Giáo trình Xây dựng cầu đường bộ

Nghề Xây dựng cầu đường bộ là nghề thi công, duy tu, sửa chữa các công
trình cầu đường bộ ở miền núi, đồng bằng, các khu công nghiệp, khu dân c ư
trong cả nước cũng như trong khu vực.
Nghề Xây dựng cầu đường bộ làm các nhiệm vụ chính:
- Thi công nền đường.
- Thi công mặt đường.
- Thi công hệ thống thoát nước.
- Thi công móng.
- Thi công mố, trụ cầu.
- Thi công kết cấu phần trên cầu.
- Thi công các hạng mục phụ trợ khác.
Để thực hiện được các nhiệm vụ, người lao động cần phải có kiến thức
chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề trong lĩnh vực Xây
dựng cầu đường bộ; có khả năng làm việc độc lập với đạo đức lương tâm
nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp; có sức khoẻ đảm
bảo để làm việc ở các công ty, xí nghiệp, các doanh nghiệp trong nước và khu
vực.
Để thực hiện các công việc của nghề cần phải có các trang thiết bị , dụng
cụ chính để thi công như: máy đóng cọc, cần trục, thiết bị khoan cọc nhồi, các
máy trắc địa, các thiết bị lao lắp dầm cầu, các máy thi công cơ giới. 
pdf 252 trang hoanghoa 11/11/2022 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Xây dựng cầu đường bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_xay_dung_cau_duong_bo.pdf

Nội dung text: Giáo trình Xây dựng cầu đường bộ

  1. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Dọn dẹp mặt bằng Mã số Công việc : A - 02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Dọn dẹp mặt bằng là công tác chuẩn bị mặt bằng trong quá trình thi công cầu đường, bao gồm các công việc sau: - Xác định vị trí mặt bằng. - Chặt cây, phát cỏ. - Vận chuyển cỏ, cây, mùn, rác. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Đầy đủ máy móc, dụng cụ, thiết bị thi công. - Thực hiện đúng quy trình. - Mặt bằng sạch sẽ. - Cỏ, rác được đổ đúng nơi quy định. - Máy móc, dụng cụ hoạt động tốt. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. - Thời gian thực hiện công việc trong khoảng 40-80 giờ. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lựa chọn được các loại thiết bị, dụng cụ, máy móc phù hợp. - Sử dụng thành thạo các loại thiết bị, dụng cụ, máy móc trong công tác phát quang mặt bằng. - Tổ chức được công việc đúng tiến độ, hiệu quả. 2. Kiến thức: - Nội dung công việc phát quang mặt bằng. - Tính năng, nguyên tắc hoạt động của các loại dụng cụ, máy móc, thiết bị. - Ý nghĩa của công tác phát quang mặt bằng. - Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Thước dây, cọc tiêu, búa tay. - Máy cưa, rìu, dao, rựa, máy xúc, máy ủi. - Xe rùa, xe ô tô, xe xúc tự hành, xẻng. - Dụng cụ bảo hộ lao động như găng tay, quần áo bảo hộ, giày, mũ. 11
  2. V. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Đảm bảo an toàn lao động. 1. Quan sát, theo dõi, kiểm tra. 2. Mặt bằng sạch sẽ. 2. Quan sát, theo dõi, kiểm tra. 3. Sự hợp lý của công tác dọn dẹp, 3. Kiểm tra tổng thể mặt bằng. vận chuyển. 4. Lựa chọn phù hợp các loại máy 4. Đối chiếu với bảng kế hoạch và kiểm móc, thiết bị, dụng cụ. tra thực tế. 5. Đúng tiến độ thực hiện. 5. Đối chiếu với bảng tiến độ thi công. 6. Thực hiện nghiêm túc các biện 6. Quan sát, theo dõi và đối chiếu với pháp an toàn lao động và vệ sinh các biện pháp an toàn lao động và vệ công nghiệp. sinh công nghiệp. 12
