Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa

- Ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý, 
- Kết hợp chặt chẽ phát triển CN với phát triển NN
- Ra sức phát triển CN nhẹ song song với việc phát triển CN nặng
- Ra sức phát triển CN trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển CN địa phương
pptx 26 trang Khánh Bằng 02/01/2024 980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa

  1. a. Kết quả và ý nghĩa: b. Hạn chế và nguyên nhân: * Hạn chế: * Nguyên nhân: - Khách quan: - Chủ quan:
  2. Taêng tröôûng 1976 – 1980 1982 - 1986 Coâng nghieäp 0,6 % 9,5 % Noâng nghieäp 1,9 % 4,5 % Nhập: 5,6 triệu tấn Nhập: 1,2 triệu tấn GDP 1,4 % 5,5 % kinh tế khủng hoảng, suy thoái, cơ cấu KT mất cân đối nghiêm trọng. Đời sống nhân dân khó khăn nghiêm trọng Đổi mới tư duy về CNH là tất yếu
  3. II. CNH, HĐH THỜI KỲ ĐỔI MỚi 1. quá trình đổi mới tư duy về CNH của Đảng 2009 1975 1954 1986 ĐH VI 1960 ĐH III
  4. Đại hội VI (12/1986) của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH thời kỳ 1960 - 1985: (1975 - 1985): - Do tư tưởng chủ quan, nóng vội, nên chúng ta đã đẩy mạnh CNH trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết. - Chúng ta đã phạm sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, cải tạo XHCN và chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. 14
  5. - Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ cấu đầu tư, xây dựng cơ bản, thường chỉ xuất phát từ lòng mong muốn đi nhanh. Kết quả là đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp. - Không kết hợp chặt chẽ CN với NN thành một cơ cấu hợp lý, chỉ thiên về xây dựng công nghiệp nặng, không tập trung giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. - Không thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội V: “Coi NN là mặt trận hàng đầu”, công nghiệp nặng không phục vụ kịp thời NN và công nghiệp nhẹ. 15
  6. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về CNH 2001 - 2006 1996 ĐHIX + ĐHX 1986 1994 ĐHVIII HNVII ĐH VI Bổ sung nhấn mạnh 3 chương Nhận thức một số trình KT mới toàn quan điểm, điểm mới Khởi điểm diện, sâu nội dung về trong tư duy cho quá sắc hơn về CNH,HĐH về trình đổi CNH gắn CNH,HĐH mới tư duy với HĐH về CNH
  7. 2. Mục tiêu, quan điểm CNH-HĐH a. mục tiêu: Mục tiêu lâu dài: là cải biến nước ta thành một nước CN có cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của sức sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
  8. b. Quan điểm: 1) CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
  9. 2) CNH-HĐH gắn với phát triển KT thị trường định hướng XHCN và hội nhập KT quốc tế.
  10. 3) Lấy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
  11. 4) Phát triển KH-CN là nền tảng, là động lực của CNH-HĐH
  12. 5) Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng KT đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng XH, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học
  13. 3. Nội dung và định hướng CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức a. Nội dung: ĐHX: “ chúng ta cần tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH-HĐH”
  14. Nội dung cơ bản của qúa trình này - Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người VN với tri thức mới nhất của nhân loại. - Coi trọng cả số lượng, chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án KT-XH - Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ. - Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng xuất lao động của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là các ngành và các lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.
  15. b. Định hướng 1) Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. 2) Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. 3) Phát triển kinh tế vùng. 4) Phát triển kinh tế biển. 5) Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ. 6) Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên.
  16. 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a. Kết quả thực hiện và ý nghĩa: