Tài liệu Lý thuyết phổ tu quần vợt
3.1.2. Mặt vợt khi tiếp xúc bóng
* Mặt vợt tiếp xúc vuông góc với hướng bóng bay tới: Trong trường hợp này nếu bóng không xoáy sẽ nảy trở lại theo hướng vừa tới, song do phải chịu lực cản của không khí và lực hút của trái đất nên bóng sẽ rới xuống đất theo đường vòng cung
* Măt vợt tiếp xúc không vuông góc với hướng bóng bay tới: Trong trường hợp này góc nảy của bóng so với mặt vợt khi tiếp xúc
3.1.3. Ảnh hưởng của lực đánh bóng và góc độ của mặt vợt khi tiếp xúc với đường bay của bóng.
- Trường hợp mặt vợt tiếp xúc vuông góc với hướng bay tới của bóng: Trong trường hợp này khi ta dùng sức để ánh
bóng thì lực tác động vào bóng sẽ bằng phản lực của đường bóng bay tới cộng với lực đánh bóng, tạo nên một hợp lực khiến bóng đánh trả đi ngược theo hướng bóng vừa tới và bay ra ngoài sân. Vì vậy mà trong các kỹ thuật của quần vợt rất ít khi mặt vợt tiếp xúc vuông góc với hướng bay tới của bóng
- Trường hợp tiếp xúc bóng từ tâm bóng (tính theo hướng nằm ngang) lên phía trên của bóng sẽ tạo cho đường bay
của bóng theo hình vòng cung để rơi vào sân đối phương. Trong trường hợp này nếu mặt vợt khi tiếp xúc với bóng có góc độ càng nhỏ thì đường vòng cung bóng càng thấp và ngắn.
* Mặt vợt tiếp xúc vuông góc với hướng bóng bay tới: Trong trường hợp này nếu bóng không xoáy sẽ nảy trở lại theo hướng vừa tới, song do phải chịu lực cản của không khí và lực hút của trái đất nên bóng sẽ rới xuống đất theo đường vòng cung
* Măt vợt tiếp xúc không vuông góc với hướng bóng bay tới: Trong trường hợp này góc nảy của bóng so với mặt vợt khi tiếp xúc
3.1.3. Ảnh hưởng của lực đánh bóng và góc độ của mặt vợt khi tiếp xúc với đường bay của bóng.
- Trường hợp mặt vợt tiếp xúc vuông góc với hướng bay tới của bóng: Trong trường hợp này khi ta dùng sức để ánh
bóng thì lực tác động vào bóng sẽ bằng phản lực của đường bóng bay tới cộng với lực đánh bóng, tạo nên một hợp lực khiến bóng đánh trả đi ngược theo hướng bóng vừa tới và bay ra ngoài sân. Vì vậy mà trong các kỹ thuật của quần vợt rất ít khi mặt vợt tiếp xúc vuông góc với hướng bay tới của bóng
- Trường hợp tiếp xúc bóng từ tâm bóng (tính theo hướng nằm ngang) lên phía trên của bóng sẽ tạo cho đường bay
của bóng theo hình vòng cung để rơi vào sân đối phương. Trong trường hợp này nếu mặt vợt khi tiếp xúc với bóng có góc độ càng nhỏ thì đường vòng cung bóng càng thấp và ngắn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Lý thuyết phổ tu quần vợt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
tai_lieu_ly_thuyet_pho_tu_quan_vot.pdf
Nội dung text: Tài liệu Lý thuyết phổ tu quần vợt
- LÝ THUYẾT PHỔ TU QUẦN VỢT Ths.Nguyễn Hữu Đạt
- LÝ THUYẾT PHỔ TU QUẦN VỢT 1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển môn quần vợt trên thế giới Theo các bằng chứng khảo cổ học, môn quần vợt có từ thời Hy Lạp cổ đại. Trò chơi được thực hiện bằng tay nên đã có tên gọi “trò chơi bằng tay” Từ thế kỷ XVI đến XVIII, trò chơi này đã được phát triển khá rộng rãi ở Pháp, đặc biệt trong giới quý tộc. Năm 1874 , một thiếu tá người Anh từ Ấn Độ trở về mới đặt cho môn thể thao này là ”Lawn Tennis” hay còn gọi là Tennis trên bãi cỏ. Ngài thiếu tá Wingfld này cũng là người đưa ra những quy định đầu tiên về luật chơi Tennis trên cỏ (sân bãi quy định dài rộng hơn hiện nay, lưới cao hơn). Năm 1877 nước Anh tổ chức cúp quần vợt trên sân cỏ lần thứ nhất với tên gọi là giải Wimbledon.