  3. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : San lấp mặt bằng Mã số Công việc : A - 03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC San lấp mặt bằng là phương pháp tạo mặt phẳng để chuẩn bị thi công, được thực hiện theo các bước sau: - Xác định vị trí san lấp. - Đào, đắp đất. - San phẳng. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Đầy đủ máy móc, dụng cụ, thiết bị thi công. - San lấp đúng vị trí. - Bề mặt bằng phẳng, đúng cao độ. - Lựa chọn phù hợp các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Đọc bản vẽ. - Lựa chọn các loại đất đắp. - Lựa chọn, bố trí máy móc, thiết bị, dụng cụ. - Sử dụng máy móc thi công, máy thủy bình đo cao độ. 2. Kiến thức - Quy định, ký hiệu của bản vẽ thi công. - Cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy thi công và máy thủy bình. - Phương pháp đo cao độ. - Các quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Hồ sơ thiết kế bản vẽ kỹ thuật thi công, sổ tay ghi chép các thông số kỹ thuật. - Máy xúc, máy san, máy thủy bình, mia, cọc gỗ, sơn, dây, cuốc, xẻng, biển báo. - Dụng cụ bảo hộ lao động như găng tay, quần áo bảo hộ, giày, mũ. 13
  4. V. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sự đầy đủ của máy móc, 1. Thống kê và đối chiếu với hồ sơ. dụng cụ, thiết bị. 2. Sự phù hợp về vị trí, cao độ 2. Kiểm tra bằng máy thủy bình, thước. của mặt bằng. 3. Độ bằng phẳng của mặt 3. Kiểm tra bằng máy thủy bình, quan bằng. sát. 4. Lựa chọn phù hợp các loại 4. Đối chiếu với bảng kế hoạch và kiểm máy móc, thiết bị. tra thực tế. 5. Đúng tiến độ thực hiện. 5. Đối chiếu với bảng tiến độ thi công. 6. Thực hiện nghiêm túc các 6. Quan sát, theo dõi và đối chiếu với biện pháp an toàn lao động và các biện pháp an toàn lao động và vệ vệ sinh công nghiệp. sinh công nghiệp. 14
  5. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Xây dựng lán trại Mã số Công việc : A - 04 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xây dựng lán trại là công tác chuẩn bị thi công trong quá trình xây dựng cầu đường, được thực hiện theo các bước sau: - Xác định vị trí lắp dựng. - Tạo mặt bằng. - Lắp dựng lán trại. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Đầy đủ máy móc, dụng cụ, thiết bị thi công. - Đúng vị trí. - Lán trại chắc chắn, đúng kích thước. - Thực hiện đúng quy trình. - Lựa chọn, sử dụng đúng loại vật tư và đảm bảo khối lượng. - Đảm bảo an toàn lao động. - Thời gian thực hiện công việc từ 20-40 giờ. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Lắp dựng nhà tạm. - Đọc bản vẽ. - Tính toán khối lượng vật tư. - Lựa chọn và sử dụng hợp lý các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ. - Thực hiện được các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 2. Kiến thức - Quy định, ký hiệu của bản vẽ nhà. - Phương pháp lắp dựng nhà. - Tính chất của các loại vật liệu xây dựng nhà tạm. - Các quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các loại vật liệu như: phên tre, cót, dây kẽm, tôn. - Máy xúc, máy san, cọc gỗ, sơn, dây, cuốc, xẻng, biển báo. - Dụng cụ bảo hộ lao động như găng tay, quần áo bảo hộ, giày, mũ. 15
  6. V. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sự đầy đủ của máy móc, dụng 1. Thống kê và đối chiếu với hồ sơ. cụ, thiết bị. 2. Lán trại phải ổn định, chắc 2. Kiểm tra thực tế. chắn. 3. Sự phù hợp về vị trí và kích 3. Kiểm tra bằng thước. thước của lán trại. 4. Đúng khối lượng thi công. 4. Kiểm tra và đối chiếu với hồ sơ thiết kế. 5. Đúng loại vật tư, thiết bị. 5. Kiểm tra, đối chiếu với hồ sơ. 6. Thực hiện đúng tiến độ. 6. Đối chiếu với bảng tiến độ thi công. 7. Thực hiện nghiêm túc các biện 7. Quan sát, theo dõi và đối chiếu với pháp an toàn lao động và vệ sinh các biện pháp an toàn lao động và vệ công nghiệp. sinh công nghiệp. 16
