Bài giảng Kế hoạch kinh doanh - Chương 5: Kế hoạch nhân sự

1. Mục đích lập kế hoạch nhân sự
2. Nội dung kế hoạch nhân sự
3. Quá trình lập kế hoạch nhân sự
4. Triển khai kế hoạch nhân sự 
Mục đích lập kế hoạch nhân sự
Mục đích của kế hoạch nhân sự nhằm
đảm bảo có đủ người với các kỹ năng
đúng theo yêu cầu tại một thời điểm xác
định trong tương lai.
Kế hoạch nhân sự liên quan đến cả hai yếu
tố, nhu cầu lao động và nguồn cung cấp lao
động.
Việc lập kế hoạch nhân sự không chỉ là trách
nhiệm của riêng bộ phận nhân sự mà cần có
sự phối hợp của các quản lý thuộc bộ phận
khác trong DN. 
pdf 14 trang hoanghoa 09/11/2022 3440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kế hoạch kinh doanh - Chương 5: Kế hoạch nhân sự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_hoach_kinh_doanh_chuong_5_ke_hoach_nhan_su.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kế hoạch kinh doanh - Chương 5: Kế hoạch nhân sự

  1. 3. Quá trình lập kế hoạch nhân sự Ví dụ: Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH thương mại X 11
  2. 4. Triển khai kế hoạch nhân sự Tổ chức tuyển dụng nhân viên: Các nhân tố ảnh hưởng :  Các yếu tố về phía DN: Hình ảnh và uy tín của DN đối với đối tượng cần tuyển dụng Sự hấp dẫn của vị trí/ công việc cần tuyển dụng người Chính sách nhân sự của DN Khả năng/ triển vọng tài chính  Các yếu tố bên ngoài: Thị trường lao động Sự phát triển của ngành mà DN đang hoạt động Các chính sách, luật lệ của chính phủ/ chính quyền địa phương. Tổ chức làm việc  Căn cứ vào bảng phân chia công việc để bố trí nhân sự  Tổ chức làm việc theo nhóm: Giải quyết các mâu thuẫn trong nhóm Đánh giá công việc của các thành viên trong nhóm: Các thành viên tự đánh giá - Căn cứ vào hợp đồng thực hiện Đo lường hiệu quả làm việc của lãnh đạo, nhân viên 12
  3. 4. Triển khai kế hoạch nhân sự Quy trình tuyển dụng 13
  4. 4. Triển khai kế hoạch nhân sự Đo lường hiệu quả công việc của nhân viên: Dùng chỉ tiêu năng suất lao động.  Đối với DN sản xuất: chỉ tiêu này được tính theo sản lượng sản phẩm sản xuất bình quân trong một giờ hoặc số lượng giờ cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm.  Đối với DN thương mại/dịch vụ: chỉ tiêu này được tính theo số sản phẩm bán ra/ số lượng công việc thực hiện hoặc số lượng khách hàng được phục vụ trong một đơn vị thời gian. Cũng có thể đo lường bằng cách so sánh khối lượng dịch vụ đã thực hiện với định mức của DN hoặc định mức của khách hàng được thiết lập trước đó có đáp ứng yêu cầu về thời gian hay không 14