Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Trịnh Trí Thức

Vị trí vấn đề sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của nó.
Cơ sở khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
ppt 33 trang Khánh Bằng 02/01/2024 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Trịnh Trí Thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_chu_nghia_xa_hoi_khoa_hoc_chuong_4_su_menh_lich_su.ppt

Nội dung text: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Trịnh Trí Thức

  1. 3. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân (tiếp) + Đặc điểm SMLS của giai cấp công nhân so với SMLS của các giai cấp khác trong lịch sử (giai cấp chủ nô, giai cấp phong kiến, giai cấp t sản) 11
  2. - Giống nhau: Đều thực hiện bớc chuyển cách mạng từ một hình thái kinh tế – xã hội đã lỗi thời sang một hình thái kinh tế – xã hội cao hơn, tiến bộ hơn. 12
  3. - Khác nhau về mục đích, tính chất. * Không nhằm thay thế chế độ t hữu này bằng chế độ t hữu khác, hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà là triệt để xoá bỏ t hữu, xoá bỏ mọi hình thức bóc lột và chế độ ngời bóc lột ngời. * Phong trào cách mạng của giai cấp công nhân là “phong trào độc lập của tuyệt đại đa số, mu lợi ích cho tuyệt đại đa số” * SMLS của giai cấp công nhân là sự nghiệp vừa mang tính dân tộc vừa mang tính quốc tế. 13
  4. 4. Cơ sở khách quan qui định SMLS của giai cấp công nhân: Do địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân. + Địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội t bản. - Là giai cấp ở địa vị làm thuê, phụ thuộc, bị áp bức, bóc lột; là đối tợng bóc lột chủ yếu của giai cấp t sản, có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp t sản. 14
  5. - Là bộ phận quan trọng nhất của lực lợng sản xuất hiện đại với trình độ xã hội hóa ngày càng cao; lực l- ợng cơ bản tạo ra phần lớn của cải vật chất cho xã hội, đem lại sự giàu có cho xã hội; đại biểu cho phơng thức sản xuất tiên tiến. 15
  6. + Địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội XHCN: Dới CNXH, giai cấp công nhân không còn ở địa vị làm thuê, phụ thuộc, bị bóc lột mà ở địa vị làm chủ; vai trò của nó ngày càng tăng với t cách là đại biểu cho lực lợng sản xuất tiên tiến, phơng thức sản xuất tiên tiến. 16
  7. + Với địa vị kinh tế – xã hội của mình, giai cấp công nhân trở thành giai cấp tiên phong, giai cấp cách mạng, lực lợng lãnh đạo, đi đầu trong sự nghiệp giải phóng con ngời, xây dựng thành công CNXH và CNCS văn minh. + Với địa vị kinh tế – xã hội của mình, giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng triệt để nhất, có tính tổ chức kỷ luật cao, có bản chất quốc tế. Những yếu tố này giúp giai cấp công nhân hoàn thành đợc SMLS của nó. 17
  8. 5. Những nhân tố chủ quan đảm bảo cho giai cấp công nhân hoàn thành SMLS. - Trởng thành về số lợng và chất lợng - Đạt tới trình độ giác ngộ về lợi ích, về vai trò lịch sử của mình - Giữ vững và tăng cờng sự đoàn kết trong phong trào công nhân - Tổ chức đội tiên phong của mình thành một chính đảng (ĐCS) mácxít chân chính - Thực hiện đợc sự liên minh với các giai cấp, tầng lớp lao động khác 18
  9. 6. Đảng cộng sản và vai trò của ĐCS đối với viêc thực hiện SMLS của giai cấp công nhân. 6.1. Qui luật ra đời của ĐCS. - Qui luật chung: ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân. 19
  10. ĐCS CN Mác Phong trào công nhân 20
  11. - Qui luật đặc thù ở Việt Nam: ĐCS VN là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc đầu thế kỷ XX. ĐCS Việt Nam CN M - L P.trào P.trào yêu CN nớc 21
