Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Quan niệm về kinh tế thị trường và đặc điểm chung của kinh tế thị trường
- Đặc điểm chung của kinh tế thị trường.
+ Các chủ thể kinh tế có quyền tự chủ rất cao khác với kinh tế tập trung.
+ Vấn đề lợi ích được đặt ra nghiêm ngặt.
+ Dung lượng thị trường lớn, sản phẩm phong phú, thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng.
- Đặc điểm chung của kinh tế thị trường.
+ Các chủ thể kinh tế có quyền tự chủ rất cao khác với kinh tế tập trung.
+ Vấn đề lợi ích được đặt ra nghiêm ngặt.
+ Dung lượng thị trường lớn, sản phẩm phong phú, thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Trường Đại học Kinh tế quốc dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Trường Đại học Kinh tế quốc dân
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. b. Nhu cầu đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế: - Một số bước cải tiến nền kinh tế theo thị trường: + Bù giá vào lương ở Long An: Tổng tiền lương và 16 mặt hàng phân phối theo định lượng, tất cả qui ra giá thị trường thì lương bí thư tỉnh ủy xấp xỉ 600 đồng. Tuy nhiên vì những lý do như chất lượng hàng hóa thấp, tiêu chuẩn bị cắt xén, hàng Ông Chín Cần (Nguyễn Văn được cấp không phù hợp nhu cầu thì hiệu quả Chính), nguyên bí thư Tỉnh ủy Long An - tổng chỉ huy công trình bù giá vào lương ở Long An - Ảnh: sử dụng của mức lương này chỉ đạt 50-70%. Tốt Q.Thiện nhất là đem hết số hàng phân phối của bí thư ra chợ bán theo giá chợ rồi về trả cho ông 600 đồng/tháng. Bí thư cần gì ra đó mà mua
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. b. Nhu cầu đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế: - Một số bước cải tiến nền kinh tế theo thị trường: Năm 1976-1986, giá nông sản tăng từ 0% lên gần 2.000% * TTXH - thị trường xã hội: được hiểu là thị trường chung của hàng hóa nhà nước, tập thể, tư nhân (hợp pháp và bất hợp pháp). * TTTC - thị trường tổ chức: được hiểu là thị trường quốc doanh. * TTTD - thị trường tự do: được hiểu theo giá chợ. * GIA NS: Giá nông sản. (Nguồn : Niên giám thống kê 1986)
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. b. Nhu cầu đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế: - Một số bước cải tiến nền kinh tế theo thị trường: + Khoán sản phẩm trong công nghiệp: KHOÁN SẢN PHẨM TRONG CÔNG NGHIỆP NĐ 25, 26CP + Tổng điều chỉnh giá – lương – tiền lần 2 theo NQTW8 khóa 5 (6/1985)
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. b. Nhu cầu đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế: Vì vậy, việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết và cấp bách Đại héi 6 жng (12/1986) ®· chØ râ: "C¬ chÕ qu¶n lý tËp trung quan liªu, bao cÊp tõ nhiÒu năm nay kh«ng t¹o ®îc ®éng lùc ph¸t triÓn, lµm suy yÕu kinh tÕ x· héi chñ nghÜa, h¹n chÕ viÖc sö dông vµ c¶i t¹o c¸c thµnh phÇn kinh tÕ kh¸c kìm h·m s¶n xuÊt, lµm gi¶m năng suÊt, chÊt lîng, hiÖu qu¶ g©y rèi lo¹n trong ph©n phèi lu th«ng vµ ®Î ra nhiÒu hiÖn tîng tiªu cùc trong x· héi"
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII. - Một là, kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. • Kinh tế thị trường có mầm mống từ xã hội nô lệ, hình thành trong xã hội phong kiến và phát triển cao trong xã hội TBCN. • Trước CNTB, kinh tế thị trường còn ở thời kỳ manh nha, trình độ thấp thì trong CNTB đã đạt tới trình độ cao, chi phối toàn bộ cuộc sống con người trong xã hội. • Chỉ có thể chế kinh tế chính trị TBCN hay cách thức sử dụng kinh thị trường theo lợi nhuận tối đa của CNTB mới là sản phẩm của TBCN.
