Bài giảng Chức năng hoạch định - Bùi Quang Xuân

KHÁI NIỆM

Hoạch định là làm rõ mục đích, phương hướng của tổ chức; tức là quyết định cần phải làm gì, vào lúc nào, như thế nào, bộ phận nào (ai) sẽ làm việc đó, khi nào thì phải hoàn tất công việc đấy.

- Hoạch định là tiến hành ấn định mục tiêu và biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó.

- Hoạch định thường được hiểu là tất cả các công việc quản trị liên quan đến việc chuẩn bị cho tương lai.

- Với cách hiểu trên, nhiệm vụ cụ thể của chức năng hoạch định là: dự đoán, thiết lập mục tiêu, đề ra các biện pháp thực hiện và hình thành các mục đích cụ thể trong từng giai đoạn.

VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA HOẠCH ĐỊNH

Hoạch định là cần thiết để có thể ứng phó với những yếu tố thay đổi của môi trường

Hoạch định sẽ chú trọng vào việc thực hiện các mục tiêu

Hoạch định sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế cao

Hoạch định có vai trò to lớn làm cơ sở quan trọng cho công tác kiểm tra và điều chỉnh toàn bộ hoạt động của cả hệ thống nói chung cũng như các bộ phận trong hệ thống nói riêng

pptx 28 trang hoanghoa 09/11/2022 6380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chức năng hoạch định - Bùi Quang Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_chuc_nang_hoach_dinh_bui_quang_xuan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Chức năng hoạch định - Bùi Quang Xuân

