Bài giảng Kinh tế học tiền tệ ngân hàng - Chương 1: Tổng quan về hệ thống tài chính quốc gia - Nguyễn Thị Thư

Kết cấu vấn đề 1 
1. Giới thiệu chung về môn học
2. Tổng quan về tiền
3. Tổng quan về Hệ thống tài chính
4. Các trung gian tài chính phi ngân hàng 
Giới thiệu môn học 
1. Mục tiêu của môn học
2. Vị trí của môn học
3. Kết cấu môn học
4. Phương pháp thực hiện môn học 
pdf 28 trang hoanghoa 10/11/2022 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học tiền tệ ngân hàng - Chương 1: Tổng quan về hệ thống tài chính quốc gia - Nguyễn Thị Thư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_tien_te_ngan_hang_chuong_1_tong_quan_v.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học tiền tệ ngân hàng - Chương 1: Tổng quan về hệ thống tài chính quốc gia - Nguyễn Thị Thư

  1. Các chức năng của tiền 1. Tiền là phương tiện trao đổi 2. Tiền là phương tiện định giá 3. Tiền là phương tiện cất trữ 11
  2. Phương tiện trao đổi 1. Tiền là môi giới cho quá trình trao đổi 2. Thực hiện trao đổi, thanh toán cho các giao dịch 3. Có 2 đặc điểm (quay vòng & tách rời) 4. Các giai đoạn phát triển của phương tiện 12 trao đổi, thanh toán
  3. Phương tiện định giá 1. Xác định giá cả cho hàng hoá 2. Tác dụng khi tiền là phương tiện định giá 13
  4. Phương tiện cất trữ 1. Lý do có thể dùng tiền để cất trữ 2. Nội dung của phương tiện cất trữ 3. Tác dụng của phương tiện cất trữ 4. Quan hệ với tính lỏng 5. Quan hệ với lạm phát 14
  5. Khái niệm lượng cung tiền Lượng cung tiền, hay còn gọi là cung ứng tiền tệ hoặc cung tiền, là một khái niệm kinh tế vĩ mô, để chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản, của các cá nhân (hộ gia đinh) và các tổ chức (không kể các tổ chức tín dụng) 15
  6. Các phép đo lượng tiền 1. Phương pháp lý thuyết 2. Phương pháp kinh nghiệm 3. Phương pháp trọng số 16
  7. Tổng quan về HTTC 1. Sơ đồ luân chuyển vốn của nền kinh tế (Hệ thống tài chính hiện đại) 2. Thị trường tài chính 3. Trung gian tài chính 17
  8. Hệ thống tài chính hiện đại 1. Dẫn vốn từ Người cho vay Người đi vay (từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn) 2. Con đường (trực tiếp & gián tiếp) 3. Chủ thể (cá nhân, tổ chức & chính phủ) 18
  9. Sơ đồ HTTC hiện đại VỐN THỊ TRƯỜNG VỐN TÀI CHÍNH NGƯỜI NGƯỜI CHO VAY VỐN ĐI VAY VỐN TRUNG GIAN VỐN 19 TÀI CHÍNH
  10. Thị trường tài chính 1. Đặc điểm 2. Cấu trúc 3. Công cụ 20
  11. Đặc điểm của TTTC 1. Trực tiếp 2. Có tính thông tin không đối xứng cao 3. Chi phí cao 4. Lợi ích cao 5. Rủi ro cao 21
  12. Cấu trúc của TTTC 1. Theo công cụ phát hành gồm thị trường nợ (trái phiếu) & thị trường cổ phần (cổ phiếu) còn gọi chung là thị trường chứng khoán 2. Theo tính lỏng gồm thị trường cấp I (sơ cấp) & thị trường cấp II (thứ cấp) 3. Theo kỳ hạn gồm thị trường tiền tệ & thị trường vốn 4. Theo cách tổ chức gồm thị trường có tổ chức 22 (TTGDCK) & thị trường không có tổ chức (OTC)
  13. Công cụ của TTTC 1. Công cụ của thị trường tiền tệ • Tín phiếu • Hối phiếu • Thương phiếu 2. Công cụ của thị trường vốn • Trái phiếu • Cổ phiếu 23 • Vay thế chấp
  14. Trung gian tài chính 1. Đặc điểm 2. Vai trò 3. Những trung gian tài chính chủ yếu 24
  15. Đặc điểm của TGTC 1. Về thông tin đầy đủ hơn 2. Về chi phí thấp hơn 3. Về rủi ro thấp hơn 4. Về lợi ích thấp hơn 5. Về vai trò quan trọng & chủ yếu 25
  16. Vai trò của TGTC 1. Kênh dẫn vốn quan trọng & chủ yếu nhất của nền kinh tế 2. Kênh tài trợ vốn chủ yếu cho các doanh nghiệp vừa & nhỏ 3. Kênh tài trợ vốn rẻ & an toàn cho các doanh nghiệp 26 4. Một phương pháp đầu tư an toàn
  17. Hình thức của TGTC 1. Những tổ chức nhận tiền gửi & cho vay 2. Những tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng 3. Những trung gian đầu tư 27
  18. Bài tập tại lớp 1. Sắp xếp những tài sản sau đây theo thứ tự từ lỏng nhất đến ít lỏng nhất • Nhà • Xe máy • Ôtô • Tiền gửi giao dịch • Tiền tiết kiệm 28 • Tiền mặt