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH. • Kinh tế thị trường xét dưới góc độ "một kiểu tổ chức kinh tế" là phương thức tổ chức, vận hành nền kinh tế, là phương tiện điều tiết kinh tế lấy cơ chế thị trường làm cơ sở để phân bổ các nguồn lực kinh tế và điều tiết mối quan hệ giữa người với người. Do đó, nó cần thiết cho quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH. • Kinh tế thị trường đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc chứ không đối lập với các chế độ xã hội. Vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu vừa có thể liên hệ với chế độ công hữu và phục vụ cho chúng. • Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường không phải là phát triển TBCN hoặc đi theo con đường TBCN và tất nhiên XDKT XHCN cũng không dẫn đến phủ định kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường còn cần thiết cho quá trình đi lên CNXH ở nước ta.
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH ở nước ta. Vì: + Ph©n c«ng lao ®éng x· héi ®ang ph¸t triÓn c¶ chiÒu réng, chiÒu s©u.
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH ở nước ta. Vì: + NÒn kinh tÕ níc ta lµ nÒn kinh tÕ nhiÒu thµnh phÇn dùa trªn sù ®a d¹ng vÒ sở hữu, tÝnh ®éc lËp cña c¸c chñ thÓ kinh tÕ ngµy cµng cao.
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tập thể B Tư nhân Nhà (Cá thế, tiểu nước A C chủ, TB tư Cơ cấu nhân) thành phần kinh tế Có vốn D Tư bản đầu tư E nhà nước nước ngoài
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3 HÌNH THỨC SỞ HỮU TƯ LIỆU SẢN XUẤT CƠ BẢN Sở hữu Sở Sở toàn hữu hữu tư dân tập nhân thể
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH ở nước ta. Vì: + Quan hÖ H - T cßn cÇn thiÕt trong quan hÖ kinh tÕ ®èi ngo¹i. T H T’
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH ở nước ta. Vì: + Sö dông c¬ chÕ thÞ trêng lµm c¬ së ®Ó ph©n bæ c¸c nguån lùc kinh tÕ, ®iÒu hoµ quan hÖ cung - cÇu thóc ®Èy c¸c tiÕn bé, ®µo th¶i c¸i l¹c hËu, yÕu kÐm. + CNTB kh«ng sinh ra kinh tÕ thÞ trêng nhng biÕt kÕ thõa, khai th¸c cã hiÖu qu¶ c¸c lîi thÕ cña kinh tÕ thÞ tr- êng ®Ó ph¸t triÓn.
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X. - Đại hội IX của Đảng (4/2001) xác định: + Kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa lµ m« hình kinh tÕ tæng qu¸t cña níc ta trong thêi kú qu¸ ®é lªn chñ nghÜa x· héi. Đó là: “Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X. + Kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa theo quan ®iÓm cña Đảng lµ “Mét kiÓu tæ chøc kinh tÕ võa tu©n theo quy luËt cña kinh tÕ thÞ trêng võa dùa trªn c¬ së vµ chÞu sù dÉn d¾t chi phèi bëi c¸c nguyªn t¾c vµ b¶n chÊt cña chñ nghÜa x· héi”.
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X. - Cã c¸c lo¹i kinh tÕ thÞ trêng:
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X. - Môc ®Ých: • Sử dụng thế mạnh của thị trường định hướng XHCN để "Phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân" • Định hướng XHCN được thể hiện trên cả 3 mặt của quan hệ sản xuất“: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối nhằm mục đích cuối cùng là "Dân giàu nước mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội do nhân dân là chủ, nhân ái, có văn hoá, có kỷ cương, xoá bỏ áp bức và bất công, tạo điều kiện cho mọi người có một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc". • Kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa hoàn toàn là kinh kinh tế thị trường của CNXH vì chưa có đầy đủ các yếu tố XHCN nhưng nó khác kinh tế thị trường TBCN ở chỗ mục đích phát triển, phương thức phát triển, định hướng xã hội về phân phối, về quản lý.
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X. - Đại hội X (4/2006) làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện ở 4 tiêu chí: Đại hội X (4/2006) 4 tiêu chí Phương Định Mục đích hướng hướng XH và Quản lý phát triển Phát triển phân phối
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG • Về mục đích phát triển: “D©n giµu, níc m¹nh x· héi c«ng b»ng d©n chñ v¨n minh” ph¸t triÓn m¹nh mÏ lùc lîng s¶n xuÊt, kh«ng ngõng n©ng cao ®êi sèng nh©n d©n ĐÈy m¹nh xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo, khuyÕn khÝch lµm giµu chÝnh ®¸ng, gióp ®ì ngêi kh¸c kh¸ h¬n tõng bíc kh¸ gi¶.
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG • Về phương hướng phát triển: • Ph¸t triÓn nhiÒu h×nh thøc së h÷u trong ®ã kinh tÕ nhµ níc gi÷ vai trß chñ ®¹o. • Ph¸t huy tèi ®a néi lùc ®Ó ph¸t triÓn nhanh nÒn kinh tÕ, coi nguån lùc trong níc lµ quyÕt ®Þnh, nguån lùc bªn ngoµi lµ rÊt quan träng.
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG • Về định hướng xã hội và phân phối: Định hướng - Thùc hiÖn tiÕn ®é vµ XH c«ng b»ng x· héi ngay trong tõng bíc vµ chÝnh s¸ch ph¸t triÓn - T¨ng trëng kinh tÕ g¾n kÕt chÆt chÏ vµ ®ång bé víi ph¸t triÓn x· héi, v¨n ho¸, gi¸o dôc vµ ®µo t¹o - Gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò x· héi v× môc tiªu ph¸t triÓn con ngêi. H¹n chÕ c¸c t¸c ®éng tiªu cùc cña kinh tÕ thÞ trêng
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG • Về định hướng xã hội và phân phối: Phân phối - Ph©n phèi theo lao ®éng lµ h×nh thøc ph©n phèi chñ yÕu - Ph©n phèi theo møc ®é ®ãng gãp vèn vµ nguån lùc kh¸c
- I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG • Về quản lý: Ph¸t huy vai trß lµm chñ §¶m b¶o vai trß qu¶n lý ®iÒu x· héi cña nh©n d©n tiÕt cña nhµ níc ph¸p quyÒn x· héi chñ nghÜa díi sù l·nh ®¹o cña §¶ng
- II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA. 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản. a. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường. Thể chế kinh tế Thể chế kinh tế thị Thể chế kinh tế trường định thị trường hướng XHCN 1 2 3 Là một bộ phận cấu Là một tổng thể bao Thể chế kinh tế thị thành thể chế xã hội. gồm các bộ quy tắc, trường trong đó các Thể chế kinh tế là luật lệ và hệ thống thiết chế, công cụ và một hệ thống các quy các thực thể, tổ nguyên tắc vận hành phạm pháp luật chức kinh tế được được tự giác tạo lập nhằm điều chỉnh các tạo lập nhằm điều và sử dụng để phát chủ thể kinh tế, các chỉnh hoạt động triển lực lượng sản hành vi sản xuất, giao dịch, trao đổi xuất, cải thiện đời kinh doanh và các trên thị trường. sống nhân dân quan hệ kinh tế
- I. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA. 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản. b. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. - Mục tiêu cơ bản: lµm cho c¸c thÓ chÕ phï hîp víi những nguyªn t¾c c¬ b¶n cña kinh tÕ thÞ trêng thóc ®Èy nÒn kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa ë níc ta ph¸t triÓn.
