Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô (Phần 2) - Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành một Irong những xu thế
phát triển chù yếu cùa quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại. Nhừng tiến
bộ nhanh chóng về khoa học kỹ thuật cùng với vai trò ngày càng
tăng cùa các công ty đa quốc gia đà thúc đẩy mạnh mẽ quá trình
chuyên môn hoá và họp tác giữa các quốc gia, làm cho lực lượng sán
xuất được quốc tế hoá cao độ. Tất cả các nước trên thế giới đều điều
chinh chính sách theo hướng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bò hàng
rào thuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hoá, luân
chuyền các yếu tố sản xuất như vốn, lao động và kỹ thuật trên thể
giới ngày càng thông thoáng hơn. Đe không bị gạt ra ngoài lề cùa sự
phát triền, các nước, nhất là các nước đang phát triển, đều phải nổ
lực hội nhập vào xu thế chung đó và tăng cường sức cạnh tranh kinh
tế. Trong bối cảnh đó, việc quản lý nền kinh tế cùa một nước không
thề chi tính đến các yếu tố bên trong và các mô hình kinh tế vĩ mỏ
chi thực sự có ý nghĩa đề biểu diễn các nền kinh tế thực và cung cấp
cơ sờ cho lập và phàn tích chính sách kinh tế một khi có tính đến các
khía cạnh quốc tế cùa một nền kinh tế. Điều này hàm ý nền kinh tế
cần được xem với tư cách là nền kinh té mờ.
Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu cách thức mở rộng mô
hinh IS-LM cho một nền kinh tế mờ để tính đến hai hiện tượng
không xuất hiện trong nền kinh tế đóng:
thương mại quốc té về hàng hoá và dịch vụ;
chu chuyển vốn quốc tế.
Nhìn chung, một nền kinh té mờ có nghĩa là nột nền kinh tể có quan
hệ thương mại và tài chính với ihế giới bên ngoài. Tuy nhiẽn, phạm
Irù này chi thực sự có ý nghĩa nếu các giao dịch này là khá lớn so với
GDP của đất nước, hoặc chúng có ành hường lớn dến các chính sách
kinh tế của nước đó. Nói cách khác, nền kinh tể phải có mức độ mở
cửa cao. Một chi tiẽu thường được sừ dụng để đo lường mức độ mờ
cửa cùa một nền kinh tế là ti lệ cùa thương mại quốc tế về hàng hoả
và dịch vụ so với GDP. Nàm 2007, ti lệ này là Việt Nam là 152%.
Trong phần đầu cùa chương chủng la sè giới thiệu hai loại giá then chốt
trong các giao dịch quốc tế, đó là ti giá hối đoái danh nghĩa và ti giá hối
đoái thực tế. Tiếp theo, chúng ta sẽ điều chinh mô hình IS-LM đã giới
ihiệu ờ chương 8 cho thích họp với một nền kinh te mở. Sau đó, chúng
ta sẽ sừ dụng mô hình mới này để phân tích tác động của các cú sốc và
chính sách đến một nền kinh tế mờ. Cuối cùng, chúng ta sẽ đề cập đến
sự khác biệt về lãi suất giữa các nước và so sánh lợi thế tương đối giữa
hai hệ thống ti giá hối đoái thả nồi và ti giá hối đoái cố định. 