- Năm 1881 Liên đoàn quần vợt nước Anh được thành lập và là Liên đoàn đầu tiên trên thế giới về môn thể thao này. Luật quần vợt cũng được chính thức hoá. Năm 1884 lần đầu tiên nước Anh cho phép nữ giới được tham gia thi đấu quần vợt. Những quy định về trang phục VĐV thi đấu quần vợt cũng được công bố và cho đến nay riêng giải thi đấu Wimbledon vẫn quy định trang phục màu trắng cho mọi đấu thủ. Năm 1887 nước Mỹ tổ chức giải thi đấu Quần vợt đầu tiên trong phạm vi toàn quốc. Năm 1912 Liên aoàn quần vợt thế giới được thành lập tại Pari (viết tắt là ITF International tennis federation). Năm 1924 quần vợt là môn thi i ấu chính thức của Thế vận hội. Do có sự trục trặc nên sau đó môn quần vợt đã rút khỏi chương trình thi thi đấu Thế vận hội.
- Đến năm 1988 Thế vận hội tại Sêun (Hàn Quốc) môn quần vợt mới được đưa vào chương trình thi đấu và tiếp tục cho đến nay. Vào những năm xẩy ra chiến tranh thế giới lần thứ 2, các hoạt động và thi ấu quần vợt của hầu hết các nước trên thế giới đều bị dừng lại. Chỉ duy nhất tại Mỹ, môn thể thao này được phát triển. Hiện nay, trên thế giới có hàng trăm các giải thi đấu lớn nhỏ khác nhau ở các quốc gia. Các giải lớn truyền thống được duy trì thường xuyên là giải Wimbledon của Anh , giải Roland Garros của Pháp, giải Mỹ mở rộng và giải Úc mở rộng và một số giải Master. Các cường quốc của môn thể thao này vẫn tập trung chủ yếu ở Châu Âu và Châu Mỹ.
- 2. Lịch sử phát triển môn quần vợt ở việt nam Đầu thế kỷ 20, cùng với sự xâm lược và 0ô hộ của thực dân Pháp, quần vợt được du nhập vào Việt Nam và phát triển ở một số thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Sài Gòn. Đặc biệt ở Nam Bộ, vào những năm 1920-1930, môn quần vợt rất được ưa chuộng và phát triển không kém gì môn bóng đá và ua xe k ạp. Tuy vậy do điều kiện kinh tế và những khó khăn lúc bấy giờ nên trình độ còn hạn chế. Sau khi miền Nam được giải phóng. Đặc biệt trong thời kỳ ổi mới, quần vợt không còn bó hẹp trong phạm vi những người ở tầng lớp trên mà êã trở thành một nhu cầu tập luyện của mọi tầng lớp nhân dân lao động. Hiện nay hầu hết các tỉnh, thành phố trên cả nước đều đã có sân quần vợt.
- Ngày 14 tháng 11 năm 1989, Liên đoàn quần vợt Việt Nam ra đời. Đến năm 1993 giải vô địch quần vợt lần thứ nhất được tổ chức và từ hó tới nay giải vẫn được duy trì hàng năm. Năm 2000, Liên đoàn quần vợt Việt Nam (VTF): (Vietnamses tennis federation) âã chính thức trở thành thành viên của Liên đoàn quần vợt thế giới (ITF). Hàng năm VTF phối hợp với bộ môn quần vợt Uỷ Ban TDTT tổ chức thường niên các giải: - Thanh thiếu niên toàn quốc - Đại hội TDTT - Phụ nữ vào dịp 8/3 - Vô địch cá nhân - Đồng đội - Trẻ xuất sắc - Các cây vợt mạnh.