  1. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC A.Các loại chiến lược B.Các bước họach định chiến lược C.Các công cụ hoạch định chiến lược D.Hoạch định chiến lược trong những doanh nghiệp nhỏ E.Các phương pháp hoach định chiến lược thông dụng
  2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC - Chiến lược cấp công ty là chiến lược tổng thể bao gồm nhiều lĩnh vực kinh doanh riêng biệt của một công ty hoạt động đa ngành. - Chiến lược cấp kinh doanh là chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp. Mỗi lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp gọi là SBU, hoặc đơn vị kinh doanh chiến lược (Strategic Business Unit). Chiến lược cấp kinh doanh là chiến lược của SBU. - Chiến lược cấp chức năng là chiến lược của từng bộ phận chức năng trong tổ chức (các khâu quản trị).
  3. Chiến lược đặt giá thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh với sản phẩm có thể được thị trường chấp nhận
  4. Chiến lược đưa ra thị trường sản phẩm độc đáo nhất trong ngành được khách hàng đánh giá cao về nhiều tiêu chuẩn khác nhau của sản phẩm và dịch vụ
  5. Chiến lược nhằm vào một phân khúc thị trường hẹp nào đó dựa vào lợi thế về chi phí (tập trung theo hướng dẫn giá) hoặc sự khác biệt hóa sản phẩm (tập trung theo hướng khác biệt hóa) Bugatti Veyron Pagani Zonda Roadster 1,100,000 Euro 670.000 Euro SSC Ultimate Aero 540.000 Euro
  6. Những Cơ Hội Những Đe Dọa 1. 1. 2. 2. 3. 3. 4. 4. 5. 5. 6. 6. 7. 7. 8. 8. 9. 9. 10. 10. Những Điểm mạnh Các Chiến Lược SO Các Chiến Lược ST 1. 1. 1. 2. 2. 2. 3. 3. 3. 4. 4. 4. 5. 5. 5. 6. 6. 6. 7. 7. 7. 8. 8. 8. 9. 9. 9. 10. 10. 10. Những Điểm Yếu Các Chiến Lược WO Các Chiến Lược WT 1. 1. 1. 2. 2. 2. 3. 3. 3. 4. 4. 4. 5. 5. 5. 6. 6. 6. 7. 7. 7. 8. 8. 8. 9. 9. 9. 10. 10. 10.
  7. MA TRẬN BCG 20% Ngôi sao Dấu hỏi ? (STAR) CAO (Question Mark) VÒNG ĐỜI SBU 10% Bò vắt ra tiền Chó (Cash-Cow) (Dog) THẤP 0% TỶ LỆ THAY ĐỔI HÀNG NĂM CỦA TRƯỜNG THỊ CỦA NĂM HÀNG ĐỔI THAY LỆ TỶ 10X Rộng 1X Hẹp 0.1X THỊ PHẦN TƯƠNG ĐỐI
  8. MA TRẬN BCG MỚI NHỎ LỚN SẢN XUẤT SẢN XUẤT Nhiều MANH MÚN CHUYÊN MÔN HÓA SỐ ĐƯỜNG LỐI ĐƯỜNG SỐ SẢN XUẤT SẢN XUẤT ĐỂ ĐẠT ĐẠT ĐỂ THẮNG LỢI Ít KHỐI LƯỢNG BÍ LỐI LỚN KÍCH THƯỚC THẮNG LỢI
  9. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN THUẬT - Hoạch định chiến thuật là phần triển khai của hoạch định chiến lược đưa vào áp dụng trong những tình huống cụ thể, bao gồm các chương trình hành động trong từng thời kỳ, vận dụng các nguồn lực của tổ chức đã được phân bố để tiến hành thực hiện các kết quả kỳ vọng. - Hoạch định chiến thuật là hoạch định mà các mục tiêu của nó được xác định có tính chất ngắn hạn nhằm nâng cao hiệu quả ở các lĩnh vực cụ thể nhất định. - Hoạch định chiến thuật nhằm xây dựng các kế hoạch tác nghiệp bao gồm: Kế hoạch đơn dụng, kế hoạch thường trực.
  10. Hệ Thống Hoạch Địnhcủa Doanh Nghiệp (J. Stoner)
  11. MỤC TIÊU KỲ VỌNG LÀ NỀN TẢNG CỦA HOẠCH ĐỊNH - Mục tiêu là những thành quả mà nhà quản trị muốn đạt được trong tương lai cho tổ chức của mình. Mục tiêu chính là kết quả kỳ vọng. - Mục tiêu: Mục tiêu định tính, mục tiêu định lượng.
  12. MỤC TIÊU KỲ VỌNG LÀ NỀN TẢNG CỦA HOẠCH ĐỊNH Vai trò của mục tiêu quản trị thể hiện ở hai mặt: - Mặt tĩnh tại: Khi xác định cụ thể các mục tiêu mà tổ chức theo đuổi, đặt chúng làm nền tảng của hoạch định, nhằm xây dựng hệ thống quản trị. - Mặt năng động: Khi hướng dẫn đến mục đích chiến lược lâu dài của tổ chức. Các mục tiêu quản trị không phải là những điểm mốc cố định, mà là linh hoạt phát triển với những kết quả kỳ vọng ngày càng cao hơn, tất nhiên là xem xét trong phạm vi nguồn nhân lực hiện có hoặc tiềm năng của tổ chức.
  13. QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU -Đặc tính của MBO là mỗi thành viên trong tổ chức tự nguyện ràng buộc và tự cam kết hành động trong suốt quá trình quản trị theo mục tiêu, từ hoạch định đến kiểm soát. - Tác dụng tích cực của MBO là hợp nhất yêu cầu của tổ chức, hài hòa giữa mục tiêu và tổ chức.
  14. QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU MBO đóng vai trò quan trọng: -Ban đầu, MBO là phương pháp đánh giá sự hoàn thành nhiệm vụ - Sau đó, MBO là phương tiện thúc đẩy cá nhân làm việc tốt, hợp tác trong lao động. - Gần đây, MBO là công cụ xây dựng kế họach chiến lược. - Hiện nay, MBO đóng vai trò chính (thay vì phụ trợ cho các công việc quản trị trước đây) trong tiến trình quản trị, các hoạt động quản trị gắn liền với MBO như hình với bóng.
  15. QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU 4 yếu tố cơ bản của chương trình MBO hiện nay là: - Sự cam kết của quản trị viên cao cấp với hệ thống MBO - Sự hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức để xây dựng mục tiêu chung. - Sự tự nguyện, tự giác với tinh thần tự quản của họ để thi hành kế hoạch chung. - Tổ chức kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế hoạch này.
  16. QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU Tác dụng của MBO : Nhờ có MBO mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của cá nhân đạt được sự thống nhất. - Sự thiết đặt MBO trong doanh nghiệp sẽ kích thích tinh thần hăng hái và nâng cao trách nhiệm của các thành viên, các bộ phận tham gia việc quản trị doanh nghiệp. - Với MBO đã tạo cơ hội cho các thành viên trong tổ chức phát triển năng lực của mình, phát huy tính năng động, sáng tạo trong việc thực hiện các mục tiêu của kế hoạch. - Nhờ có MBO mà các nhà quản trị dễ nhận ra khuyết điểm -Nhờ có MBO mà nhà quản trị ít kiểm tra, đôn đốc nhân viên và có thể dành nhiều thời gian và công sức cho việc nghiên cứu ra các chiến lược cho tổ chức.
  17. ĐỂ HOẠCH ĐỊNH THÀNH CÔNG - Việc hoạch định nên nhiều người tham gia - Kế hoạch nên đơn giản - Các kế hoạch nên linh động - Các kế hoạch phải được thực hiện nghiêm túc và triệt để
  18. TS. BUIQUANGXUAN