùng chỉ số điều chỉnh GDP để tính tỷ lệ lạm phát từ năm 2006 đến 2007, và từ 2007 đến 2008.
  18. Bài tập: Điều chỉnh GDP và tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm GDPn GDPr GDP d phát 2006 $46,200 $46,200 100.0 n.a. 2007 51,400 50,000 102.8 2.8% 2008 58,300 52,000 112.1 9.1%
  19. 2 phương pháp số học để tính sự thay đổi phần trăm 1. Với bất kỳ giá trị X và Y, phần trăm thay đổi trong (X * Y ) = phần trăm thay đổi trong X + phần trăm thay đổi trong Y Ví dụ: nếu lương theo giờ tăng 5% và bạn làm việc thêm 7% giờ lao động, sau đó lương tăng thành 12%.
  20. 2 phương pháp số học để tính sự thay đổi phần trăm 2. Phần trăm thay đổi trong (X/Y ) = phần trăm thay đổi trong X - phần trăm thay đổi trongY EX: Chỉ số điều chỉnh GDP = 100xGDPn/GDPr. Nếu GDPn tăng 9% và GDPr tăng 4%, thì tỷ lệ lạm phát tăng xấp xỉ 5%.
  21. GDPr có trọng số theo chuỗi ▪ Theo thời gian, các mức giá có liên quan thay đổi, vì thế năm gốc nên được cập nhật từng giai đoạn. ▪ Điều cần thiết, chain-weighted real GDP cập nhật năm cơ bản hàng năm, vì thế só sẽ chính xác hơn GDP tính theo giá cố định. ▪ Sách học sử dụng GDP thực theo giá cố định, vì: ▪ Hai cách đo lường có tính tương quan cao. ▪ GDPr theo giá cố định sẽ dễ tính toán hơn
  22. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ▪ Một chỉ số đo lường mức giá chung ▪ Công bố bởi “ủy ban thống kê lao động” (BLS) ▪ Công dụng: ▪ Tìm ra những thay đổi trong chi phí sinh hoạt của hộ gia đình điển hình ▪ Điều chỉnh những tác động trái chiều của lạm phát (“COLAs”) ▪ Cho phép so sánh giá trị đồng tiền qua thời gian
  23. Làm sao để xây dựng chỉ số CPI 1. Khảo sát người tiêu dùng để quyết định các thành phần của rổ hàng hóa tiêu dùng điển hình 2. Hàng tháng, thu thập số liệu về giá của tất cả các mặt hàng trong rổ hàng hóa, tính toán chi phí của rổ hàng hóa 3. CPI mỗi tháng được tính bằng
  24. The composition of the CPI’s “basket” Food and bev. 6.2% 17.4% 5.6% Housing 3.0% Apparel 3.1% 3.8% Transportation 3.5% Medical care Recreation Education 15.1% Communication Other goods 42.4% and services
  25. Tại sao CPI có thể nói quá về lạm phát ▪ Xu hướng thay thế: CPI sử dụng quyền số cố định, vì vậy nó không phản ảnh khả năng của người tiêu dùng đối với các hàng hóa thay thế khi giá của các mặt hàng liên quan sụt giảm. ▪ Giới thiệu các mặt hàng mới: Việc đưa các mặt hàng mới vào thị trường làm người tiêu dùng giàu có hơn và làm gia tăng giá trị thực của đồng tiền nhưng nó không giảm CPI vì CPI sử dụng quyền số cố định ▪ Thay đổi chất lượng không đo lường được: Cải tiến chất lượng làm gia tăng giá trị của đồng tiền nhưng thường không đo lường được
  26. The size of the CPI’s bias ▪ In 1995, a Senate-appointed panel of experts estimated that the CPI overstates inflation by about 1.1% per year. ▪ So the BLS made adjustments to reduce the bias. ▪ Now, the CPI’s bias is probably under 1% per year.
  27. CPI so với chỉ số điều chỉnh GDP Giá của hàng tư bản: ▪ Bao gồm trong chỉ số điều chỉnh GDP (nếu được sản xuất trong nước) ▪ Không có trong CPI Giá của hàng tiêu dùng nhập khẩu: ▪ Bao gồm trong CPI ▪ Không bao gồm trong chỉ số điều chỉnh GDP Giỏ hàng hóa: ▪ CPI: cố định ▪ Chỉ số điều chỉnh GDP: thay đổi hàng năm
  28. Hai chỉ số đo lường lạm phát của Mỹ. CPI Percentage change Percentage from 12 months earlier months 12 from GDP deflator
  29. Các phạm trù của dân số ▪ Có việc làm làm việc có trả lương ▪ Thất nghiệp không đi làm nhưng đang tìm kiếm việc làm ▪ Lực lượng lao động số lượng lao động sẵn sàng tạo ra hàng hóa và dịch vụ, tất cả những người có việc làm và những người thất nghiệp ▪ Không tính vào lực lượng lao động không đi làm việc, không tìm kiếm việc làm
  30. Hai khái niệm quan trọng của lực lượng lao động ▪ Tỷ lệ thất nghiệp: phần trăm thất nghiệp trong lực lượng lao động ▪ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là tỷ lệ dân số trong độ tuổi trưởng thành tham gia vào lực lượng lao động
  31. The establishment survey ▪ The BLS obtains a second measure of employment by surveying businesses, asking how many workers are on their payrolls. ▪ Neither measure is perfect, and they occasionally diverge due to: ▪ treatment of self-employed persons ▪ new firms not counted in establishment survey ▪ technical issues involving population inferences from sample data
  32. Hai phương pháp đo lường tăng trưởng việc làm Percentage change change Percentage from 12 months earlier months 12 from
  33. Tóm tắt ▪ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đo lường cả tổng thu nhập và tổng chi tiêu cho đầu ra hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế. ▪ GDP danh nghĩa đo lường giá trị đầu ra ở mức giá hiện hành; GDP thực đo lường giá trị đầu ra ở mức giá cố định, nhưng những thay đổi của giá chỉ tác động đến GDP danh nghĩa. ▪ GDP là tổng tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ và xuất khẩu ròng
  34. Tóm tắt ▪ Mức giá chung trong nền kinh tế có thể đo lường bằng một trong hai cách: ▪ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), giá của một rổ hàng hóa cố định do người tiêu dùng điển hình mua, hoặc ▪ Chỉ số điều chỉnh GDP, tỷ số của GDP danh nghĩa so với thực ▪ Tỷ lệ thất nghiệp là phân số thể hiện số lượng không có việc làm trên lực lượng lao động