  7. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Lắp đặt hệ thống nước công trình Mã số Công việc : A - 05 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Lắp đặt hệ thống nước là công việc cấp, thoát nước để thi công công trình, được thực hiện theo các bước sau: - Đào đất tạo rãnh. - Lắp đặt ống nước. - Lắp van khóa nước. - Đắp đất lấp đường ống nước. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Đầy đủ máy móc, dụng cụ, thiết bị thi công. - Đúng vị trí, chắc chắn. - Thực hiện đúng quy trình. - Van, ống nước đúng chủng loại, kích thước theo hồ sơ thiết kế. - Độ sâu chôn ống nước đúng quy định. - Đường ống dẫn nước phải kín, không rò rỉ nước. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. - Thời gian thực hiện công việc từ 6-8 giờ. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Đọc bản vẽ. - Sử dụng các loại thiết bị, dụng cụ. - Lựa chọn, phân loại các loại ống nước, van. - Lắp đặt đường ống và các thiết bị phụ trợ. 2. Kiến thức - Sơ đồ cấu tạo của hệ thống cấp thoát nước. - Quy định, kí hiệu của bản vẽ. - Tác dụng và tính năng của các loại van và ống nước. - Cấu tạo, nguyên tắc sử dụng các loại dụng cụ, thiết bị. - Quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Hồ sơ thiết kế bản vẽ kỹ thuật thi công. - Cuốc, xẻng, xà beng. - Ống nước các loại, keo dính, cưa, giấy nhám. - Dụng cụ bảo hộ lao động như găng tay, quần áo bảo hộ, giày, mũ. 17
  8. V. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sự đầy đủ của máy móc, dụng cụ, 1. Thống kê và đối chiếu với hồ thiết bị. sơ. 2. Chủng loại van,ống nước đảm bảo 2. Đối chiếu với hồ sơ. tiêu chuẩn kỹ thuật. 3. Độ kín của ống nước tới các vị trí 3. Quan sát, kiểm tra thực tế. công trình. 4. Đảm bảo tiến độ thực hiện. 4. Đối chiếu với bảng tiến độ thi công. 5. Thực hiện nghiêm túc các biện 5. Quan sát, theo dõi và đối chiếu pháp an toàn lao động và vệ sinh với các biện pháp an toàn lao công nghiệp. động và vệ sinh công nghiệp. 18
  9. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Lắp đặt hệ thống điện công trình Mã số Công việc : A - 06 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Lắp đặt hệ thống điện công trình là công việc chuẩn bị để phục vụ thi công, được thực hiện theo các bước sau: - Đào hố. - Dựng cột. - Kéo, rải dây điện. - Lắp đặt thiết bị chiếu sáng. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Đầy đủ máy móc, dụng cụ, thiết bị thi công. - Đấu lắp hệ thống điện đúng vị trí, chắc chắn. - Nguồn điện ổn định. - Cầu dao, ổ cắm phải có hộp bảo vệ và không chạm chập. - Lựa chọn, sử dụng đúng chủng loại các thiết bị điện. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. - Tiến hành đúng trình tự quy định. - Thời gian thực hiện công việc từ 6-8 giờ. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Đọc bản vẽ. - Kiểm tra hệ thống điện. - Đấu lắp các thiết bị điện. - Thực hiện các biện pháp an toàn lao động. 2. Kiến thức - Quy định, kí hiệu của bản vẽ. - Các qui định an toàn về điện. - Phương pháp đấu lắp hệ thống điện. - Tính chất của vật liệu điện. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Hồ sơ thiết kế bản vẽ kỹ thuật thi công. - Đủ dung cụ trang thiết bị theo yêu cầu như: Máy đào, cuốc, xẻng, xà beng. - Các loại vật liệu như: Dây điện các loại, băng keo dính, kìm, tua vít. - Dụng cụ bảo hộ lao động như găng tay, quần áo bảo hộ, biển báo, giày, mũ. 19
  10. V. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Máy móc, dụng cụ, thiết bị đảm 1. Thống kê, theo dõi đối chiếu bảo số lượng và chất lượng. với hồ sơ. 2. Sự phù hợp về chủng loại của các 2. Kiểm tra và đối chiếu với hồ thiết bị điện. sơ. 3. Đo, kiểm tra bằng các loại 3. Độ ổn định, an toàn của nguồn đồng hồ, bút thử điện. điện. 4. Quan sát, kiểm tra bằng bút 4. Độ chắc chắn và an toàn của cầu thử điện. dao, ổ cắm. 5. Đối chiếu với bảng tiến độ thi 5. Đảm bảo tiến độ thực hiện. công. 20