pdf 140 trang hoanghoa 10/11/2022 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô (Phần 2) - Trường Đại học Kinh tế quốc dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nguyen_ly_kinh_te_vi_mo_phan_2_truong_dai_hoc_kin.pdf

Nội dung text: Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô (Phần 2) - Trường Đại học Kinh tế quốc dân

  1. và dài hạn klii ti giá Ihà nồi.Bòi vì hạn chế thưoTig mại làm tăng cầu về xuất khẩu ròng tại mỗi mức ti giá cho trước, chúng đơn giàn làm dịch chuyền đườỉiG, IS* sang phải. Ket quà là đ ồ n gnội tệ lên giá và không có sự thay đổi của cả xuất khẩu ròng lẫn sản lượng cùa nền kinh tế. 2. Tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô trong một nền kinh tế nhỏ, mử cửa vói tỉ giá cố định Hệ thống tỉ giá hối đoái cố định hoạt động như thế nào? Trong hệ thống ti giá hối đoái cố định, ti giá hối đoái được giữ ờ một mức nhất định. Ti giá hối đoái chi thay đổi do những quyet định chính sách của chính phù. Hiện tại, nhiều nước trên thế giới vẫn duy tri hệ thống này. Sự ra đời của Liên minh tiền tệ châu Âu từ ngày 1 tháng 1 năm 1999 gắn liền với việc cố định vĩnh viền ti giá hối đoái giữa tiền của các nước thành viên. Thông thường các nước nhò hơn sẽ quyết định cố định một cách tương đối ti giá hối đoái cùa đồng nội tệ với tiền cùa một bạn hàng thưoiig mại then chốt. Hình 9-5 Cố định tỉ giá hối đoái Hãy giả thiết chính phù Việt Nam quyết định cố định ti giá hối đoái giữa đồng Việt Nam (VND) và đôla Mỹ (USD) tại mức OA VND đổi 1 USD. Hình 9-5 mô tà thị trường trao đổi giữa đỏla Mỹ và đồng Việt Nam. Như hinh vẽ cho thấy ti giá hối đoái cân bằng{OB) cao hơn ti giá cố định(OÀ). Nếu không có bất kỳ sự can thiệp nào cùa Chính phủ, thi đồng tiền đồng Việt Nam sẽ tăng giá cho đến khi đạt được OB. Tại mức ti giá cố định OA, cầu về VND là AG lón hơn 214
  2. cung VNl) là AH. Đe giữ cho tỉ giá ồn định ờ mức OA. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải dịch clìuycn đường cung VIMD sang bẽn phải từ So tới Sị. Điều này có thề đạt được bằng cách tung HG đồng Việt Nam ra thị trường để muađôla Mỹ. Hoạt động này sẽ làm tăng dự Irừ ngoại lệ cùa Ngân hàng Nhà nước Vìột Nam và tăng cung tiền trong nền kinh tế. Điểm tlìen chốt trong mô hinh này là đề cố định ti giá, ngân hàng trung ương phải hy sinh quyền kiểm soát cung tiền. Chính sách tiền tệ bây giờ phải điều chinh cung tiền đề bảo vệ mức ti giá cố định được công bố trưóc. Neu dân cư cần bán nhiều ngoại tệ hơn, ngân hàng trung ương phải bơm thêm nội tệ vào lưu thông để mua ngoại tệ; ngược lại, nếu dân cư muốn đối nhiều nội tệ iấy ngoại tệ, ngân hàng trung ương phải bán ngoại tệ và rút bót nội tệ từ lưu thông về. Trong chế độ tỉ giá cố định, cung tiền trờ thành một biến nội siỉỉh mà ngân hàng trung ương không tliể kiềm soát được. Chính sách tàỉ khoá Nếu chính phủ cố gắng táng sàn lượng bằng cách mờ rộng tài khoá, điều này sẽ làm tăng tổng cằLi, làm táng lãi suất trong nước và dẫn đến một dòng vốn chảy vào. Cung ngoại tệ tàng và đồng nội tệ có xu hướng lẽn giá. ĩrmh 9-6 Sự mở rộitg iàỉ khóa trong điều kiện ti giá cố định Đê chống lại sức ép lên giá cùa đồng nội tệ, ngân hàng trung ương phải tung nội tệ ra đế mua ngoại tệ vào. Nghĩa là lượng nội tệ nấm giừ bởi khu vực tư nhân sẽ tăng. Cung tiền tiếp tục tăng cho tới khi lài suất trờ 215
