Giáo trình Luật hải quan thuế xuất nhập khẩu

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA THUẾ
Thuế ra đời tồn tại và phát triển là một tất yếu khách quan, nó gắn liền với
sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước.
Trong chế độ phong kiến phân quyền ý niệm về thuế rất đơn giản chỉ mang
tính tượng trưng, nhưng trong chế độ phong kiến tập quyền thuế là sự đóng góp
tiền bạc của dân chúng nhằm cung cấp lương bổng cho bộ máy cai trị.
Khi giai cấp tư sản lên nắm chính quyền và thực hiện mô hình nhà nước
không can thiệp vào kinh tế, thuế chỉ đóng vai trò huy động nguồn lực tài chính
tối thiểu để nuôi sống bộ máy nhà nước và đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho quốc
phòng an ninh.
Sau khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 mô hình này không đáp ứng nhu cầu
phát triển của xã hội do đó mô hình kinh tế mới ra đời, đó là nền kinh tế thị
trường có sự can thiệp của nhà nước, thuế được nhà nước tư bản sử dụng như là
công cụ sắc bén để điều tiết nền kinh tế
C. Mác định nghĩa về thuế như sau: “Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy nhà
nước, là thủ đoạn giản tiện cho kho bạc thu tiền” (22, tr. 493), luận bàn về thuế
Ph. Ăng Ghen viết “đặc trưng thứ hai của nhà nước là sự thiết lập một trật tự
công cộng… để duy trì quyền lực công cộng đó cần có sự đóng góp của công
dân, của nhà nước, đó là thuế má…” (23, tr.262). Lênin lại cho rằng “thuế là cái
nhà nước thu của dân mà không bù lại…” 
Ở nước ta có một số khái niệm về thuế như sau:
 “Thuế là một phần thu nhập mà mỗi tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng góp
cho nhà nước theo luật định để đáp ứng yêu cầu chi tiêu theo chức năng của
nhà nước; người đóng thuế được hưởng hợp pháp phần thu nhập còn lại”
 “Thuế là khoản nộp mang tính chất bắt buộc, được nhà nước quy định thành
luật để mọi thành viên trong xã hội phải thực hiện trong từng thời kỳ nhất
định nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của ngân sách nhà nước”.
 Theo Từ điển Tiếng Việt “Thuế là một khoản tiền hay hiện vật mà người
dân hoặc các tổ chức kinh doanh tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp…
buộc phải nộp cho nhà nước theo mức quy định”
Từ các khái niệm trên ta thấy thuế có 3 đặc trưng cơ bản sau:
 Tính cưỡng chế: người nộp thuế phải nộp một khoản thuế theo quy định của
pháp luật.
 Tính không hoàn lại: thuế là một khoản thu của nhà nước không hoàn lại
trực tiếp cho người nộp.
 Tính ổn định: số thuế phải nộp được giữ ổn định một thời gian.