  11. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Tập kết nhân lực Mã số Công việc : A - 07 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc này nhằm chuẩn bị nhân lực để thi công các hạng mục công trình, được thực hiện theo các bước sau: - Thông báo giờ tập kết. - Điểm danh nhân lực. - Tổng kết nhân lực. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Đánh giá đúng trình độ, năng lực và sức khỏe của từng người. - Đủ số lượng. - Đúng thời gian quy định. - Đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động. - Thời gian thực hiện công việc từ 2 - 4 giờ. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Nhận biết, đánh giá con người bằng kinh nghiệm thực tế - Đánh giá năng lực của từng đơn vị, đội nhóm. - Tổ chức, phối hợp giữa các đội, nhóm theo từng công việc. - Thực hiện đúng các quy định về an toàn lao động. 2. Kiến thức - Các biện pháp tổ chức, bố trí đội nhóm theo từng công việc. - Các quy định về quyền và nghĩa vụ của người lao động. - Các chế độ chính sách trong luật bảo hộ lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Hồ sơ thiết kế bản vẽ kỹ thuật thi công, sổ tay ghi chép các thông số kỹ thuật - Lịch trình, bảng phân công kế hoạch. - Tiến độ thi công. V. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Đủ số lượng nhân lực. 1. Quan sát, ghi chép. 2. Đúng thời gian quy định. 2. Kiểm tra, rà soát. 3. Bố trí các đội nhóm hợp lý, phù 3. Đối chiếu với khối lượng công hợp với năng lực và tính chất công việc, chứng chỉ nghề của người việc. lao động. 21
  12. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Tập kết nguyên vật liệu Mã số Công việc : A - 08 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc này nhằm chuẩn bị vật liệu phục vụ cho việc thi công công trình, được thực hiện theo các bước sau: - Xác định vị trí tập kết vật liệu. - Xác định khối lượng nguyên vật liệu. - Thống kê chủng loại vật liệu. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Bố trí đúng vị trí, gọn gàng, không bị hư hỏng. - Đủ các loại vật liệu theo yêu cầu. - Đảm bảo khối lượng và chất lượng vật liệu. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. - Thời gian tập kết phù hợp với bảng tiến độ. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Phân loại các loại vật liệu. - Bố trí, sắp xếp vật tư. - Xác định khối lượng của các loại vật liệu xây dựng. - Kiểm tra chất lượng vật liệu xây dựng. - Sử dụng thiết bị vận chuyển vật liệu xây dựng. 2. Kiến thức - Các tính chất của vật liệu xây dựng. - Các biện pháp bảo quản vật liệu xây dựng. - Phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng vật liệu xây dựng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Sổ tay ghi chép các thông số kỹ thuật và các loại vật liệu xây dựng. - Máy tính, sổ sách, sân bãi, thước các loại. - Xe chuyên dùng vận chuyển vật liệu. - Dụng cụ bảo hộ lao động như găng tay, quần áo bảo hộ, giày, mũ. V. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sự gọn gàng, hợp lý của kho, bãi 1. Quan sát, kiểm tra. chứa nguyên vật liệu. 2. Sự phù hợp của chất lượng vật 2. Đánh giá, kiểm tra, đối chiếu liệu. với sổ sách, hồ sơ. 3. Đảm bảo khối lượng vật liệu. 3. Tính toán và đối chiếu với hồ sơ. 4. Đảm bảo tiến độ tập kết vật liệu. 4. Đối chiếu với bảng tiến độ thi công. 22
