Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 12: Vấn đề gia đình trong quá trình xây dựng CNXH - Nguyễn Văn Thiện
Xét rộng hơn gia đình không chỉ là đơn vị tình cảm tâm lý mà còn là tổ chức kinh tế tiêu dùng (sở hữu, sản xuất thu nhập và tiêu dùng), là một môi trường giáo dục văn hoá (văn hóa gia đình, văn hoá cộng đồng), là một cơ cấu thiết chế XH (gia đình có cơ cấu và cách thức vận động riêng)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 12: Vấn đề gia đình trong quá trình xây dựng CNXH - Nguyễn Văn Thiện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_chu_nghia_xa_hoi_khoa_hoc_chuong_12_van_de_gia_din.ppt
Nội dung text: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 12: Vấn đề gia đình trong quá trình xây dựng CNXH - Nguyễn Văn Thiện
- 1. Gia đình và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội 1.2 Vai trò, vị trí và quan hệ giữa gia đình với xã hội 1.2.1 Sự phát triển của XH quy định hình thái, quy mô và kết cấu của gia đình 11
- 1.2.1 Sự phát triển của XH quy định • Gia đình là tế bào của XH: nói lên gia đình và XH có mối quan hệ mật thiết với nhau, giống nh sự tơng tác hữu cơ của quá trình trao đổi chất duy trì sự sống giữa tế bào và cơ thể sinh vật. • Trình độ phát triển kinh tế xã hội quyết định tính chất, quy mô, cấu trúc và hình thức gia đình 12
- 1.2.1 Sự phát triển của XH quy định Trình độ KT - XH quyết định đến hình thức gia đình GĐ PTSX xã hội chủ nghĩa Bình đẳng (nam - Nữ) PTSX t bản chủ nghĩa Gia đình bất PTSX phong kiến Bình đẳng (Nam - Nữ) PTSX chiếm hữu nô lệ GĐ PTSX cộng sản nguyên thuỷ Bình đẳng (nam - Nữ) 13
- 1.2.1 Sự phát triển của XH quy định Hai loại sản xuất quyết định xã hội phát triển XH Phát triển Trình độ Trình độ phát triển của Phát triển của Lao động Gia đình 14
- 1.2.1 Sự phát triển của XH quy định Gia đình là cầu nối mọi thành viên trong gia đình với xã hội Gia đình Xã hội Cá NHÂN (thành viên của gia đình) 15
- 1.2.1 Sự phát triển của XH quy định • Con ngời, trớc khi là con ngời XH đều là thành viên của gia đình do gia đình sinh ra, nuôi dỡng, giáo dục, rèn luyện mà thành • Các thông tin XH đến cá nhân thông qua gia đình • Xã hội nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn về con ngời khi biết rõ hoàn cảnh gia đình của ngời ấy 16
- 1.2.1 Sự phát triển của XH quy định • Nghĩa vụ và quyền lợi XH của mỗi ngời đợc thực hiện với sự hợp tác chung của các thành viên trong gia đình • Gia đình là tổ ấm thân yêu, đem lại hạnh phúc cho mỗi ngời • Trong gia đình cá nhân đợc đùm bọc về vật chất và giáo dục về tâm hồn • Mọi ngời trong gia đình có nơi đồng tâm, đồng cảm, nâng đỡ nhau suốt đời 17
- 1. Gia đình và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội 1.2 Vai trò, vị trí và quan hệ giữa gia đình với xã hội 1.2.2 Các chức năng xã hội cơ bản của gia đình 18
- 1.2.2 Các chức năng xã hội cơ bản của gia đình Thỏa mãn • Hành vi ứng xử trong gia đình và XH Nhu cầu Tâm - sinh lý • Tâm lý lứa tuổi, thế hệ (tình cảm) • Quan hệ giới, giới tính Chức • Giáo dục thẩm mỹ, ý thức cộng đồng năng Giáo dục • Giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách (nuôI dậy) Xã hội • Giáo dục tri thức, kinh nghiệm Cơ bản Tổ chức tốt • Hoạt động chi tiêu trong gia đình Của đời sống Gia đình • Hoạt động sản xuất – kinh doanh Gia đình (kinh tế) • Cung cấp lực lợng sản xuất cho XH TáI tạo ra Con ngời • Duy trì nòi giống (sinh đẻ) •Tái sản xuất ra con ngời 19
- 2. Những điều kiện và tiền đề xây dựng gia đình trong chủ nghĩa xã hội Có 2 điều kiện và tiền đề 2.1 Điều kiện và tiền đề kinh tế xã hội 2.2 Điều kiện và tiền đề chính trị và văn hóa xã hội 20
- 2. Những điều kiện và tiền đề . điều kiện, tiền đề xây dựng gia đìnhTrong CNxh Điều kiện, tiền đề Điều kiện, tiền đề chính trị Kinh tế Xã hội Và văn hóa xã hội • Xây dựng hoàn thiện hệ thống • Xoá bỏ chế độ t hữu pháp luật trong đó có luật hôn • Xác lập quan hệ sản xuất mới nhân và gia đình - XHCN • Đảm bảo lợi ích của các thành • Xoá bỏ cơ sở kinh tế của tình viên trong gia đình (đặc biệt là trạng bất bình đẳng giữa các phụ nữ, trẻ em) thành viên, các thế hệ trong gia • Phát triển giáo dục đào tạo, KH đình - CN, nâng cao dân trí, phát huy • Đẩy mạnh sự chuyển biến từ khả năng mỗi ngời, làm cơ sở gia đình truyền thống sang gia xây dựng gia đình bình đẳng đình hạt nhân theo định hóng • Xây dựng và thực hiện chính XHCN sách về dân số, KHHGĐ, bảo21 hiểm XH tạo đ/k xd GĐVH