  3. lại mức thế giới. Do vậy, dưới chế độ tỉ giá hối đoái cố định và vốn luân chuyển hoàn hảo, chính sách tài khoá rất hiệu quả trong việc điều tiết tổng cầu vì hoàn toàn không xàv ra hiện tượng lấn át. Trên cà hai hệ trục sự mờ rộng tài khóa làm dịch chuyền các đường ỈS hay IS'*' và LM hay LM* sang phải cùng một lượng như nhau. Ket quả là thu nhập tãng từ Yị lên Y2, được khuyểch đại theo số nhân chi tiêu nhir mô hình giao điểm Keynes dự đoán. Chính sách tiền tê • Giả sừ nếu chính phù cố gắng tăng sàn lưựng bằng cách mờ rộng tiền tệ, Lãi suất trong nước sẽ giảm và gây ra một dòng vốn chày ra. Dòng vốn chảy ra này gây sức ép giảm giá đồng nội tệ, và nếu muốn tiếp tục duy trì ti giá cố định, thi ngân hàng trung ương phải can thiệp vào thị trường ngoại hối bằng cách bán ngoại tệ từ nguồn dự trữ. Kết quả là cung liền trong nền kinh tế giảm. Hoạt động này phải được tiếp tục cho tới khi cung tiền trờ lại mức ban đầu. Với von iuân chuyền hoàn hào bất kỳ một cố gắng nào của ngân hàng trung irơng nhằm theo đuổi chính sách tiền tệ mờ rộng cQng sẽ dẫn đến sự giảm sút về dự trữ ngoại tệ. Như vậy, với ti giá hối đoái cố định, chính sách tiền tệ hoàn toàn không có hiệu quả trong việc điều tiết tổng cầu. Hình 9-7 Sự mở rộng tiền tệ trong điều kiện tỉ giá cố định Trên cả hai hệ trục, ban đầu việc ngân hàng trung ương tăng cung ứng tiền tệ làm dịch chuyền đường LM/LM* sang phải. Tuy nhiên, hoạt động mua ngoại tệ để duy tri ti giá hối đoái cố định làm giàm cung ứng tiền tệ và đưa đường LM/LM* trở lại vị trí ban đầu. 216
  4. Sự đối nghịch giữa hiệu quà cùa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ với vốn luân chuyền hoàn hảo dưới các chế độ ti giá hối đoái khác nhau là một trong nhừng vấn đề đáng quan tâm nhất của kinh tế vĩ mô quốc té. Chính sách tiền tệ kliỏng hiệu quà trong việc điều tiết lồng cầu dưới chế độ ti giá hối đoái cố định, nhưng lại rất hiệu quả dưới chế độ li giá hối đoái thà nồi. Ngược lại, chính sách tài khoá lại rất hiệu quà trong việc điều tiếí tồng cầu dưới chế độ ti giá hối đoái cố định, trong khi không hiệu quả dưới che độ ti giá thà nồi. Chính sách thưcmg mại Sự hạn chế thương mại có hiệu quà trong điều kiện li giá cố định, bời vi giống như chính sách tài khoá, biện pháp này làm dịch chuyển đường IS/IS* sang phải. Đường LM/LM* cũng dịch chuyền sang phải tương ứng. Kết quả là cà xuất khâu ròng, thu nhập và cung tiền tại trạng thái cân bằng mới đều cao hơii trạng thái cân bằng ban đầu. 4. Sự khác biệt lãi suất gíửa các nưó'c Cho đến nay chúng ta già thiết tài sàn trong nước và tài sàn nước ngoài có thể thay