Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 5: Cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thiện

Là cuộc biến đổi chính trị – xã hội lớn và căn bản chế độ xã hội, là sự đấu tranh lật đổ chế độ xã hội đã lỗi thời và thiết lập vững chắc chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn, tiến bộ hơn, phù hợp hơn với trình độ  và nhu cầu phát triển của lịch sử, là sự thay đổi HTKT-XH cũ bằng HTKT-XH mới tốt đẹp hơn
ppt 42 trang Khánh Bằng 02/01/2024 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 5: Cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thiện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_chu_nghia_xa_hoi_khoa_hoc_chuong_5_cach_mang_xa_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 5: Cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thiện

  1. 1.1.1 Quan niệm về CMXH Cách mạng dân chủ t sản kiểu mới Cách Do giai cấp công nhân lãnh đạo Mạng Dân Chủ Xoá bỏ chế độ phong kiến t sản Liên minh công nông, đoàn kết tầng lớp lao động Kiểu mới Thiết lập chính quyền công nông, tạo điều kiện chuyển lên cuộc CM XHCN 11
  2. 1.1.1 Quan niệm về CMXH Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (ở các nớc thuộc địa) Cách Do giai cấp công nhân lãnh đạo Mạng Dân Chống đế quốc và phong kiến Tộc Dân Giành độc lập dân tộc và dân chủ Chủ Nhân Chuẩn bị điều kiện chuyển sang cuộc Dân cách mạng xã hội chủ nghĩa 12
  3. 1.Cách mạng XHCN - Quy luật phổ biến của quá trình chuyển biến từ CNTB lên CNXH, CNCS 1.2 CM XHCN và nguyên nhân của nó 1.2.1. Nguyên nhân của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa 13
  4. 1.2.1. Nguyên nhân của cuộc CM XHCN Lực lợng sx Giai cấp Phơng mang t/c XH Vô sản thức hoá Biểu hiện Đấu tranh Xã hội mới sản ra xã hội lật đổ g/c TS Xã hội xhcn xuất Q/hệ sx chiếm Giai cấp TBCN hữu t nhân T sản 14
  5. 1.2.1. Nguyên nhân của cuộc CM XHCN • Nguyên nhân kinh tế là cơ bản nhất • Trong PTSX TBCN, mẫu thuẫn giữa lực lợng sản xuất mang t/c xã hội hoá cao với quan hệ sản xuất chiếm hữu t nhân TBCN về t liệu sản xuất. • Mẫu thuẫn này biểu hiện ra ngoài xã hội là mẫu thuẫn giữa g/c VS và g/c TS. • G/c VS đấu tranh chống lại g/c TS, lật đổ chính quyền nhà nớc TB, thiết lập chính quyền của g/c CN, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới – xã hội XHCN. • Khi CNTB chuyển sang CNĐQ, mẫu thuẫn xã hội ngày càng trầm trọng hơn, tính tất yếu của cuộc CM XHCN ngày càng rõ rệt hơn, trực tiếp hơn. Khi có CNXH lại thêm mẫu thuẫn cơ bản. 15
  6. 1.2.1. Nguyên nhân của cuộc CM XHCN Nguyên nhân của CM XHCN G/c Vô sản > < cnđq 16
  7. 1.2.1. Nguyên nhân của cuộc CM XHCN V.I Lênin kết luận: • CNĐQ là phòng chờ của CNXH • CNĐQ là đêm trớc của CNXH • Giữa CNĐQ và CNXH không có nấc thang ở giữa nào cả 17
  8. 1.2.1 Nguyên nhân của cuộc CM XHCN Kết luận chung Nguyên nhân của cuộc CM XHCN nằm ngay trong phơng thức sản xuất TBCN. Chừng nào quan hệ sản xuất chiếm hữu t nhân TBCN còn đợc duy trì thì nguyên nhân cuộc CM XHCN còn nguyên giá trị. 18
  9. 1. Cách mạng XHCN - Quy luật phổ biến của quá trình chuyển biến từ CNTB lên CNXH, CNCS 1.2 Những điều kiện của cách mạng xã hội chủ nghĩa 19
  10. 1.2 Những điều kiện của CM XHCN Lực lợng sx mang t/c XH hoá cao ĐK PTsx TBCN Q/h sx chiếm hữu Cách Khách quan phát triển t nhân TBCN Mạng G/c VS hiện đại >< g/c TS Xã ngày càng tăng Hội Có tổ chức chính đảng của g/c VS Chủ Sự ĐK trởng thành Liên minh với các nghĩa chủ quan của G/c VS lực lợng CM hiện đại Dới sự lãnh đạo của Đảng CS 20
  11. 1.2 Những điều kiện của CM XHCN Kết luận - Khi điều kiện khách quan đạt tới độ chín muồi, khi có sự hội nhập giữa điều kiện khách quan với điều kiện chủ quan thì cuộc CM XHCN sẽ nổ ra - Cuộc CM XHCN sẽ là bớc chuyển tiếp từ chế độ TBCN sang chế độ XHCN 21