pdf 30 trang hoanghoa 7400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Luật hải quan thuế xuất nhập khẩu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_luat_hai_quan_thue_xuat_nhap_khau.pdf

Nội dung text: Giáo trình Luật hải quan thuế xuất nhập khẩu

  1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET “trong trường hợp đối tượng nộp thuế không đồng ý với quyết định của cơ quan học công nghệ và môi trường, luật dầu khí và một số nghị định của chính phủ, Hải quan về số tiền thuế, tiền phạt, hình thức xử phạt thì vẫn phải nộp đủ tiền quyết định của thủ tướng. thuế, tiền phạt chấp hành hình thức xử phạt đồng thời có quyền khiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo”. Do đó để đảm bảo sự công bằng và minh bạch về chính sách, không phân biệt đối xử theo đúng quy định của WTO. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2.3.2 Những nội dung sửa đổi nhằm khuyến khích tối đa xuất khẩu, quy định cụ thể tại Điều 16 và Điều 17 về miễn thuế, xét miễn thuế trên cơ sở đồng thời hạn chế những sơ hở dễ bị lợi dụng để trốn thuế, nợ thống nhất giữa ưu đãi khuyến khích đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài; thuế (Điều 15, Điều 16, Điều 17 và Điều 18) tập hợp, hệ thống hoá các quy định hiện hành về miễn thuế, xét miễn thuế đang quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác vào luật này. Về nguyên tắc, a. Về thời hạn nộp thuế (Điều 15) tập hợp lại các quy định về miễn thuế nhập khẩu là: chọn những quy định miễn Về thời hạn nộp thuế đối với hàng hoá nhập khẩu cơ bản tiếp tục giữ như thuế ở mức cao nhất cho từng đối tượng đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, hiện hành; đối với hàng hoá xuất khẩu nâng thời hạn từ 15 ngày lên thành 30 để áp dụng chung cho các dự án đầu tư, đồng thời bác bỏ các quy định không ngày để khuyến khích xuất khẩu. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định khả thi, khó có căn cứ để thực hiện. cụ thể thời hạn nộp thuế đối với hàng hoá nhập khẩu là hàng tiêu dùng phải nộp thuế ngay trước khi nhận hàng; trường hợp có bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp, c. Về giảm thuế (Điều 18) thì thời hạn nộp thuế là thời hạn bảo lãnh nhưng không quá 3 ngày kể từ ngày Để đảm bảo việc xét giảm thuế được chính xác, phù hợp với quy trình thủ đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai Hải quan. tục Hải quan, sửa đổi Điều kiện để được xét giảm thuế đó là: Đối với hàng hoá là vật tư nguyên liệu để SX hàng xuất khẩu thì thời hạn “Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đang trong quá trình giám sát của cơ quan nộp thuế là 275 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai Hải quan; trường hợp đặc biệt Hải quan, nếu bị hư hỏng hoặc mất mát được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền có thể kéo dài hơn cho phù hợp với chu kỳ SX (chính phủ quy định). giám định chứng nhận thì được xét giảm thuế. Hàng hoá kinh doanh theo phương thức tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, Mức giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hoá”. tái nhập thời hạn nộp thuế là 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập. 2.3.3 Những nội dung sửa đổi nhằm đảm bảo tính thống nhất và phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính về thuế và Hải quan (Điều Để được hưởng thời hạn nộp thuế nêu trên luật quy định đối tượng nộp thuế 2, Điều 3, Điều 7, Điều 12, Điều 13, Điều 19, Điều 20 Điều 23 phải có quá trình chấp hành tốt pháp luật về thuế và pháp luật về Hải quan, quy và từ Điều 25 đến Điều 28) định này khắc phục tình trạng nợ đọng thuế, trốn thuế. a. Về đối tượng chịu thuế (Điều 2) b. Về miễn thuế, xét miễn thuế (Điều 16 và Điều 17) Để bao quát hết các đối tượng chịu thuế, bổ sung trường hợp “hàng hoá Quy định hiện hành của luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có sự phân biệt được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, việc xét miễn thuế miễn thuế đối quan vào thị trường trong nước” vào đối tượng chịu thuế. với đầu tư trong nước kém ưu đãi hơn so với đầu tư nước ngoài. b. Về đối tượng không chịu thuế (Điều 3) Ngoài các quy định của luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì việc xét Ngoài các đối tượng theo quy định hiện hành bổ sung trường hợp: miễn thuế, miễn thuế còn bị Điều chỉnh bởi các luật và các văn bản pháp quy khác như luật đầu tư nước ngoài, luật khuyến khích đầu tư trong nước, luật khoa In .000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu In .000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu hành nội bộ. hành nội bộ.