thế hoàn hảo cho nhau, tức là trường hợpvốn luân chuyển hoàn hảo,các nhà đầu tư sỗ chuyển vốn đề cân bằng lài suất giừa các nước. Neu một loại tài sản có lăi suất tạm thời cao hơn chút ít, thì các nhà đầu tư sẽ chuyển sang giừ tài sàn đỏ cho đến khi lâi suất của nó sẽ giảm trờ lại để khôi phục sự cân bàng. Tuy nhiên, điều phổ biến trong thực tế là tài sàn trong nước và nước ngoài (ví dụ, trái phiếu) có thề thay thế cho nhau, nhưng không hoàn hào, hay nói cách khácvốn luân chuyển không hoàn hảo. Nếu tài sản không thay thế hoàn hảo thì lãi suất không nhất thiết giống nhau giừa các nước. Các nhân tố có thể làm cho các tài trong nước và nước ngoài khòng thề thay thế hoàn hảo cho nhau bao gồm sự khác biệt về rìii ro đối với tài sàn cùa các nước khác nhau, rủi ro do sự thay đổi tỉ giá hối đoái, chi phí giao dịch, và thiếu thông tin về các tài sản nước ngoài. Lài suất có thề cao hoTi ờ nhừng nước mà chính trị bất ồn vi các nhà đầu tư có the phải đối mặt với rùi ro là các khoản tiền cho vay của họ không được hoàn tra trong tương lai. Kỳ vọng về sự thay đồi ti giá trong tương 217
  5. lai cũng có thể dẫn đến sự khác biệt về lài suất. Nếu các nhà đầu tư dụ kiến rằng tiền đồng Việt Nam sẽ giảm giá so với đôla Mỹ, thi các nhà đầu tư sẽ đòi hỏi lài suất cao hơn khi cho vay bằng đồng Việt Nam một cách tương đối so với clio vay bằng đôla Mỹ. Đe tính đến sự kliác biệt về lăi suất trong mô hinh hiện có, chúng ta RÌà thiết rằng lãi suất trong nưóc bằng lãi suất thế giới cộng thêm một mức bào hiểm 0, tức là r = r* + 0. Sự giă tăng mức bảo hiểm này sẽ làm dịch chuyển đường IS* sang trái và đường LM* sang phài. Điều này làm giảm ti giá, làm tăng xuất khấu ròng và sản lượiig. irinh 9-8 Tăng mức bảo hiếm rủi ro Một hệ quà rút ra là sự biến động cùa ti giá cỏ thể đơn giản là do mọi người dự kiến ti giá sẽ thay đổi trong lương lai. Già sừ ràng thòng tin mới làm cho các nhà đầu tư dự đoán rằng tiền đồng Việt Nam sẽ giảm giá trị. Mức bào hiểm cho tiền đồng cần phải tàng. Ket quả là giá ưị cìia tiền đồng Việt Nam giảm ngay lập tức. 5. Tỉ giá nên thả nổi hay cố định? Các nhà kinh tế thường tranh iuận về điểm mạnh tương đối cùa các chế độ tì giá thà nổi và cố định. Nhược điềm cơ bàn của chế độ ti giá cố định là các cơ quan quàn lý tiền tệ không thể kiểm soát được cung tiền. Ngược lại, người ta nhận thấy sự biến động của ti giá trong chế độ ihả nổi cũng gây bất lợi cho các hoạt động thươiìg mại quốc tế do việc lập kế hoạch kinh doanh trờ nên phức lạp hơn. Luận diểm này trờ ncn ít 218