  12. 6.2. Mối quan hệ giữa ĐCS với giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc. 6.2.1. Giữa ĐCS và giai cấp công nhân có mối quan hệ thống nhất, hữu cơ, không thể tách rời - ĐCS là bộ phận tiên tiến nhất của giai cấp công nhân. - Mục đích và lợi ích của Đảng và của giai cấp công nhân là thống nhất. - Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội của đảng, là nguồn sức mạnh và nguồn bổ sung lực lợng chủ yếu cho đảng. - ĐCS mang bản chất giai cấp công nhân, sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua ĐCS và sự lãnh đạo của ĐCS là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. 22
  13. 6.2.2. Đảng cộng sản không chỉ đại biểu cho trí tuệ, lợi ích của giai cấp công nhân mà còn đại biểu cho trí tuệ lợi ích của nhân dân lao động và dân tộc. 23
  14. 6.2.3. Vai trò của ĐCS: ĐCS là nhân tố có ý nghĩa quyết định để giai cấp công nhân hoàn thành SMLS của mình, vì: - Có ĐCS thì phong trào công nhân mới đạt trình độ tự giác và giai cấp công nhân mới hoạt động nh một lực lợng có tổ chức, tự giác và thật sự cách mạng. - Sự tồn tại và hoạt động của Đảng ngày càng nâng cao tính tự giác của phong trào công nhân. 24
  15. - Có ĐCS mới đa đợc lý luận cách mạng vào giai cấp công nhân, vào quần chúng nhân dân tạo ra phong trào cách mạng sâu rộng, tạo ra lực lợng vật chất. - Có ĐCS giai cấp công nhân mới có cơng lĩnh , đờng lối cách mạng, phơng pháp cách mạng đúng đắn. - Sự lãnh đạo của Đảng đảm bảo cho việc hiện thực hoá cơng lĩnh, đờng lối, mục tiêu cách mạng của giai cấp công nhân. 25
  16. 7. Giai cấp công nhân Việt Nam và SMLS của nó. 7.1. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời muộn, số lợng còn ít, còn nhiều hạn chế về trình độ nghề nghiệp, mang nhiều tàn d tâm lý, tập quán của nông dân, nhng đã nhanh chóng vơn lên đảm đơng vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam, bởi vì: 26
  17. 1. Tiếp thu đợc truyền thống đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc 2. Ra đời và trởng thành trong không khí sục sôi của phong trào yêu nớc chống Pháp; phong trào cộng sản và công nhân quốc tế phát triển mạnh. 3. Sớm tiếp thu đợc chủ nghĩa Mác – Lênin, sớm có lãnh tụ sáng suốt, sớm hình thành đợc chính đảng cách mạng. 27
  18. 4. Đại bộ phận xuất thân từ nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, nên có mối liên hệ hữu cơ, gắn bó với các tầng lớp nhân dân lao động. 5. Có lợi ích gắn bó thống nhất với lợi ích của dân tộc và của tầng lớp nhân dân lao động. 28
  19. 7.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. - Thông qua ĐCS Việt Nam, lãnh đạo các tầng lớp nhân dân giành độc lập cho dân tộc, tiến lên xây dựng thành công CNXH ở Việt Nam, góp phần vào sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân trên toàn thế giới. 29
  20. 7.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam (tiếp) - Trong giai đoạn hiện nay, SMLS của giai cấp công nhân Việt Nam là lãnh đạo xây dựng thành công CNXH, thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH “Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, trớc hết là lãnh đạo thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc theo định hớng XHCN. 30
  21. 7.3. Những điều kiện để giai cấp công nhân Việt Nam thực hiện đợc SMLS của mình. 1. Phát triển cả về số lợng và chất lợng; 2. Nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị; 3. Nâng cao trình độ học vấn và nghề nghiệp; 4. Nâng cao năng lực vận dụng và sáng tạo công nghệ mới; 31
  22. 5. Rèn luyện tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật; lao động có năng suất, chất lợng, hiệu quả cao; 6. Nòng cốt trong khối liên minh CN – ND – TT và khối đại đoàn kết dân tộc; 7. Xây dựng chính đảng thật sự trong sạch, vững mạnh; 32
  23. Cảm ơn sự theo dõi của các bạn! 33