  2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng thuế xuất khẩu, nhập khẩu có trách nhiệm kê khai thuế đầy đủ, chính xác, minh trong khu phi thuế quan, hàng hoá đưa từ khu phi thuế quan này sang khu bạch và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung kê khai; nộp tờ khai Hải phí thuế quan khác vào đối tượng không chịu thuế. quan cho cơ quan Hải quan, tính thuế và nộp vào ngân sách nhà nước”. . Hàng viện trợ không hoàn lại f. Về hoàn thuế, trách nhiệm và thời hạn hoàn thuế (Điều 19 và Điều 20) . Hàng hoá là phần tài nguyên của dầu khí thuộc thuế tài nguyên của nhà Để bảo đảm công bằng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ thuế của đối nước khi xuất khẩu. tượng nộp thuế, đồng thời đảm bảo quản lý chặt chẽ các trường hợp hoàn thuế, luật bổ sung thêm các trường hợp hoàn thuế đó là: c. Về thuế xuất, thuế nhập khẩu đối với hàng hoá mua bán trao đổi của cư dân biên giới (Điều 7) . Hàng hoá xuất khẩu đã nộp thuế xuất khẩu nhưng phải tái nhập; Xuất phát từ quan hệ mua bán, trao đổi của cư dân biên giới là quan hệ có . Hàng hoá nhập khẩu đã nộp thuế nhưng phải tái xuất; tính đặc thù, do đó để góp phần phát triển sản xuất, giao lưu kinh tế, thương mại . Hàng hoá nhập khẩu là máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của cư dân biên giới có chung đường biên giới với Việt Nam, Điều 7 của luật của tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập, tái xuất để thực hiện dự án đầu quy định “chính phủ quy định việc áp dụng thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối tư, thi công xây dựng, lắp đặt công trình, phục vụ sản xuất hoặc mục đích với hàng hoá mua bán, trao đổi của cư dân biên giới phù hợp với từng thời kỳ”. khác đã nộp thuế nhập khẩu; d. Về thẩm quyền ban hành mức thuế suất (Điều 12) . Trường hợp có nhầm lẫn trong kê khai tính thuế thì được hoàn trả số tiền nộp thừa nếu sự nhầm lẫn đó xảy ra trong thời hạn 365 ngày trở về trước, kể Trong hội nhập kinh tế quốc tế, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có vị trí từ ngày kiểm tra phát hiện có sự nhầm lẫn. quan trọng được các đối tác tham gia đàm phán quan tâm hàng đầu và là một trong những nội dung đàm phán hội nhập. Đối với sản xuất trong nước phụ . Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định rõ thời hạn hoàn thuế. Trong thuộc nhiều vào nguồn vật tư, nguyên liệu nhập khẩu nên chịu tác động lớn của thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ yêu cầu hoàn thuế, cơ quan nhà sự biến động giá cả thị trường thế giới. Để chủ động trong việc Điều hành và nước có thẩm quyền xét hoàn thuế có trách nhiệm hoàn thuế cho đối tượng thực hiện cam kết quốc tế, luật giao thẩm quyền cho Bộ Trưởng Bộ Tài Chính được hoàn thuế; trường hợp hồ sơ không đầy đủ, hoặc hồ sơ không đúng quy định áp dụng mức thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với từng quy định của pháp luật để được hoàn thuế, trong thời hạn 5 ngày làm việc mặt hàng theo thủ tục do chính phủ quy định, đảm bảo các nguyên tắc sau: kể từ ngày nhận được hồ sơ yêu cầu của đối tượng được hoàn thuế, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét hoàn thuế phải có văn bản yêu cầu bổ sung hồ . “Phù hợp với danh mục nhóm hàng chịu thuế do trong phạm vi khung thuế sơ; suất do ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành. . Đồng thời luật cũng quy định rõ trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm . Góp phần bảo đảm nguồn thu ngân sách nhà nước và bình ổn thị trường quyền xét hoàn thuế và đối tượng được hoàn thuế: “ Nếu việc chậm hoàn . Bảo hộ sản xuất trong nước có chọn lọc, có Điều kiện, có thời hạn phù hợp thuế do lỗi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét hoàn thuế thì ngoài số với Điều ước quốc tế mà cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành tiền thuế phải hoàn còn phải trả tiền lãi kể từ ngày chậm hoàn thuế cho đến viên”. ngày được hoàn thuế theo mức lãi suất vay ngân hàng thương mại tại thời điểm phải hoàn thuế” e. Về trách nhiệm của đối tượng nộp thuế (Điều 13). g. Về xử lý vi phạm 9 Điều 23) Để đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, tiết kiệm thời gian và chi phí, đồng thời nâng cao trách nhiệm của đối tượng nộp thuế trong việc chấp hành Để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Điều 13 của luật quy định trách luật thuế xuất nhập khẩu quy định cụ thể việc xử lý các đối tượng nộp thuế có nhiệm của đối tượng nộp thuế trong việc kê khai thuế, nộp thuế: “Đối tượng nộp hành vi vi phạm như: In .000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu In .000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu hành nội bộ. hành nội bộ.