- I. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA. - Mục tiêu trước mắt: + Tõng bíc x©y dùng ®ång bé hÖ thèng ph¸p luËt, b¶o ®¶m cho nÒn kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa ph¸t triÓn thuËn lîi. Ph¸t huy vai trß chñ ®¹o cña kinh tÕ nhµ níc + Đổi míi m« hình tæ chøc vµ ph¬ng thøc ho¹t ®éng cña c¸c ®¬n vÞ sù nghiÖp c«ng + Ph¸t triÓn ®ång bé, ®a d¹ng c¸c lo¹i thÞ trêng cã bËc thÊp nhÊt trong c¶ níc, tõng bíc liªn th«ng víi thÞ trêng khu vùc vµ thÕ giíi + Gi¶i quyÕt tèt h¬n mèi quan hÖ giữa ph¸t triÓn kinh tÕ víi ph¸t triÓn văn ho¸, x· héi, b¶o ®¶m tiÕn bé vµ c«ng b»ng x· héi + N©ng cao hiÖu lùc, hiÖu qu¶ qu¶n lý cña Nhµ níc, ph¸t huy vai trß cña mÆt trËn tæ quèc vµ c¸c tæ chøc chÝnh trÞ - x· héi vai trß nh©n d©n trong qu¶n lý vµ ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi.
- II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA. 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản. c. Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN (GT, trang 163 - 164)
- II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. a. Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. - CÇn thiÕt ph¶i sö dông kinh tÕ thÞ trêng lµm ph¬ng tiÖn quan träng ®Ó x©y dùng CNXH. - X©y dùng nÒn kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng XHCN sÏ gãp phÇn huy ®éng ®îc c¸c nguån lùc ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ, thùc hiÖn tiÕn bé vµ c«ng b»ng x· héi. - CÇn chñ ®éng ®Ò ra c¸c chñ tr¬ng, biÖn ph¸p ®Ó h¹n chÕ vµ kh¾c phôc c¸c khiÕm khuyÕt cña kinh tÕ thÞ trêng, b¶o ®¶m sù ph¸t triÓn bÒn vững cña x· héi.
- II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh. - Hoµn thiÖn thÓ chÕ së hữu. + Sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế là cơ sở khách quan của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, các vấn đề này cần được quy định một cách rõ ràng, thống nhất trong hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ sở hữu.
- II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA. + Phương hướng cơ bản hoàn thiện thể chế sở hữu là: • Khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước quản lý đồng thời bảo đảm và tôn trọng các quyền của người sử dụng đất. • Tách biệt vai trò của Nhà nước với tư cách là bộ máy công quyền quản lý toàn bộ nền kinh tế - xã hội với vai trò chủ thể sở hữu tài sản, vốn của Nhà nước, vốn của nhà nước với chức năng quan trị kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước. • Quy định rõ, cụ thể về quyền của chủ sở hữu và những người liên quan đối với các loại tài sản, đồng thời quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của họ đối với xã hội. Chú trọng khuyến khích và tạo điều kiện cho sở hữu tập thể phát triển. - Hoµn thiÖn thÓ chÕ ph©n phèi
- II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. c. Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường. - Hoµn thiÖn thÓ chÕ vÒ gi¸, c¹nh tranh vµ kiÓm so¸t ®éc quyÒn trong kinh doanh - Đa d¹ng ho¸ c¸c lo¹i thÞ trêng, ph¸t triÓn c¸c lo¹i thÞ trêng míi. - X©y dùng hÖ thèng kiÓm so¸t chÊt lîng hµng ho¸. - Hoµn thiÖn hÖ thèng luËt ph¸p vÒ chÕ ®é ph©n phèi, b¶o ®¶m lîi Ých cña mçi bªn khi tham gia vµo thÞ trêng.
- II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường (Gi¸o trình trang 169)
- II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. e. Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội. (GT, tr.171)
- II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA. 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân. a. Kết quả và ý nghĩa (170-171) b. Hạn chế và nguyên nhân (171 - 172)