  6. thuveí phục hon khi trong các nền kinli tc hiện đại có các dịch vụ tài chính cho phép các doanh nghiệp tránh được rùi ro khi li giá biến động. Thực tc cho thấy kliòng hề tồn lại chế độ lioàn toàn thà nồi hay hoàn toàn cố định. Các giới chức tiền tệ cỏ liienáng giá hayphá giá trong ché độ ti giá cố định; trong khi ngân hàng trung ương có the can íhiệp vào thị Irưòng ngoại hối khi cần thiết nhằm hạn chế các ảnh hường bất lọ’i đén ti giá trong chế độ tỉ giá thả nồi. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trong mô hình Mundell-Pleming với tỉ giá hối đoái thà nồi, hãy giài thích điều gì xảy ra với tổng thu nhập, tỉ giá hối đoái và cán cân thương mại khi chính phù tãng thuế. Điều gì sẽ xày ra, nếu ti giá hối đoái được cố định chứ khỏng phải thả nổi? 2. Trong mỏ hình Mundell-Pleming với ti giá hối đoái thả nổi, hãy giải ihích điều gì xảy ra với tồng thu nhập, ti giá hối đoái và cán cân ihưong mại khi cung ứng tiền tệ giảm xuống. Điều gì sẽ xày ra, nếu ti giá hối đoái được cố định chứ không phải thả nổi? 3. Trong mô hinh Mundell-Pleming với tỉ giá hối đoái thả nổi, hãy giải thích điều gì xày ra với tổng thu nhập, ti giá hối đoái và cán cân thương mại khi hạn ngạch nhập khẩu xe máy được dỡ bò. Điều gi sẽ xảv ra, nếu tỉ giá hối đoái được cố định chứ không phải thả nồi? 4. Hăv cho biết nhùng ưu điểm của ti giá hối đoái thả nồi và cổ định? CÂU HỎI LựA CHỌN 1. Nếu ti giá đưọc định nghĩa là số đon vị ngoại tệ cần thiết để mua một đon vị nội tệ, thì ti giá cao hơn: a. làm cho hàng nội ré hơn một cách lương đối so với hàng ngoại. b. khuyến khích xuất khẩu và hạn che nhập khẩu. c. làm giảm xuấl khẩu ròng. d. làm tăng thu nhập. 2. Trong mỏ hinh Mundell-Pleming với thu nhập thực te Y và lãi suất thực le r được biểu diễn trên các trục toạ độ. Khi ti giá hối đoái tăng: 219
  7. a. đầu tư tăng và đường IS dịch chuyển sang phải. b. xuất khẩu ròng tăng và đường IS dịch chuyển sang phải. c. đầu tư giảm và đường IS dịch chuyển sang trái. d. xuất khẩu ròng giảm và đường !S dịch chuyền sang trái. 3. Nhận định nào dưới đây về mô hinh Mundell-Pleming được vè với tổng thu nhập Y và ti giá hối đoái e trên các hệ trục toạ độ là không đúng? a. lài suất được cố định tại mức thế giới. b. đường LM* thẳng đứng bởi vì ti giá hối đoái không tham gia vào các phương trình cầu tiền hay cung tiền. c. đường IS* dổc xuống bời vì ti giá thấp hơn có tác dụng khuyến khích đầu tư. d. giao điểm cùa các đường IS* và LM* quyết định ti giá hối đoái cân bằng. 4. Trong một nền kinh tế nhỏ, mờ cừa với ti giá thả nồi, chính sách tài khoá không có hiệu quả trong việc thay đồi sản lượng bời vì: a. chính sách tiền tệ sẽ triệt tiêu hoàn toàn ảnh hường cùa chính sách tài khoá. b. ti giá không thay đồi. c. xuất khau ròng sẽ thay đổi để triệt tiêu hoàn toàn ảnh hường ban đầu cùa chính sách tài khoá đến tổng cầu. d. ti giá sẽ thay đổi một lượng như lài suất. 5. Trong một nền kinh tế nhò, mở cừa với ti giá thà nồi, điều nào dưới đây không xày ra khi tăng cung tiền? a. Lãi suất giảm. b. Mức thu nhập cân bằng tăng. c. Ti giá cùa đồng nội tệ giảm. d. Xuất khẩu ròng tãng. 6. Hạn chế thương mại không ảnh hưởng đến thu nhập trong một nền kinh tế nhỏ, mờ cừa với ti giá thả nồi bới vì: a. xuất khẩu ròng tăng, nhưng đầu tư giảm. b. tỉ giá cùa đồng nội tệ tăng làm triệt tiêu ảnhhường ban đầu đến xuất khẩu ròng. c. nhập khau giảm một lượng đúng bàng sự gia tăng cùa xuất 220