  12. 1. Cách mạng XHCN - Quy luật phổ biến của quá trình chuyển biến từ CNTB lên CNXH, CNCS 1.3 Tiến trình của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa 22
  13. 1.3Tiến trình của cuộc CM XHCN Kinh Tế Chính trị Văn Hoá T Tởng Giai Đoạn 2 Xây dựng CNXH Tình Thế CM Thời cơ CM • G/c thống trị không thể tiếp tục thống trị nh trớc đợc nữa • G/c thống trị hoang mang, xâu • Những ngời bị áp bức không xé lẫn nhau • Các lực lợng CM sẵn sàng thể sống nh trớc đợc nữa Giai Đoạn 1 • G/c CM đủ năng lực lãnh đạo, hoạt động với ý thức tự giác cao Giành • Nhân tố quốc tế, khu vực ảnh tính tích cực của quần chúng Chính hởng mạnh mẽ theo hớng đợc nâng cao rõ rệt, họ thấy Quyền tích cực tạo điều kiện cho CM CM là cần thiết, sẵn sàng hy bùng nổ và giành thắng lợi sinh vì CM 23
  14. 1.3 Tiến trình của cuộc CM XHCN • Giai đoạn 1: G/c vô sản tự xây dựng thành g/c thống trị, đấu tranh lật đổ g/c thống trị, giành chính quyền về tay mình khi có tình thế CM và thời cơ CM bằng bạo lực CM. • Giai đoạn 2: G/c vô sản thông qua chính đảng của g/c mình lãnh đạo toàn thể ngời lao động sử dụng chính quyền mới tiến hành cải tạo xã hội cũ, tổ chức xây dựng xã hội mới - xã hội XHCN, xã hội CSCN trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. 24
  15. 2. Mục tiêu, nội dung và động lực của CM XHCN 2.1 Mục tiêu của CM XHCN ▪ Mục tiêu là cái đích cần đạt tới của cuộc CM ▪ Có mục tiêu trớc mắt và mục tiêu lâu dài tơng ứng với hai tiến trình của CM XHCN 25
  16. 2.1 Mục tiêu của CM XHCN G/đ 2: GiảI phóng con ngời khỏi chế độ áp bức bóc lột ngời Mục Tiêu CM XHCN G/đ 1: giành chính quyền về tay g/c công nhân và nhân dân lao động 26
  17. 2. Mục tiêu, nội dung và động lực của CM XHCN 2.2. Nội dung của CM XHCN 27
  18. 2.2. Nội dung của CM XHCN Trả lại địa vị ngời lđộng làm chủ quá trình Thay đổi căn bản sáng tạo và đợc hởng những g/trị tinh thần Văn hóa- phơng thức và nội t tởng dung sinh hoạt tinh Kế thừa, nâng cao truyền thống văn hóa thần của XH theo của dân tộc hớng tiến bộ Xác lập thế giới quan Mác-Lênin Xoá bỏ chế độ sở Thay đổi đ/k sống và lv của ngời lao động Nội Kinh tế hữu t nhân X/d phơng thức quản lý và phân phối XHCN Dung Xác lập chế độ sở hữu XHCN Ngời lao động là chủ thể sáng tạo Đa nhân dân lđ từ G/c VS lãnh đạo nhân dân đập tan nhà nớc TS địa vị bị áp bức bóc CHính Trị lột lên địa vị làm Thiết lập chính quyền của nhân dân chủ nhà nớc, làm chủ XH Mở rộng quyền dân chủ cho nhân dân trong quản lý XH 28
  19. 2. Mục tiêu, nội dung và động lực của CM XHCN 2.3 Động lực của CM XHCN Tầng lớp trí Thức (Động lực chủ yếu và Động lực G/c Công nhân CM XHCN là lực lợng lãnh đạo CM) G/c nông dân 29
  20. 2.3 Động lực của CM XHCN • Động lực CM là những g/c, tầng lớp tham gia CM, góp phần thúc đẩy cho CM phát triển • Cuộc CM XHCN nhằm giải phóng tất cả những ngời lao động và do chính ngời lao động thực hiện dới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó Vì vậy: • G/c công nhân trở thành động lực chủ yếu và là lực lợng lãnh đạo CM, đây là yếu tố hàng đầu đảm bảo cho CM đi tới thắng lợi • Mục tiêu CM XHCN phù hợp với nguyện vọng và nhu cầu của g/c nông dân và tầng lớp trí thức nên g/c công nhân, g/c nông dân và tầng lớp trí thức liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành động lực tổng hợp của CM 30
  21. 3. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam 3.1 Lý luận CM không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin 3.1.1 T tởng CM không ngừng của Mác-Ăngghen 31
  22. 3.1.1 T tởng CM không ngừng của Mác-Ăngghen CNTB đang phát triển, g/c TS đang đại diện Cho sự phát triển của xã hội Hoàn cảnh Lịch sử G/c công nhân cha trởng thành G/c TS liên kết với phong kiến để chống lại g/c VS TT CM G/c VS chủ động tích cực tham gia vào cuộc Không CM dân chủ TS do g/c TS lãnh đạo, nhằm Ngừng Nội Dung CM thúc đẩy cuộc CM đó thực hiện một cách triệt để, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc CM XHCN Của Không ngừng sau này. Mác Ăngghen G/c VS tiến hành ngay cuộc đ/tranh chống lại g/c TS nhằm thực hiện cuộc CM XHCN Điều kiện Có sự kết hợp phong trào vô sản với phong trào nông dân 32