- Trong đó có nhiều giải thu hút đông đảo vận động viên các nước ở khu vực và thế giới đến tham dự như: U18 khu vực, giải nhà nghề quốc tế TP. Hồ Chí Minh, giải cúp quần vợt nữ quốc tế Toyota-2002. Trên đấu trường khu vực và thế giới VĐV Việt Nam cũng bước đầu giành được thành tích nhất định. Tuy nhiên so với trình độ của các VĐV quần vợt nhà nghề trên thế giới hiện nay, thì thành tích của VĐV Việt Nam còn ở mức khiêm tốn.
- KỸ THUẬT QUẦN VỢT * NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT CƠ BẢN Theo thống kê của các nhà chuyên môn, trong một trận thi đấu quần vợt cần có từ 1000 - 1500 lần thực hiện các động tác đánh bóng. Thời gian có thể kéo dài từ 1 đến 3 giờ, thậm chí có thể tới 5 giờ, vì vậy để nâng cao hiệu quả của kỹ thuật, 0òi hỏi người tập không chỉ phải rèn luyện thành thạo các kỹ thuật cơ bản mà còn phải nắm vững các nguyên lý của nó ể có thể hoàn thiện kỹ thuật một cách nhanh nhất. Nguyên lý kỹ thuật quần vợt bao gồm các điểm sau: 1. Cấu trúc sinh cơ học của hoạt động đánh bóng trong quần vợt Đặc điểm chuyển động của hoạt động đánh bóng là chuyển động của tay trong các động tác kỹ thuật cơ bản như đánh phải, , ánh trái, giao bóng, , ập bóng, lốp bóng v.v...
- Tất cả kỹ thuật trên đều có , ặc điểm riêng khác nhau, song lại cùng có một đặc điểm chung là , ều phải thực hiện qua 5 giai đoạn chính là: Tạo đà, tăng tốc độ vợt, tiếp xúc bóng, giảm tốc độ và đưa vợt về vị trí ban ầu. Thời gian của từng giai đoạn và r ặc điểm động tác của từng cá nhân sẽ cho thấy các thông tin khách quan về ánh giá mức độ hợp lý của kỹ thuật ở mỗi người tập 1.1. Giai đoạn tạo đà: Là giai io ạn từ tư thế chuẩn bị ban cầu, , ấu thủ dùng tay đưa vợt về phía sau, tay co ở khớp khuỷu. Kết thúc giai đoạn này là khi góc ở khớp khuỷu nhỏ nhất và vợt củng ở vị trí xa lưới nhất so với lưới. 1.2. Giai đoạn tăng tốc độ vợt: Giai đoạn này được bắt đầu từ lúc khớp khuỷu mở dần góc độ, vợt được đưa từ phía sau về trước, tốc độ vung vợt tăng
- nhanh bằng sự hỗ trợ chuyển động của khớp vai và khớp khuỷu. Giai đoạn này kết thúc ở thời điểm góc độ của khớp khuỷu là lớn nhất. 1.3. Giai đoạn tiếp xúc bóng: Được bắt đầu từ thời điểm bóng chạm vào mặt vợt. Năng lượng cơ học do vợt thu nhận được truyền vào bóng tạo nên sự tác động qua lại để ánh bóng đi và aiều chỉnh hướng bay của bóng. Thời gian của giai đoạn này rất ngắn và kết thúc khi bóng rời mặt vợt. 1.4. Giai đoạn giảm tốc độ: Trong giai đoạn này lực tăng vợt chủ yếu là do lực quán tính sau khi đánh bóng. Góc độ của khớp khuỷu không thay đổi hoặc giảm sút ít tuỳ theo vộng tác đánh bóng. Tốc độ lăng vợt giảm dần tới không và kết thúc khi có i ộng tác co khớp khuỷu lại, chuẩn bị đưa vợt về vị trí ban uầu.