  8. khâu. d. Tất cà các câu trên. 7. Nếu ti giá cùa đồng nội tệ đang ở mức cao hom mức cố định được ấn định bời ngân hàng trung ương, thi các nhà đầu cơ có thề kiếm lời bằng cách: a. mua ngoại tệ trên thị trường ngoại hối và bán chúng cho ngân hàng trung ương. b. mua ngoại tệ từ ngân hàng trung ương và bán chúng trên thị irường ngoại hối. c. mua nội tệ trên thị trường ngoại hối và bán chúng cho ngân hàng trung ương. d. không phải các điều kể trẽn. 8. Hành động kiếm lời được mô tả trong câu hòi 7 sẽ làm cung tiền trong nước: a. tăng, do đó dịch chuyển đường LM* sang trái. b. tăng, do đó dịch chuyển đường LM* sang phải. c. giảm, do đó dịch chuyển đường LM* sang trái. d. giám, do đó dịch chuyển đường LM* sang phải. 9. Trong một nền kinh tế nhò, mở cửa với tỉ giá cố định, chính sách tài khoá mở rộng sẽ: a. buộc ngân hàng trung ương phải tăng cung tiền để ngàn cản đồng nội tệ tăng giá. b. tăng thu nhập thực tế. c. cuối cùng sẽ làm cả đường IS* và LM* đều dịch chuyển sang phải. d. Tất cả các câu trên. 10. Trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửa với ti giá cố định, nếu ngân hàng trung ương lăng cung tiền; a. thu nhập quốc dân sè không bị ảnh hưởng. b. sự gia tăng ban đầu cùa cung tiền sẽ bj triệt tiêu nếu ngân hàng trung ương duy trì ti giá cố định. c. đường LM* ban đầu dịch chuyển sang phải, sau đó lại dịch chuyển sang trái về vị trí ban đầu. d. Tất cà các câu trên. 221
  9. 11. Neu giá trị của đồng nội tệ giảm thông qua chính sách phá giá: a. dường LM* dịch chuyền sang phải; cả xuất khẩu ròng và thu nhập đều tăng. b. đườiìg LM* dịch chuyển sang phải, xuấl khẩu ròng giảm và thu nhập tăng. c. đường LM* dịch chuyền sang trái; cả xuất khẩu ròng và thu nhập đều giàm. d. cà đường IS* và LM* đều dịch chuyền sang phải. 12. Trong một nền kinh tế nhò, mờ cừa với ti giá cố định, chính sách hạn chế thương mại sẽ: a. có ành hưởng giống như trong hệ thống ti giá thả nổi. b. làm tăng ihu nhập cân bằng. c. làm dịch chuyền đường IS*, trong khi vị trí của đường LM* không thay đồi. d. làm ti giá trệch ra khỏi mức cố định bởi ngân hàng trung ương. 13. Trong mô hình Mundell-Pleming: ■ a. cà chính sách tài khoá và tiền tệ đều có ảnh hường lớn hơn đến thu nhập quốc dân nếu ti giá hối đoái cố định. b. cả chính sách tài khoá và tiền tệ đều có ảnh hưởng lớn hơn đến thu nhập quốc dân nếu ti giá hối đoái thà nối. c. chính sách tài khoá có ảnh hưởng lớn hơn đến thu nhập quốc dân nếu ti giá hối đoái cố định, trong khi chính sách tiền tệ hiệu quả hơn nếu ti giá hối đoái thả nồi. d. chính sách tài khoá có ảnh hường lớn hơn đến thu nhập quốc dân nếu ti giá hối đoái thà nổi, trong khi chính sách tiền tệ hiệu quả hơn nếu ti giá hối đoái cố định. 14. Khoản bào hiểm rủi ro đối với lài suất cùa một nước sẽ tăng nếu; a. dân cư dự tính đồng nội tệ sẽ giảm giá trên thị trường ngoại hối. b. rủi ro tín dụng trong nước táng. c. dự trừ ngoại tệ cùa đất nước đang cạn kiệt một cách nhanh chóng. d. Tất cả các câu trẽn. 222