- 3. Những định hớng cơ bản và một số vấn đề đặt ra để xây dựng gia đình ở nớc ta hiện nay 3.1 Những định hớng cơ bản để xây dựng gia đình mới ở nớc ta hiện nay 22
- 3. Những định hớng cơ bản . Kế thừa, giữ gìn và phát huy Các giá trị tốt đẹp của gia đình Truyền thống, tiếp thu những những Tiến bộ của thời đại về gia đình định hớng Cơ bản Xây dựng gia đình mới trên cơ sở Hôn nhân tự nguyện tiến bộ đảm để Bảo quyền tự do kết hôn và ly Hôn Xây dựng Gia đình Xây dựng gia đình mới trên cơ sở Mới Các thành viên trong gia đình có ở Quan hệ bình đẳng, có trách nhiệm, Cùng chia sẻ công việc gia đình Nớc ta Hiện nay Gia đình hoà thuận, xây dựng tốt Các quan hệ với cộng đồng, thiết Chế, tổ chức ngoài gia đình 23
- 3. Những định hớng cơ bản và một số vấn đề đặt ra để xây dựng gia đình ở nớc ta hiện nay 3.2 Một số nội dung chủ yếu xây dựng gia đình mới ở nớc ta hiện nay 3.2.1 Thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay 24
- Thực trạng gia đình Việt nam hiện nay Những điều tích cực Những điểm hạn chế • Việc thực hiện luật hôn nhân và • Gia đình VN đợc hình thành gia đình còn nhiều thiếu sót và phát triển với những chuẩn mực bất cập giá trị tốt đẹp, góp phần xây • Nhiều giá trị đạo đức truyền dựng bản sắc văn hoá dân tộc thống tót đẹp của gia đình bị • Là nhân tố quan trọng trong sự xuống cấp, xung đột, mâu thuẫn phát triển của đất nớc gia đình, tệ nạn xã hội thâm nhập • Kinh tế hộ gia đình góp phần vào gia đình có chiều hớng phát quan trọng trong việc duy trì sự triển tăng trởng tổng thu nhập quốc • Nhiều gia đình đang phải gánh dân hàng năm chịu hậu quả nặng nề của chiến • Ngày càng có nhiều gia đình tranh văn hoá, khu văn hoá • Công tác xoá đói, giảm nghèo ở • Công tác dân số, KHHGĐ, bảo một số địa phơng kết quả cha vệ chăm sóc giáo dục trẻ em đạt vững chắc đợc nhứng thành tích đáng kể • Chuyển hớng ngành nghề trong • Bình đẳng giới, vai trò phụ nữ các hộ gia đình trong quá trình đô ngày càng đợc đề cao thị hoá cha đợc quan tâm đúng 25 mức
- 3. Những định hớng cơ bản và một số vấn đề đặt ra để xây dựng gia đình ở nớc ta hiện nay 3.2 Một số nội dung chủ yếu xây dựng gia đình mới ở nớc ta hiện nay 3.2.2 Chuẩn mực (tiêu chí) xây dựng gia đình văn hóa ở nớc ta hiện nay 26
- • Mỗi cặp vợ chồng chỉ có một hoặc hai con ít con • Để có điều kiện nuôi dỡng cho tốt • Do kết quả lao động chính đáng của gia đình No ấm Tiêu chí • Động viên làm giàu chính đáng Xây dựng • Vừa thể hiện dân chủ, vừa đảm bảo nền nếp Bình đẳng gia đình Gia đình • Bình đẳng giữa các thành viên trong mọi lĩnh Văn hoá vực • Tiến bộ của gia đình trên cơ sở mọi thành ở Tiến bộ viên thực hiện nhiệm vụ gia đình và xã hội tốt Nớc ta • Tiến bộ gia đình không tách rời tiến bộ XH Hiện nay Hạnh phúc • Là kết quả của no ấm, bình đẳng, tiến bộ • Thể hiện ở những nét đẹp hàng ngày của đời sống gia đình • Do ý thức và hành động của mỗi thành viên Bền vững trong gia đình 27 • Giảm thiểu ly hôn và tan vỡ gia đình
- 3. Những định hớng cơ bản và một số vấn đề đặt ra để xây dựng gia đình ở nớc ta hiện nay 3.2 Một số nội dung chủ yếu xây dựng gia đình mới ở nớc ta hiện nay 3.2.3 Phơng hớng xây dựng gia đình văn hoá ở nớc ta 28
- 3.2.3 Phơng hớng xây dựng gia đình văn hoá ở nớc ta Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình đến từng gia đình Nhà nớc có hệ thống chính sách xây dựng gia đình việt nam Phơng hớng Tổng kết phong trào xây dựng gia đình văn hoá Xây dựng Gia đình Quan tâm hơn nũa đến phụ nữ và sự nghiệp giảI phóng phụ nữ Văn hóa ở Chú ý hơn nữa tuyên truyền và định hớng thông tin về gia đình Nớc ta tích cực và có văn hoá trong giảI quyết vấn đề ly hôn Kết hợp các lực lợng trong xã hội để xây dựng gia đình29 văn hoá
- Cảm ơn sự theo dõi của các bạn! 30