  3. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Nộp chậm tiền thuế, tiền phạt so với ngày cuối cùng trong thời hạn quy định Những nội dung sửa đổi cơ bản của luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trên phải nộp hoặc ngày cuối cùng trong thời hạn được ghi trong quyết định xử đây đã thể hiện đầy đủ mục tiêu, yêu cầu cải cách hệ thống chính sách thuế theo lý về thuế thì ngoài việc phải nộp đủ tiền thuế, tiền phạt, mỗi ngày nộp chương trình cải cách thuế từ nay đến năm 2010 và đáp ứng kịp thời yêu cầu cải chậm còn phải nộp phạt bằng 0,1% số tiền chậm nộp; nếu thời hạn chậm cách thể chế gia nhập WTO của Việt Nam. nộp là quá 90 ngày thì bị cưỡng chế thi hành. 2.4. TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP . Không thực hiện kê khai thuế, nộp thuế theo đúng quy định của luật này thì KHẨU ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính vế thuế. Những nội dung sửa đổi cơ bản của luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu như . Khai man thuế, trốn thuế thì ngoài việc phải nộp đủ tiền thuế theo quy định đã trình bày trên đã được Quốc hội thông qua để thay thế luật thuế xuất khẩu, của luật này thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm còn bị phạt tiền từ một thuế nhập khẩu hiện hành, luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu sửa đổi đã thể đến 5 lần số tiền thuế gian lận hiện đầy đủ mục tiêu, yêu cầu cải cách hệ thống chính sách thuế theo chương . Không nộp thuế, nộp phạt theo quyết định xử lý về thuế thì bị cưỡng chế thi trình cải cách thuế đến năm 2010, đáp ứng yêu cầu của tổ chức thương mại thế hành bằng các biện pháp sau: giới. Trích tiền gửi của đối tượng nộp thuế tại ngân hàng, tổ chức tín dụng . Đảm bảo tính minh bạch, thống nhất chính sách ưu đãi đầu tư, góp phần khác, kho bạc nhà nước để nộp thuế, nộp phạt phát huy nội lực để phát triển sản xuất ; các quy định của luật phù hợp với Cơ quan Hải quan nơi đăng ký tờ khai Hải quan được quyền tạm giữ các cam kết quốc tế, đặc biệt là các nội dung có liên quan đến quy định của hàng hoá hoặc kê biên tài sản theo quy định của pháp luật để bảo đảm thu WTO. đủ thuế, đủ tiền phạt còn thiếu. Sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày cơ quan Hải quan có quyết định tạm giữ hàng hoá hoặc quyết định kê biên tài sản . Thông qua việc quy định Điều kiện để áp dụng thời hạn nộp thuế sẽ góp mà đối tượng nộp thuế vẫn chưa nộp đủ tiền thuế, tiền phạt thì cơ quan phần khắc phục tình trạng nợ đọng thuế, trốn thuế. Hải quan được bán đấu giá hàng hoá, tài sản theo quy định của pháp luật . Nâng cao tính chủ động của đối tượng nộp thuế trong việc tự kê khai, tự nộp để thu đủ tiền thuế, tiền phạt; thuế; tăng cường vai trò quản lý của cơ quan Hải quan; đảm bảo bình đẳng Cơ quan Hải quan không làm thủ tục nhập khẩu cho chuyến hàng tiếp giữa đối tượng nộp thuế và cơ quan Hải quan. theo cho đến khi đối tượng đó nộp đủ tiền thuế, tiền phạt. . Các quy định của luật đảm bảo tính thống nhất giữa các luật có liên . Người có hành vi trốn thuế với số lượng lớn hoặc đã bị xử phạt vi phạm quan .luật Hải quan, luật đầu tư góp phần thúc đẩy cải cách thủ tục hành hành chính về hành vi trốn thuế mà còn vi phạm thì bị truy cứu trách nhiệm chính và hiện đại hoá thủ tục Hải