Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 2: Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác - Nguyễn Văn Thiện
- Nắm được nội dung các khái niệm: Tư tưởng XHCN, tư tưởng cộng sản chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội không tưởng và các vấn đề liên quan đến khái niệm này.
- Làm rõ giá trị lịch sử cũng như hạn chế và nguyên nhân hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Làm rõ giá trị lịch sử cũng như hạn chế và nguyên nhân hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 2: Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác - Nguyễn Văn Thiện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_chu_nghia_xa_hoi_khoa_hoc_chuong_2_luoc_khao_lich.ppt
Nội dung text: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 2: Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác - Nguyễn Văn Thiện
- Phản ánh con đờng và giải pháp đi tới xã hội tốt đẹp T tởng xã hội Phản Phản ánh ớc mơ, nguyện vọng của chủ quần chúng lao động hớng tới một xã ánh nghĩa hội tốt đẹp hơn Phản ánh cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức chống lại giai cấp áp bức, bóc lột H:1.5 T tởng XHCN phản ánh 3 nội dung của cuộc sống hiện thực 11
- - Không tởng: là những ớc mơ, mong muốn cha có điều kiện để trở thành hiện thực Khái niệm không tởng do Tômát Morơ đa ra vào năm 1516 với tác phẩm nổi tiếng với tên tắt là “Utopia” – có nghĩa là không tởng. Từ đó đến nay “Utopia” đợc dùng để chỉ các học thuyết chính trị – xã hội mang tính chất không tởng – không có cơ sở thực tế và không thể thực hiện đợc. - Chủ nghĩa xã hội không tởng: là tổng hợp các học thuyết chính trị – xã hội biểu hiện dới dạng cha chín muồi, thiếu cơ sở thực tế những nguyện vọng, mong muốn thiết lập một xã hội kiểu mới trong đó không có tình trạng ngời bóc lột ngời và mọi bất bình đẳng khác. 12
- 1.2 Phân loại các t tởng xã hội chủ nghĩa * CNXH vô sản Tiếp cận từ * CNXH t sản giai cấp * CNXH phong kiến * CNXH tiểu t sản Tiếp cận từ * CNXH bình quân Phân loại lĩnh vực kinh * CNXH tiêu dùng tế, sản xuất * CNXH sản xuất T tởng tiêu dùng XHCN Trình độ * CNXH khoa học phát triển * CNXH không tởng * CNXH sơ khai * Hiện đại H:1.6 Phân loại Lịch đại * Cận đại T tởng XHCN (thời gian) * Trung đại theo cách tiếp * Cổ đại cận khác nhau 13
- - T tởng XHCN biểu hiện rất đa dạng và phong phú, theo cách tiếp cận từ nhiều hớng, nhiều chiều + Theo thời gian (lịch đại) chia ra: cổ đại và trung đại; chủ nghĩa xã hội cổ đại, chủ nghĩa xã hội trung đại, chủ nghĩa xã hội cận đại, chủ nghĩa xã hội hiện đại. + Theo trình độ phát triển chia ra: CNXH sơ khai, CNXH không tởng, chủ nghĩa xã hội khoa học. + Theo cách tiếp cận từ lĩnh vực kinh tế sản xuất và tiêu dùng chia ra: CNXH sản xuất, CNXH tiêu dùng, CNXH bình quân + Theo cách tiếp cận từ giai cấp chia ra: CNXH tiểu t sản, chủ nghĩa xã hội phong kiến, CNXH t sản, CNXH vô sản. Còn rất nhiều cách phân loại nữa nh: + Theo cách tiếp cận từ chế độ sở hữu chia ra: CNXH và CNCS + Theo quan điểm tôn giáo: CNXH Phật giáo, CNXH Hồi giáo 14
- 2. Các giai đoạn của t tởng XHCN trớc Mác 2.1. T tởng XHCN thời cổ đại - Xuất hiện vào thời kỳ chiếm hữu nô lệ + Sự áp bức bóc lột, bất công, bất bình đẳng xuất hiện + Trong tầng lớp những ngời bị áp bức bóc lột xuất hiện t tởng phẫn uất trớc bất công của xã hội đơng thời + Họ mơ ớc về một thời đại hoàng kim 15
