Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 8: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Tiến Sỹ
- Dân chủ (Democatos): chính quyền thuộc về nhân dân, quyền lực thuộc về nhân dân.
- Dân chủ là một hình thức tổ chức chính trị – nhà nước của xã hội ; thừa nhận quyền bình đẳng của công dân.
- Dân chủ là nguyên tắc và phương thức hoạt động của các cơ quan, tổ chức chính trị .
- Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng; dân chủ là sản phẩm tự quyết của nhân dân; dân chủ gắn với vấn đề nhà nước ,
với chuyên chính và mang tính giai cấp sâu sắc.
- Dân chủ là một hình thức tổ chức chính trị – nhà nước của xã hội ; thừa nhận quyền bình đẳng của công dân.
- Dân chủ là nguyên tắc và phương thức hoạt động của các cơ quan, tổ chức chính trị .
- Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng; dân chủ là sản phẩm tự quyết của nhân dân; dân chủ gắn với vấn đề nhà nước ,
với chuyên chính và mang tính giai cấp sâu sắc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 8: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Tiến Sỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_chu_nghia_xa_hoi_khoa_hoc_chuong_8_nen_dan_chu_xa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 8: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Tiến Sỹ
- 2. Nhà nớc xã hội chủ nghĩa 2.2 Bản chất, 2.1 Khái niệm chức năng, nhà nớc nhiệm vụ của xã hội chủ nghĩa nhà nớc xã hội chủ nghĩa 11
- 2.1 Khái niệm nhà nớc xã hội chủ nghĩa - Nhà nớc là bộ máy đặc biệt để bảo đảm sự thống trị về kinh tế, để thực hiện quyền lực chính trị và thực hiện sự tác động về t tởng đối với quần chúng. - Nhà nớc chiếm hữu nô lệ, nhà nớc phong kiến và nhà nớc t sản là nhà nớc của giai cấp bóc lột dùng để áp bức, bóc lột nhân dân lao động. - Nhà nớc xã hội chủ nghĩa là một trong những tổ chức chính trị cơ bản nhất của HTCT XHCN, một công cụ quản lý mà Đảng của GCCN lãnh đạo nhân dân tổ chức ra để qua đó là chủ yếu nhân dân lao động thực hiện quyền lực và lợi ích của mình, cũng qua đó là chủ yếu mà GCCN và Đảng của nó lãnh đạo xã hội về mọi mặt trong quá trình 12 bảo vệ và xây dựng CNXH.
- 2.2 bản chất, chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc xã hội chủ nghĩa a. Bản chất của nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Bất kì nhà nớc nào trong xã hội có giai cấp bao giờ cũng mang bản chất của giai cấp thống trị xã hội ( nhà nớc dân chủ chủ nô, nhà nớc quân chủ phong kiến, nhà nớc dân chủ t sản ). Khác hẳn về chất so với các kiểu loại nhà nớc trớc đó, nhà nớc xã hội chủ nghĩa ( nhà nớc chuyên chính vô sản ) mang bản chất của giai cấp công nhân,có tính nhân dân rộngrãi và tính dân tộc sâu sắc. Bản chất đó do cơ sở kinh tế và đặc điểm quyền lực chính trị trong CNXH quy định. 13
- Bản chất của nhà nớc xã hội chủ nghĩa đợc thể hiện: - Nhà nớc xã hội chủ nghĩa vừa là bộ máy chính trị – hành chính, một cơ quan cỡng chế vừa là một tổ chức quản lý kinh tế – xã hội của nhân dân lao động. - Dân chủ xã hội chủ nghĩa là thuộc tính của nhà nớc xã hội chủ nghĩa. - Nhà nớc xã hội chủ nghĩa luôn giữ vai trò tích cực và sáng tạo, là công cụ để xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng. 14
- b. Chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc xã hội chủ nghĩa. * Chức năng của Nhà nớc XHCN: Một là, tổ chức xây dựng và quản lý trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội theo pháp luật, chính sách, pháp chế XHCN và hệ thống cơ quan nhà nớc từ trung ơng đến cơ sở. Hai là, chuyên chính với mọi loại tội phạm và mọi loại kẻ thù để bảo vệ ĐLDT, chủ quyền đất nớc, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; bảo vệ những thành quả cách mạng, bảo vệ chế độ XHCN; đồng thời tạo ra những điều kiện cơ bản để ngày càng mở rộng dân chủ trong nhân dân. 15
- * Nhiệm vụ của nhà nớc xã hội chủ nghĩa: - Nhiệm vụ chiến lợc, lâu dài của nhà nớc XHCN là: Xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN. - Nhiệm vụ cụ thể là: Tổ chức nhân dân xây dựng kinh tế – xã hội; giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; trấn áp sự phản kháng của các giai cấp bóc lột đã bị đánh đổ và âm mu phản cách mạng; củng cố quốc phòng – an ninh chống xâm lợc và làm tròn nhiệm vụ quốc tế. 16
- 3.1 Đổi mới hệ thống chính trị ở 3. Cải cách nớc ta hiện nay nhà nớc Trong quá trình đổi mới HTCT ở Việt Nam 3.2 Cải cách nhà nớc Hiện nay xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay 17
- 3.1 Đổi mới HTCT ở nớc ta hiện nay a. Một số vấn đề có ý nghĩa nguyên tắc chung đổi mới HTCT ở nớc ta hiện nay: - Một là, kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong đổi mới HTCT. - Hai là, Giữ vững và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập. - Ba là, Kiên trì mục tiêu ĐLDT gắn liền với CNXH. - Bốn là, Đổi mới HTCT phải kết hợp với đổi mới kinh tế. - Năm là, Đổi mới HTCT phải tích cực vững chắc và thận trọng; có hình thức bớc đi thích hợp nhằm bảo đảm ổn định chính trị . - Sáu là, Đổi mới phải đợc tiến hành đồng bộ trong tất 18 cả các bộ phận cấu thành HTCT.