quan. Việc sửa đổi và ban hành luật thuế hình sự theo quy định của pháp luật. xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã góp phần vào thành công trong đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam. h. Về thẩm quyền và trách nhiệm của chính phủ và cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc tổ chức thực hiện luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (Điều 25, Điều 26 và Điều 27) Để đảm bảo quản lý tập trung thống nhất, phân công, phân cấp trách nhiệm cụ thể rõ ràng trong việc tổ chức thực hiện luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Điều 25 của luật quy định thẩm quyền và trách nhiệm của chính phủ; Điều 26 quy định về trách nhiệm của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính và chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Điều 27 quy định về trách nhiệm của cơ quan Hải quan trong quản lý nhà nước về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. In .000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu In .000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu hành nội bộ. hành nội bộ.
  4. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET PHẦN 2 . “Thu các quan thuế nhập cảng và xuất cảng; LUẬT HẢI QUAN VÀ THỦ TỤC HẢI QUAN . Thu các thuế gián thu có biên vào số tổng dự toán; CHƯƠNG 1 . Thu các món tiền do sự kinh doanh các độc quyền mà có; MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ HẢI QUAN VIỆT NAM . Thu hộ các thuế lặt vặt cho quỹ địa phương, quỹ Thành phố hay quỹ các phòng thương mại”. 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM Theo đề nghị của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính, Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ thay mặt Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ký sắc lệnh số 28/SL, bổ nhiệm 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Ông Trịnh Văn Bính làm Tổng giám đốc Sở thuế quan và thuế gián thu. Các sắc lệnh trên là cơ sở pháp lý ban đầu cho các hoạt động của Sở thuế quan và thuế Hoạt động thuế quan ở nước ta xuất hiện từ thời Nhà Lý (thế kỷ thứ XI) và gián thu trong những ngày đầu thành lập. Trong thời kỳ này mô hình tổ chức của trở thành bộ phận hữu cơ của nền ngoại thươmg. sở theo mô hình bộ máy thương chính (thuộc Bộ Tài Chính). Năm 1858 Thực dân Pháp xâm lược nước ta và năm 1884 bằng hiệp ước Để giúp cho việc quản lý và kiểm soát việc thu thuế có hiệu quả trong tình Patơnốt, Thực dân Pháp đã đặt ách cai trị lên toàn đất nước ta. Song song với hình mới, hệ thống tổ chức của Sở thuế quan và thuế gián thu thường xuyên có việc lập nên bộ máy cai trị các cấp, để đảm bảo quyền lợi kinh tế trong lĩnh vực sự Điều chỉnh, nhất là các cơ sở thuế quan ở các địa phương. ngoại thương, Thực dân Pháp đã thiết lập bộ máy thuế quan khá hoàn chỉnh từ Trung ương xuống đến các địa phương, hệ thống này được duy trì cho đến cách Tổ chức của các ty chính thuế quan ở các địa phương ngoài bộ phận hành mạng 8/1945. chính văn phòng, còn có ban kiểm nã lưu động và các trạm kiểm soát thuế quan. Tại các thương cảng lớn như Hải Phòng, Đà Nẵng còn có thêm bộ phận thanh tra Ngay sau khi giành được chính quyền, nhằm phục vụ tốt chính sách thu thường trú để quản lý và thu thuế xuất nhập cảng. Riêng ở Sài Gòn