  23. 3.1.1 T tởng CM không ngừng của Mác-Ăngghen • Có hai nôi dung quan trọng là tính liên tục và tính giai đoạn của sự phát triển • Cách mạng phát triển liên tục nhng qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có nội dung mục đích và phơng thức thực hiện riêng 33
  24. 3. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam 3.1 Lý luận CM không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin 3.1.2 Lý luận cách mạng không ngừng của Lênin 34
  25. 3.1.2 Lý luận CM không ngừng của Lênin CNTB cạnh tranh chuyển sang CNĐQ G/c TS trở nên lỗi thời, phản động, g/c VS trởng thành Hoàn cảnh Lý lịch sử Nhiều kẻ cơ hội đòi xét lại chủ nghĩa Mác Luận Lênin đấu tranh, bảo vệ, phát triển t tởng CM không ngừng của Mác thành lý luận CM không ngừng CM Cuộc CM dân chủ t sản đầu TK 20 g/c CN giành quyền Không lãnh đạo cuộc CM ấy (CM dân chủ TS kiểu mới) Nội dung Thành lập chính quyền dân chủ CM của công nông, đảm bảo Ngừng tính dân chủ triệt để, có thể và cần phải chuyển sang cuộc CM XHCN Của G/c công nhân lãnh đạo cuộc CM dân chủ TS, phải giữ vững Lênin và tăng cờng vai trò lãnh đạo trong CM XHCN điều kiện Củng cố khối liên minh công nông trong giai đoạn mới Chuyên chính dân chủ CM công nông chuyển sang thực hiện nhiệm vụ chuyên chính vô sản 35
  26. 3. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam 3.2 Sự chuyển biến từ CM dân tộc dân chủ nhân dân lên CM XHCN ở Việt Nam 3.2.1 Tính tất yếu của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam 36
  27. 3.2.1 Tính tât yếu của cuộc CM DTDCNN ở Việt Nam • Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam, khi nớc ta là nớc thuộc địa nửa phong kiến, vấn đề giải phóng đất nớc khỏi ách áp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến • Từ thực tiễn và yếu tố của thời đại, chủ tịch Hồ Chí Minh gặp chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng CS Việt Nam đợc thành lập, khẳng định CM Việt Nam “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH” là một tất yếu khách quan 37
  28. 3.2.1 Tính tât yếu của cuộc CM DTDCNN ở Việt Nam Thực dân Pháp VĐ giải phóng đất Việt Nam là nớc • Xâm lợc Việt Nam nớc khỏi thực dân thuộc địa nửa • Thực hiện chính sách phong kiến là VĐ to phong kiến khai thác thuộc địa lớn nhất của nhân dân Phong trào yêu nớc Chủ tịch HCM gặp CN M-L Thành lập Đảng CS Việt Nam Tiến hành cuộc CM DTDCND Chống thực dân Pháp Xoá bỏ chế độ PK Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà 38
  29. 3. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam 3.2 Sự chuyển biến từ CM dân tộc dân chủ nhân dân lên CM XHCN ở Việt Nam 3.2.2 Tính tất yếu chuyển từ CM dân tộc dân chủ nhân dân lên CM XHCN ở nớc ta 39
  30. 3.2.2 Tính tât yếu chuyển từ CM DTDCNN lên CM XHCN ở nớc ta Chống thực dân Pháp 1954 Miền Bắc xây dựng CNXH Nớc CM Cả nớc Việt Nam dân tộc Thống nhất làm CM dân chủ dân chủ đất nớc XHCN cộng hoà nhân dân 1975 Xoá bỏ chế đọ PK Giải phóng miền Nam 40
  31. 3.2.2 Tính tât yếu chuyển từ CM DTDCNN lên CM XHCN ở nớc ta • Sau CM tháng 8 năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm l- ợc nớc ta, sự nghiệp CM DTDCND nớc ta tiến hành kết hợp nhiệm vụ kháng chiến và kiến quốc • Năm 1954, giải phóng Điện Biên Phủ, giải phóng miền Bắc và miền Bắc xây dựng CNXH, miền Nam tiếp tục cuộc CM DTDCND • Tuy 2 miền có nhiệm vụ khác nhau nhng đều do Đảng CS Việt Nam lãnh đạo • Năm 1975, giải phóng miền Nam → cả nớc tiến hành cuộc CM XHCN với 2 nhiệm vụ chiến lợc: xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN 41
  32. Cảm ơn sự theo dõi của các bạn! 42