  10. 15. Việc tãna mức bào hiêm rui ro đối VỚI tài sàn cùa một nưóc một nước sẽ; a. làm dịch chuyển các đường IS* và LM* sang phải, làm cho đồng nội tệ tãng giá. b. làm dịch chuyển các đường IS* và LM* sang Irái, làm cho đồng nội tệ giảm giá. c. làm dịch chuyển các đường IS* sang trái và LM* sang phải, làm cho đồng nội tệ giảm giá. d. làm dịch chuyền các đường IS* sang phải và LM* sang trái, làm cho đồng nội tệ tăng giá. 16. Một luận cứ ùng hộ che độ ti giá hối đoái thả nồi là chúng: a. làm giảm bất định và tchuyen khích thương mại quốc tế. b. cho phép sử dụng chính sách tiền íệ để thựchiện được các mục tiêu khác ngoài việc ổn định tì giá hối đoái. c. giảm sự giao động cùa ti giá hối đoái. d. Tất cả các câu trên 17. Chính sách tài khoá sẽ-có ảnh hưởng mạnh nhất trong ngắn hạn đến mức thu nhập quốc dân cân bằng trong một nền kinh te: a. nhỏ, mở cửa với ti giá hối đoái thà nồi. b. lớn, mờ cửa với ti giá hối đoái thà nổi. c. đóng. d. nhò, mở cửa với ti giá hối đoái cố địnlì. 18. Trong mô hình Mundell-Pleming với thu nhập thực te Y và lãi suất thực té r được biểu diễn trên các trục toạ độ, tỷ giá hối đoái thà nổi. Nếu các đường IS và LM cắt nhau tại mức lãi suất trong nước thấp hơn lãi suất thế giới, các nhà đầu cơ sẽ chuyển tiền: a. ra nước ngoài để mua tài sán nước ngoài, làm đồng nội tệ tăng giá và dịch chuyển đường IS sang trái. b. ra nước ngoài dể mua tài sản nước ngoài, làm đồng nội tộ giảm giá và dịch chuyển đường IS sang phải. c. lừ nước ngoài vào đề mua tài sản trong nước, làm đồng nội tệ giảm giá và dịch chuyển đường IS sang phải. d. từ nước ngoài vào để mua tài sản trong nước, làm đồng nội tệ tăng giá và dịch chuyển đườiig IS sang trái. 223
  11. BÀI TẬP VẶN DỤNG • • • L Hãy dùng mò hinh Mundell- Pleming để dự đoán điều gi sẽ xảy ra với tổng thu nhập, ti giá hối đoái và cán cản thương mại trong điều kiện ti giá hối đoái thà nổi và cố định khi có các cú sốc sau đây: a. Sự suy giảm niềm tin cùa người tiêu dùng về tương lai làm cho họ chi tiêu ít hơn và tiết kiệm nhiều hcm. b.Khi Thái Lan đưa ra thị tarờiig một loại sản phẩm mỳ án liền rất hợp thị hiếu của người Việt Nam, làm cho một số người tiêu dùng Việt Nam thích mỳ ăn liền Thải Lan hơn mỳ ăn liền sản xuất trong nước. c. Việc sử dụng rộng rãi máy rút tiền tự động làm giảm nhu cầu về tiền. 2. Mô hinh Mundell-Pleming coi lãi suất thế giới là biến ngoại sinh. Hãy xem xét điều gì sè xày ra khi biển số này ửiay đổi. a. Nguyên nhân nào làm cho lãi suất thế giớitáng? b.Điều gì sẽ xảy ra với tổng thu nhập, tigiá hối đoái, cán cân thưcmg mại trong mô hình Mundell-Pleming với ti giá hối đoái thả nổi, khi lài suất thế giới táng? c.Điều gì sẽ xảy ra với tồng thu nhập, tigiá hối đoái, cán cân thưomg mại trong mô hình Mundell-Pleming với ti giá hối đoái cố định, khi lăi suất thế giói tảng? 3. Các giám đốc các doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách thường quan tâm tới “năng lực cạnh tranh” của nền kinh tế Việt Nam (khả năng bán sàn phẩm một cách cỏ lãi trên ửiị trưòmg thế giới). a. Sự thay đổi ti giá hối đoái ảnh hưởng đến khả năng cạnh d^nh như thế nào? b.Giả sử bạn muốn làm cho các ngành trong nước có khả năng cạnh tranh hom nhưng không muốn ửìay đồi tổng thu nhập. Theo mô hình Mundell-Pleming, bạn sẽ theo đuổi kết hợp nào giữa chính sách tiền tệ và tài khoá? 224