- - Biểu hiện qua những câu chuyện thần thoại dân gian. + Đó là tiếng nói của ngời lao động chống lại chế độ nô lệ + Tiểu thuyết “I ăm bum” (TK III tr.CN): xã hội không có chính quyền + Thuyết “Hai lần giáng thế của Chúa”: Lần 1 lập ra giáo hội, hy vọng đem lại trật tự cho xã hội; lần 2 phán xét cho sự toàn thắng của chân lý trớc sự giả dối cho cái thiện thắng cái ác. 16
- 2.2 T tởng XHCN thời trung đại + Chế độ phong kiến là xã hội đặc trng của thời đại + Đạo đức Cơ đốc chi phối nặng nề đời sống tinh thần ở châu Âu + Giáo hội đã biến chất và cùng nhà nớc phong kiến đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống sự bóc lột phong kiến + Trong trào lu đấu tranh ấy, những nguyện vọng có tính chất XHCN đã biểu hiện thành khát vọng về một xã hội bình đẳng, không cần có luật lệ của thời gian. 17
- 2.3. T tởng XHCN thời cận đại (CNXH không tởng thời cận đại) từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII Trình độ Grắc Babớp phát triển (1700 – 1797) kinh tế – xã hội T tởng Mably XHCN (1709 – 1785) thời Giăng Mêliê cận đại (1664 – 1792) Uynxtenli (1609 – 1652 ?) Tômađô Campanenla (1568 – 1639) Tômát Morơ (1478 – 1535) 18 H:1.7 TK XVI TK XVII TK XVIII Thời gian
- T tởng XHCN của Tômát Morơ Tômát Morơ (Thomas More) (1478 – 1535) 19
- + Vài nét về Tômát Morơ * Tômát Morơ sinh năm 1478 trong một gia đình trí thức. Cha ông là một luật s ở Luân Đôn. * Ông là ngời có học thức sâu rộng, là nhà văn xuất sắc thời kỳ phục hng. * Năm 1504, ông tham gia vào hoạt động chính trị, vào nghị viện, phụ trách về ngoại giao. * Năm 1529 ông trở thành huân tớc tể tớng, hy vọng sử dụng chức quyền của mình tác động vào luật lệ và chính sách của nhà vua, dần đối lập với nhà vua, bị bắt giam và tử hình. * Bị xử tử ngày 6-7-1535. 20
- + Vài nét về Tômát Morơ (tiếp) * Tác phẩm nổi tiếng của ông là “cuốn sách nhỏ rất bổ ích và rất thú vị nói về chế độ nhà nớc tốt đẹp nhất và hòn đảo không tởng” với tên tắt là “Utopia” nghĩa là “không tởng” hay “cha tồn tại ở đâu cả”. Nội dung cơ bản là + Phê phán chế độ quân chủ chuyên chế phản động đơng thời + Phê phán chính sách chiếm đoạt ruộng đất của giai cấp t sản với hình ảnh “cừu ăn thịt ngời” + Phê phán công trờng thủ công kéo dài thời gian lao động để bóc lột ngời lao động. + Chỉ ra đợc mọi tệ nạn xã hội do chế độ t hữu đẻ ra và khẳng định phải xoá bỏ chế độ t hữu thì mới có công bằng và hạnh phúc thực sự + Phác hoạ về một xã hội mới mang tính cộng sản cả về KT, CT, XH, GD, + Ăngghen đánh giá: “Thế kỷ XVI, chủ nghĩa xã hội đã đợc trình bày nh một bức tranh chung phản ánh tập trung trong tác phẩm của Morơ”. 21
- * T tởng của Tômađô Campanenla (1568 – 1639) - Vài nét về Campanenla + Sinh ra ở Calabri (Nam Italia) trong một gia đình thợ thủ công làm giày, dép. + 14 tuổi, bắt đầu nổi tiếng là ngời có học thức cao + Ông viết nhiều tác phẩm, tác phẩm lớn nhất mang tên “Thành phố mặt trời” (1601) Tômađô Campanenla (Thomasso Campanenlla) 22 1568 – 1639
- - Nội dung tác phẩm: + Phê phán xã hội nớc Italia: có nhiều bất công, tệ nạn + Khẳng định nguồn gốc bất công, tệ nạn là do chế độ t hữu đẻ ra nên cần phải xoá bỏ chế độ t hữu. + Phác hoạ ra xã hội mới không có chế độ t hữu, xã hội mang tính cộng sản + Xã hội còn có nhà nớc, các chức trách đều đợc dân bầu và bãi miễn trên cơ sở tài năng của họ + Xã hội hoà bình, không có bạo lực, không có chiến tranh Đánh giá: * Cha thoát khỏi ảnh hởng của tôn giáo * Thiếu cơng lĩnh hành động * Ăngghen nhận xét: “CNCS cha đợc đẽo gọt còn thô kệch” 23