  13. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Tập kết thiết bị Mã số Công việc : A - 09 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Tập kết thiết bị là công việc nhằm chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ và máy móc để thi công công trình. Bao gồm các bước sau: - Chuẩn bị máy thi công. - Chuẩn bị dụng cụ. - Chuẩn bị các thiết bị khác. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Đảm bảo các thông số và yêu cầu kỹ thuật của thiết bị. - Bố trí máy móc, thiết bị đúng vị trí. - Đầy đủ nguyên, nhiên liệu cho máy móc, thiết bị. - Đủ dung cụ, trang thiết bị theo yêu cầu. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. - Thời gian thực hiện công việc từ 4-6 giờ. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng các dụng cụ, thiết bị phục vụ thi công. - Kiểm tra tình trạng máy móc, thiết bị. - Tính toán, dự trù nguyên nhiên liệu cho máy móc. - Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn lao động. 2. Kiến thức - Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy xây dựng. - Tính năng, công dụng của từng loại máy và dụng cụ thiết bị . - Các quy định an toàn trong thi công cơ giới. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Hồ sơ thiết kế bản vẽ kỹ thuật thi công, sổ tay ghi chép các thông số kỹ thuật. - Dụng cụ trang thiết bị theo yêu cầu như: máy xúc, máy san, cuốc, xẻng. - Dụng cụ bảo hộ lao động như găng tay, quần áo bảo hộ, giày, mũ. 23
  14. V. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Đảm bảo thông số và yêu cầu kỹ 1. Kiểm tra và thử không tải các thuật của máy móc, thiết bị. máy móc, thiết bị. 2. Đủ số lượng máy móc, thiết bị 2. Thống kê và đối chiếu với hồ theo yêu cầu. sơ. 3. Bố trí đúng vị trí. 3. Quan sát, kiểm tra thực tế. 4. Đảm bảo tiến độ thực hiện. 4. Đối chiếu với bảng tiến độ thi công. 5. Thực hiện nghiêm túc các biện 5. Quan sát, theo dõi và đối chiếu pháp an toàn lao động và vệ sinh với các biện pháp an toàn lao công nghiệp. động và vệ sinh công nghiệp. 24
  15. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Lên khuôn đường Mã số Công việc : B-01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Lên khuôn đường là công tác được thực hiện trong quá trình thi công nền đường nhằm xác định phạm vi thi công nền đ ường và vị trí tim đường, vai đường, chân mái ta luy. Công việc lên khuôn đường bao gồm các bước sau : - Nhận cọc mốc và cọc tim đường. - Đóng các cọc tim đường, vai đường, chân ta luy. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Đầy đủ máy móc, dụng cụ, thiết bị. - Sử dụng thành thạo máy móc, dụng cụ thi công. - Thực hiện đúng quy trình thi công lên khuôn đường. - Nhận đủ cọc mốc. - Cọc được đóng đúng vị trí và đủ số lượng theo yêu cầu. - Cọc đóng thẳng, chắc chắn, ổn định. - Cọc mốc được gửi ra ngoài phạm vi ảnh hưởng của xe máy. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. - Thời gian thực hiện công việc theo bảng tiến độ thi công. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Đọc bản vẽ. - Sử dụng máy móc, dụng cụ, thiết bị thi công. - Đo đạc xác định vị trí khuôn đường. - Quan sát, kiểm tra và tổ chức công việc. - Phối hợp với đồng nghiệp thực hiện công việc. 2. Kiến thức - Quy định, kí hiệu của bản vẽ. - Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy móc, thiết bị thi công. - Nội dung và nguyên tắc lên khuôn đường. - Phương pháp đo đạc xác định vị trí khuôn đường. - Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả thi công. - Quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công - Thước dây, dây, máy kinh vĩ, máy toàn đạc. - Cọc bê tông, cọc gỗ, búa. - Sổ tay thi công nền đường. - Dụng cụ bảo hộ lao động: găng tay, áo quần bảo hộ, biển báo. 25