- b. Nội dung đổi mới HTCT ở nớc ta gồm: -Về xây dựng, chỉnh đốn ĐCS Việt Nam: cần xác định đúng vai trò, chức năng của Đảng là lãnh đạo xã hội trên mọi lĩnh vực; phơng thức lãnh đạo của Đảng thông qua hệ t tởng, đờng lối, chủ chơng chiến lợc, phơng pháp cách mạng; phơng pháp lãnh đạo thông qua giáo dục, tuyên truyền, tổ chức thực tiễn, kiểm tra và nêu gơng. - Về cải cách nhà nớc (có phần đề cập riêng) - Đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động của MTTQ và các đoàn thể nhân dân. Các tổ chức này cần thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ là: bảo vệ lợi ích chính đáng của các thành viên; tập hợp vận động đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng thực hiện đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc, điều lệ của tổ chức, vì lợi ích của mình và toàn dân tộc. Phơng châm, phơng pháp hoạt động là: tự nguyện, dân chủ, hiệp thơng, phối hợp19 hành động, cùng có lợi trong mục tiêu chung.
- 3.2 Cải cách nhà nớc XHCN ở Việt Nam hiện nay a. Vị trí của vấn đề cải cách nhà nớc ở nớc ta hiện nay. Nhà nớc cộng hoà XHCN Việt Nam là bộ phận quan trọng, một mắt xích đặc biệt, là trụ cột của HTCTXHCN nớc ta. Do đó, cải cách nhà nớc XHCN là một nội dung quan trọng, then chốt để đổi mới nâng cao hiệu lực lãnh đạo của Đảng và chất lợng hoạt động của các đoàn thể quần chúng trong HTCTXHCN ở nớc ta. 20
- Vị trí, vai trò đó đợc thể hiện: - Nhà nớc ta là nơi biểu hiện tập trung nhất quyền lực của nhân dân. - Nhà nớc cộng hoà XHCN Việt Nam đợc xem là trung tâm của HTCT, là nơi liên hệ, tác động qua lại với tất cả các thiết chế chính trị – xã hội khác trong HTCT; Nhà nớc chi phối tới mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội. Mọi thiết chế quyền lực khác đều chỉ là lực lợng hỗ trợ cho nhà nớc trong việc thực hiện quyền lực của nhân dân. 21
- b. Phơng hớng cơ bản cải cách nhà nớc XHCN Việt Nam hiện nay. - Xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN – nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. - Xây dựng nhà nớc thực sự là công cụ chủ yếu để thực hện quyền làm chủ của nhân dân. Quyền lực nhà nớc là thống nhát, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp. - Cải cách tổ chức và hoạt động của nhà nớc gắn liền với xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi mới nội dung, phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc. 22
- c. Nội dung cải cách Nhà nớc XHCN ở Việt Nam hiện nay: - Một là, đổi mới, kiện toàn và nâng cao chất lợng của Quốc hội; để Quốc hội thực sự là cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất, thực hiện chức năng lập pháp, quyết định ngân sách và thực hiện quyền giám sát tối cao. - Hai là: cải cách hành chính nhà nớc, xây dựng một hệ thống cơ quan quản lý thống nhất, thông suốt, có hiệu lực và hiệu quả, đủ năng lực thực thi các nhiệm vụ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. - Ba là: đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan t pháp: toà án, kiểm sát, điều tra, thi hành án - Bốn là: tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc. - Năm là: kiên quyêt đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nớc. 23
- Cảm ơn sự theo dõi của các bạn! 24