không triển thuế và kiểm soát việc thu thuế có hiệu quả, ngày 10/9/1945 theo đề nghị của Bộ khai được do tình hình chiến tranh. Trưởng Bộ Tài Chính, thay mặt chính phủ lâm thời Việt Nam, Bộ Trưởng Bộ nội vụ Võ Nguyên Giáp ký sắc lệnh số 27/SL thành lập sở thuế quan và thuế gián thu “để đảm nhiệm công việc của sở tổng thanh tra độc quyền muối và Để phù hợp với sự quản lý theo từng bộ ngày 20/02/1946 Bộ Trưởng Bộ Tài thuốc phiện và các sở thương chính bắc, Trung và Nam Bộ”. Đây là tổ chức tiền Chính Phạm Văn Đồng ký nghị định chuyển ba tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hoá thuộc quyền quản lý của nha thuế quan Trung Bộ. Cùng với việc tổ chức lại thân của ngành Hải quan Việt Nam ngày nay. Trụ sở của sở thuế quan và thuế một số cơ sở thuế quan, Bộ Tài Chính căn cứ tình hình thực tế trên từng địa bàn gián thu (1945 – 1946) nay là bảo tàng cách mạng Việt Nam. để thành lập các cơ sở thuế quan mới. 1.2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM VÀ SỰ Đến giữa năm 1946 hệ thống các tổ chức các cơ sở thuế quan và thuế gián RA ĐỜI CỦA LUẬT HẢI QUAN thu ở khu vực Bắc Bộ có 01 tổng thu sở, 28 chánh thu sở và 29 phụ thu sở; còn ở Quá trình hình thành và phát triển của Hải quan Việt Nam có thể chia làm khu vực Trung Bộ có 01 tổng thu sở, 15 chánh thu sở, 54 phụ thu sở, ở Nam Bộ 05 giai đoạn sau: không triển khai được do chiến tranh. 1.2.1 Giai đoạn 1: từ tháng 5/1945 – tháng 7/1954 Nhiệm vụ chủ yếu của các cơ sở thuế quan lúc này là quản lý việc xuất cảng, nhập cảng liên quan đến thuế quan, cùng với các bộ ngành khác, sự phối Nhiệm vụ của sở thuế quan và thuế gián thu được quy định tại Điều 2 của hợp giữa các địa phương, các lực lượng hữu quan, đấu tranh với Thực dân Pháp sắc lệnh số 27/SL là: để bảo vệ chủ quyền về ngoại thương và thuế quan. In .000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu In .000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu hành nội bộ. hành nội bộ.
  5. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Trong đó công tác giám sát chống buôn lậu được coi là nhiệm vụ then chốt. 1.2.2 Giai đoạn 2: từ 1954 –1960 Điều lệ Hải quan đã hoàn chỉnh thêm một bước chuyển biến quan trọng của hoạt động Hải quan, từ hoạt động phân tán, thiếu sự chỉ đạo thống nhất sang hoạt Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc hoàn toàn giải phóng và đi lên động chính quy. chủ nghĩa xã hội, còn miền Nam tạm thời bị Đế Quốc Mỹ và lực lượng tay sai thống trị. Mặc dù nền kinh tế của ta bị chiến tranh tàn phá nặng nề, các ngành Để phù hợp cơ cấu tổ chức chung của bộ, ngày 17/06/1962 Bộ Ngoại tiểu thủ công nghiệp chưa được hồi phục, nhưng chính phủ đã có chủ trương mở Thương ban hành quyết định số 490/BNT - QĐ đổi tên Sở Hải quan thành Cục rộng buôn bán với các nước, do đó cần phải có lực lượng chức năng có khả năng Hải quan Trung Ương. Trên danh nghĩa là một đơn vị hành chính sự nghiệp hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo chính sách độc quyền ngoại thương của nhà nước, nhưng trên thực tế thời kỳ này Hải quan đã được xác định là công cụ chuyên trong tình hình mới này Sở Hải quan trung ương ra đời trực thuộc Bộ Công chính có nhiệm vụ bảo vệ chính sách nhà nước độc quyền về ngoại thương. Thương (Bộ Ngoại Thương). Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, nhà nước thực hiện chế độ “thu bù chênh lệch ngoại thương”, do đó Hải quan chỉ tập trung vào một số công việc như: làm thủ Nhiệm vụ trong giai đoạn này là: giám sát, quản lý, đôn đốc việc thi hành tục và phát hiện sai sót, tổn thất hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, thu thuế hàng chính sách, thể lệ thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá, tích cực xây dựng ngành Hải xuất nhập khẩu phi mậu dịch và đấu tranh chống buôn lậu qua biên giới. quan XHCN, để bảo vệ kinh tế quốc gia, bảo vệ chính trị, bảo vệ thực hiện kế hoạch ngoại thương và tăng thêm tích lũy vốn cho ngân sách nhà nước. 1.2.4 Giai đoạn 4: từ 1975 – 1987 Một đặc điểm nổi bật của công tác Hải quan trong thời kỳ này là: vận động Sau chiến thắng mùa xuân năm 1975 Tổ Quốc Việt Nam đã được thống đồng bào ở vùng biên giới xoá bỏ tập quán trồng và tiêu thụ cây thuốc phiện, nhất về mặt lãnh thổ. Song trên phương diện thể chế chính trị, đất nước lúc này đồng thời phối hợp với các lực lượng khác tham gia công tác cải cách dân chủ ở vẫn còn chưa có một nhà nước thống nhất với Quốc hội chung do nhân dân bầu miền núi. ra qua phổ thông đầu phiếu. Trước yêu cầu cấp thiết đó vào ngày 22/04/1975, hội nghị lần thứ 24 của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra nhiệm vụ của 1.2.3 Giai đoạn 3: từ 1960 – 1975 cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là tập trung mọi nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân tộc để hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Ngày 27/02/1960 Chính Phủ ban hành Điều lệ Hải quan kèm theo nghị định số 03/CP: Để đáp ứng với đòi hỏi khách quan của thực tiễn ngày 12/08/1976 Bộ Ngoại Đây là giai đoạn đánh dấu sự phát triển mới của Hải quan Việt Nam. Tại Thương đã tổ chức hội nghị Hải quan toàn quốc lần thứ nhất tại Thành Phố Hồ chương II của Điều lệ Hải quan quy định nhiệm vụ của cơ quan Hải quan được Chí Minh. Hội nghị đã chú trọng đến mục tiêu thống nhất tổ chức ngành Hải quy định như sau: quan trên phạm vi cả nước và đưa ra những nguyên tắc cơ bản cho hoạt động của ngành. Như vậy có thể nói rằng từ thời điểm này tổ chức và hoạt động của . “ Giám sát quản lý hàng hoá, hành lý, tiền tệ, kim khí quý, đá quý, ngọc trai, Hải quan trên cả nước được thống nhất vào một đầu mối, đặt dưới sự chỉ đạo bưu phẩm, bưu kiện, công cụ vận tải xuất hay nhập; trực tiếp của Bộ Ngoại Thương và Cục Hải quan Trung Ương. . Thi hành chính sách thuế xuất nhập khẩu và thu các loại thuế khác đối với hàng hoá xuất nhập khẩu; Để tăng cường hiệu quả quản lý, giúp chính phủ quản lý công tác Hải quan đạt hiệu quả nhất, ngày 30/08/1984 hội đồng nhà nước ra nghị quyết số . Ngăn ngừa và chống những hành vi vi phạm luật lệ Hải quan; 547/HĐNN phê chuẩn việc thành lập tổng cục Hải quan, cơ quan thuộc Hội . Phát hiện và ngăn ngừa các thiếu sót trong xếp dỡ, vận chuyển, sắp xếp, bảo Đồng Bộ Trưởng, ngày 20/10/1984 hội đồng Bộ Trưởng ban hành nghị định quản hàng hoá xuất nhập khẩu ” 139/HĐBT quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của TCHQ (gồm 11 Điều) In .000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu In .000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu hành nội bộ. hành nội bộ.