  12. 4. Già sừ thu nhập cao hàm ý nhập khẩu cao hơii và như vậy xuất khẩu ròng thấp lìcm. Nghĩa là, hàm xuất khẩu ròng có dạng: NX = NXicỵ) Hãy xem xét các ảnh hường của sự mờ rộng tài khoá đối với thu nhập và cán cân thương mại trong nền kinh tế nhò và mờ cửa trong điều kiện: a. Ti giá hối đoái ihả nổi. b. Ti giá hối đoái cố định. 5. Già sừ cầu tiền phụ thuộc vào tiêu dùng cá nhân chứ không phải vào thu nhập, sao clio phương trình thị trường tiền tệ trờ thành: M/P = L [r,C(Y-T)] Hày phân tích tác động cùa biện pháp cắt giảm thuế trong nền kinh tế nhò và mở cửa đối với ti giá hối đoái và thu nhập cả ỉdii ti giá hối đoái thá nồi và cố định. 6. Xét một nền kinh tế nhỏ, mở, vốn tự do luân chuyển và ti giá thả nồi. Giả sử đường LM có dạng Y = 200r - 200 + 2(M/P) và đường IS có dạng: Y = 400 + 3G - 2T + 4NX - 200r. Xuất khẩu ròng: NX = 200 -lOOe; Cung tiền danh nghĩa: M = 100; Chi tiêu chính phù G = 100; Thuế T = 100; Mức giá: p = 1; và lãi suất quốc tế r* = 2,5%. a. Xác định giá trị của Y, e và NX tại trạng thái cân bằng. Minh họa bằng đồ thị trên hệ trục Y-r và Y-e. b. Già sử cung tiền (M) tãng thêm 50. Xác định giá trị của Y, NX, và e tại trạng thái cân bằng mới. Minh họa bằng đồ thị trên hệ trục Y-r và Y-e. c. Thay vi sử dụng chính sách tiền tệ, chính phù cần thay đổi chi tiêu bao nhiêu để đạt được mức sản lượng cân bằng ở phần 2. Hày minh họa bằng đồ thị. LỜI GỈÀI Câu hỏi ôn tập 1. Theo mô hình Mundell-Pleming việc tăng thuế làm dịch chuyển đường IS* sang trái. Nếu ti giá hoàn toàn thả nổi, thì đường LM* 225
  13. không bị ảnh hường. Như minh hoạ trong hình 9-9, ti giá hối đoái sè giảm trong khi tồng thu nhập không thay đổi. Việc giảm ti giá hối đoái làm tăng cán cân thương mại. •ĨS,^ ìs, Hình 9-9 Hình 9-10 Bây giờ giả thiết ti giá cố định. Khi đường IS* dịch chuyển sang trái ữ"ong Hinh 9-10, cung tiền sẽ giảm để giừ ti giá hối đoái kliông thay đổi, làm dịch chuyển đường LM* từ LM*Í đến LM*2 - Như được vẽ trong hình, sản lượng giảm trong khi ti giá không thay đổi. Chúng ta kết luận rằng trong một nền kinh tế mờ, chính sách tài khoá rất hiệu quả trong việc tác động đến sản lượng với ti giá cố định, nhưng không hiệu quà với tỉ giá thả nổi. 2. Trong mô hình Mundell-Pleming vỏri ti giá thả nổi, việc giảm cung tiền làm giảm số dư tiền ứìực tế M/P, làm dịch chuyển đường LM* sang trái. Như được ve trong Hình 9-11, điều này đưa đến trạng thái cân bằng mới với thu nhập thấp hơn và tỉ giá hối đoái cao hơn. Sự lên giá của đồng nội tệ làm giảm cán cân thương mại. ITmh 9-11 Hìnit 9-12 226