  16. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sự đầy đủ và phù hợp của các máy 1. Thống kê và đối chiếu với hồ sơ móc, thiết bị, dụng cụ thi công. thiết kế. 2. Đảm bảo đúng quy trình thi công 2. Quan sát, đối chiếu với hồ sơ lên khuôn đường. thiết kế. 3. Sự thành thạo sử dụng các thiết bị 3. Quan sát và kiểm tra quá trình thi công. thực hiện. 4. Sự đầy đủ cọc mốc khi nhận. 4. Kiểm tra số lượng cọc. 5. Sự chính xác về vị trí đóng cọc và 5. Kiểm tra thực tế và thống kê số đầy đủ số lượng cọc đóng. lượng cọc. 6. Độ thẳng, chắc chắn, ổn định của 6. Kiểm tra thực tế. cọc. 7. Cọc mốc được gửi ra ngoài phạm 7. Kiểm tra vị trí gửi cọc mốc. vi ảnh hưởng của xe máy. 8. Thực hiện đúng tiến độ thi công. 8. Theo dõi đối chiếu với tiến độ thi công. 9. Thực hiện nghiêm túc các biện 9. Quan sát, theo dõi và đối chiếu pháp an toàn lao động và vệ sinh với các biện pháp an toàn lao động công nghiệp. và vệ sinh công nghiệp. 26
  17. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Đào bỏ vật liệu không thích hợp Mã số Công việc : B-02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Đào bỏ lớp vật liệu không thích hợp là công tác được thực hiện trong quá trình thi công nền đường nhằm đào bỏ lớp vật liệu không thích hợp trên bề mặt nền đường, bao gồm các bước thực hiện: - Xác định phạm vi cần nạo vét. - Đào bỏ vật liệu không thích hợp. - Vận chuyển đất đến nơi qui định. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Đầy đủ máy móc, dụng cụ, thiết bị. - Thực hiện đúng quy trình đào bỏ lớp vật liệu không thích hợp. - Sử dụng thành thạo máy móc, dụng cụ thi công. - Xác định chính xác phạm vi cần đào bỏ. - Nạo vét đúng chiều dày và cao độ. - Đất được vận chuyển đến đúng nơi qui định, không được để vương vãi trong quá trình di chuyển. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. - Thời gian thực hiện theo bảng tiến độ thi công đã lập. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Đọc bản vẽ. - Sử dụng các loại máy móc, dụng cụ, thiết bị thi công. - Đo đạc xác định phạm vi đào bỏ. - Tính toán khối lượng đào bỏ. - Kiểm tra, nghiệm thu công tác thi công. - Quan sát, kiểm tra và tổ chức công việc. - Phối hợp với đồng nghiệp thực hiện công việc. 2. Kiến thức - Quy định và kí hiệu của bản vẽ. - Nội dung và quy trình đào bỏ lớp vật liệu không thích hợp. - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy móc thi công. - Phương pháp đo đạc xác định cao độ và phạm vi đào bỏ. - Phương pháp tính toán khối lượng đào bỏ. - Phương pháp kiểm tra, nghiệm thu công tác đào bỏ lớp vật liệu không thích hợp. - Quy định về đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công. - Thước dây, dây, cọc gỗ, máy kinh vĩ, máy thuỷ b ình, máy toàn đạc điện tử, mia. - Cuốc, xẻng, xà beng, xe rùa, cưa, rựa, rìu, búa. 27
  18. - Máy ủi, máy san, máy đào gốc cây, máy cạp. - Sổ tay thi công nền đường, qui trình thi công nền đường. - Dụng cụ bảo hộ lao động: găng tay, áo quần bảo hộ, giàu, mũ. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sự đầy đủ và phù hợp của các 1. Thống kê và đối chiếu với hồ sơ máy móc, thiết bị, dụng cụ thi công. thiết kế. 2. Thực hiện đúng quy trình đào bỏ 2. Quan sát, đối chiếu với quy lớp vật liệu không thích hợp. trình. 3. Sự thành thạo sử dụng các thiết bị 3. Quan sát và kiểm tra quá trình thi công. thực hiện. 4. Độ chính xác phạm vi đào bỏ và 4. Đo đạc, kiểm tra bằng máy kinh chiều dày lớp vật liệu đào bỏ. vĩ, thủy bình. 5. Sự hợp lí của việc vận chuyển và 5. Quan sát và kiểm tra vị trí đổ đổ đất theo quy định. đất. 6. Đảm bảo tiến độ thực hiện. 6. Đối chiếu với bảng tiến độ thi công. 7. Thực hiện nghiêm túc các biện 7. Quan sát, theo dõi và đối chiếu pháp an toàn lao động và vệ sinh với các biện pháp an toàn lao công nghiệp. động và vệ sinh công nghiệp. 28