- * T tởng của Uynxtenli (1609 – khoảng 1652 ?) - Vài nét về Uynxtenli + Sinh ra trong gia đình buôn bán tơ lụa ở thị trấn Uiga, tỉnh Lancatxia nớc Anh. Ông không đợc học có hệ thống. Ông có chí tự học và hoạt động xã hội, gắn bó với nhân dân lao động nghèo khổ. + Tác phẩm nổi bật là “Luật tự do” (viết 1652) đó là cơng lĩnh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới có tính chất XHCN. 24
- - Nội dung tác phẩm + Phê phán cuộc cách mạng t sản Anh và xã hội nớc Anh sau cách mạng 1640 coi nớc Anh là nhà tù mà luật gia là ngời cai tù, ng- ời nghèo là tù nhân. + Xã hội mới cần đợc xây dựng là: mọi thứ đều là của chung, quy định về học tập kết hợp với lao động, lý thuyết gắn liền với thực tiễn - Hạn chế: Dựa vào chính phủ t sản để tiến hành cải tạo xã hội cha tách ra khỏi sự thần bí của tôn giáo. 25
- 2.4. Chủ nghĩa xã hội không tởng thế kỷ XVIII ở Pháp * T tởng xã hội chủ nghĩa của Giăng Mêliê (1664 – 1729) - Vài nét về Giăng Mêliê: Ngời Pháp + Sinh ra ở làng Medecni trong gia đình thợ dệt + Ông đợc gia đình cho học trờng dòng, năm 23 tuổi đợc phong làm mục s. 26
- - Tác phẩm nổi tiếng nhất là: “Những di chúc của tôi” có nội dung: + Phê phán chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp + Xác lập chế độ công cộng về tài sản, mọi ngời đều bình đẳng + Khẳng định phải có đấu tranh cách mạng mới xoá bỏ đợc áp bức bóc lột và bất công xã hội. + Có t tởng đoàn kết quốc tế, cho rằng cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. - Hạn chế: có t tởng bình quân chủ nghĩa và cha có suy nghĩ về vai trò của công nghiệp. 27
- * T tởng xã hội chủ nghĩa của Gabriel Bonnớt đơ Mably (1709 – 1785) Ngời Pháp - Vài nét về Gabriel Bonnớt đơ Mably Xuất thân từ một gia đình quý tộc: ông học trờng của giáo hội nhng từ bỏ cuộc đời tôn giáo đi vào nghiên cứu lịch sử chính trị. Mably (Gabriel Bonnot de Mably) 28 1709 – 1785
- - Tác phẩm nổi bật nhất: “Những vấn đề đặt ra cho các nhà triết học – kinh tế về một trật tự tự nhiên và tất yếu của các xã hội chính trị” với nội dung: + Phê phán chế độ quân chủ chuyên chế + Phê phán chế độ t hữu và đấu tranh để xoá bỏ chế độ t hữu và ủng hộ chế độ cộng sản + Tổ chức xã hội theo nguyên tắc bầu cử những đại biểu của nhân dân để quản lý xã hội - Ăngghen đánh giá: “Đã có những lý luận trực tiếp mang tính chất cộng sản chủ nghĩa”. 29
- * T tởng xã hội chủ nghĩa của Grắc Babớp (1760 – 1797): Ngời Pháp - Vài nét về Grắc Babớp + Tên thờng gọi là Phrăngxoa Nôen, ông lấy tên Grắc Babớp để tởng nhớ hai nhà cải cách xã hội cổ La Mã là Tibêriuyt và Caiuytx Grắc (năm 133 tr.CN) Grắc Babớp + Xuất thân từ gia đình công dân (Francois-Noel Babeuf ) nghèo, không đợc học nhiều 1760 - 1797 30
- - Tác phẩm nổi bật “Tuyên ngôn của những ngời bình dân” với nội dung: + Nêu ra cơng lĩnh hành động gồm những biện pháp cụ thể cần thực hiện trong quá trình cách mạng + Khẳng định cội nguồn mọi sự bất hạnh trong xã hội là do chế độ t hữu + Mọi ngời đều có trách nhiệm lao động + Chủ trơng thiết lập chuyên chính cách mạng của những ngời lao động và coi đó là công cụ cần thiết để tiến hành cải tạo xã hội cũ. 31
- - Hạn chế: coi cách mạng là công việc của một nhóm ngời có âm mu, cha thấy đợc sức mạnh của quần chúng. 32
- 2.5. Chủ nghĩa xã hội không tởng – phê phán đầu thế kỷ XIX ở Pháp và Anh Côlôđơ Hăngriđơ Xanhximông (1760 – 1825) CNXH không t- ởng phê phán đầu Saclơ Phuriê (1772 – 1837) thế kỷ XIX Rôbớt Ôoen (1771 – 1858) H:1.8 33
- * Vài nét về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở nớc Pháp - Về kinh tế: xuất hiện với nền đại công nghiệp và giai cấp vô sản hiện đại cùng với sự xung đột giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sản - Về chính trị: + Cách mạng dân chủ t sản Pháp (1789) là thời kỳ chủ nghĩa t bản chiến thắng nh- ng cha hoàn toàn thắng lợi về chính trị + Sự thất bại của Napôlêông năm 1815 34
- * Vài nét về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở nớc Pháp (tiếp) - Về xã hội: + Giai cấp vô sản hiện đại bắt đầu thức tỉnh về sứ mệnh lịch sử của mình + Các nhà không tởng Pháp đã xuất hiện 35
- * T tởng xã hội chủ nghĩa của Côlôđơ Hăngriđơ Xanhximông - Vài nét về tiểu sử Xanhximông + Xuất thân trong một gia đình quý tộc. 17 tuổi tham gia vào quân dịch nhng không quan tâm đến con đờng công danh trong sự nghiệp + 1789 cách mạng dân chủ t sản Pháp nổ ra; ông say mê tuyên truyền t tởng tự do, bình đẳng, bác ái + 1797 trở đi ông chủ yếu nghiên Côlôđơ Hăngri đơ Xanhximông cứu khoa học và viết nhiều tác phẩm Henri de Saint-Simon (1760 – 1825) 36
- - T tởng của Xanhximông + Đa ra lý luận về giai cấp và xung đột giai cấp và khẳng định rằng giai cấp vô sản có đủ sức mạnh giành lại toàn bộ chính quyền, có năng lực quản lý đất nớc. + Khẳng định giai cấp vô sản không có các giai cấp khác thì nó vẫn sống, còn nếu nh không có nó thì không có giai cấp nào sống đợc. + Phê phán cuộc cách mạng dân chủ Pháp, hạn chế của cuộc cách mạng này vì nó không phù hợp với quyền lợi của nhân dân. 37
- + Khẳng định mục đích của xã hội tơng lai là “giải phóng giai cấp cần lao” – cuộc cách mạng dân chủ Pháp không làm đợc nên cần có cuộc cách mạng triệt để, cách mạng tận gốc. + Đa ra t tởng sản xuất phải có tập trung và có kế hoạch + Đa ra t tởng xoá bỏ nhà nớc 38
- - Hạn chế + Vẫn duy trì chế độ t hữu + Giải quyết xã hội bằng con đờng thuần tuý hoà bình - Ăngghen nhận xét: “Xanhximông có một tầm mắt rộng thiên tài” . “Chủ nghĩa Xanhximông chỉ có thể là thơ ca xã hội mà thôi”. 39
- * Sáclơ Phuriê (1772 – 1837) - Vài nét về Phuriê: ngời Pháp + Sinh ra ở thành phố Bơđăngxông trong một gia đình buôn bán nhỏ + Tự học là chính + Có nhiều tác phẩm Sáclơ Phuriê (Charles Franoois-Marie Fourier) 1772 – 1837 40
- Nội dung các tác phẩm + Phê phán và lên án xã hội t bản một cách sâu sắc + Khẳng định phải thay thế xã hội t bản + Kết luận: “Sự nghèo khổ sinh ra từ chính bản thân sự thừa thãi” + Xã hội mới phải có sự thống nhất lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và xã hội + Khẳng định quyền lao động của con ngời đợc đa lên hàng đầu. 41
- - Hạn chế của ông: + Không có chủ trơng đấu tranh xoá bỏ chế độ t hữu + Phản đối bạo lực - Ăngghen đánh giá: “Phurie nắm phép biện chứng một cách cũng tài tình nh Hêghen là ngời đơng thời” 42
- Rôbớt Ôoen (1771 – 1858) Vài nét về Rôbớt Ôoen: ngời Anh Sinh ra trong một gia đình làm nghề thủ công ở một thị trấn nhỏ thuộc xứ Oenxơ Ông là một nhà hoạt động thực tiễn tiêu biểu, suốt đời luôn kỳ vọng đa những t tởng xã hội chủ nghĩa vào trong cuộc sống. Rôbớt Ôoen Ông có rất nhiều tác phẩm nổi (Robert Owen) tiếng. 43 1771 – 1858
- - T tởng của Rôbớt Ôoen + Ông kiên quyết bác bỏ chế độ t bản vì nó là nguyên nhân của mọi tội phạm và thảm kịch của con ngời + Ông nêu bật tính chất hai mặt của nền công nghiệp hoá trong chế độ t bản chủ nghĩa từ đó ông kết luận phải xoá bỏ chế độ t hữu + Ông đã dự đoán một cuộc cách mạng xã hội vĩ đại mà chính nền đại công nghiệp là tiền đề cho cuộc cách mạng xã hội ấy 44
- - Hạn chế: ông muốn cải tạo xã hội bằng con đờng hoà bình và đặt nhiều hy vọng vào nhà cầm quyền của giai cấp t sản - Ăngghen nhận xét: “Mọi phong trào xã hội, mọi thành tựu thực sự đã diễn ra ở Anh vì lợi ích của công nhân đều gắn liền với tên tuổi của Ôoen”. 45
- 3. Giá trị lịch sử và hạn chế của CNXH trớc Mác. 46
- 3.1 Giá trị lịch sử của CNXH không tởng Phê phán, lên Nhiều nhà không t- Các nhà không t- Các nhà không t- án CNTB ngay ởng đã nhận thấy ởng đã đa ra ởng nhìn chung từ khi nó mới rằng một xã hội nhiều luận điểm mang yếu tố của ra đời đồng xây dựng trên cơ có giá trị, nhiều chủ nghĩa nhân thời phản ánh sở chế độ t hữu về tiên đoán, dự đạo, học thuyết đời sống khổ TLSX thì không thể đoán tài tình về của họ đã góp cực cũng nh có tự do, bình quy luật phát phần thức tỉnh ý khát vọng của đẳng, hạnh phúc triển xã hội, để lại thức đấu tranh quần chúng thực sự. Họ đã cho Mác - của quần chúng lao động về khẳng định phải Ăngghen tiền đề lao động chống một xã hội tốt xoá bỏ chế độ t xây dựng XH mới lại CNTB, góp đẹp hơn xã hội hữu và xây dựng XH XHCN, XH phần thúc đẩy xã TBCN chế độ công hữu CSCN hội phát triên về TLSX 47 H: 1.9
- 3.2 Hạn chế của CNXH không tởng Không giải Cha ai phát hiện Các nhà không t- Các nhà thích đợc bản đợc lực lợng xã ởng cha ai tự đặt không t- chất của chế hội có khả năng mình là ngời đại ởng còn độ nô lệ làm lật đổ chế độ t diện quyền lợi đứng trên thuê trong XH bản và xây dựng của giai cấp vô quan TBCN, không thành công chế sản và nhân dân điểm duy phát hiện học độ xã hội mới tốt lao động để đấu tâm để m- thuyết về giá đẹp hơn tức là tranh giải phóng u cầu giải trị thặng d cha ai phát hiện họ, họ tách học phóng xã trong nền sản đợc sứ mệnh lịch thuyết của mình hội xuất TBCN sử của giai cấp ra khỏi phong công nhân. trào quần chúng 48 H: 1.10
- Do điều kiện lịch sử quy định Khách Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản quan và giai cấp t sản cha đạt đến độ chín muồi Nguyên nhân hạn chế của CNXH không t- ởng Chủ Do chính các nhà không tởng cha thoát khỏi hệ t tởng và thế quan giới quan của giai cấp mình. 49 H: 1.11
- 3.3 Sự giống nhau và khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội không tởng và chủ nghĩa xã hội khoa học Đều ra đời trong thời đại t sản Giống Đều phủ nhận xã hội t bản chủ nghĩa và mơ ớc về xã hội mới nhau tốt đẹp hơn xã hội TBCN ở các giá trị lịch sử 50 H: 1.12
- Hoàn cảnh lịch sử Nhìn nhận bản chất phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa Khác Lực lợng xã hội thúc đẩy xã hội nhau phát triển Phơng pháp đấu tranh cách mạng Nhận thức của nhân tố chủ quan 51 H: 1.13
- Cảm ơn sự theo dõi của các bạn! 52