Giáo trình Logic toán (Phần 2) - Trịnh Huy Hoàng
Tư duy lập trình và định nghĩa vấn đề trên Prolog
Đối với Prolog, một chương trình có thể hiểu như là các tri thức được người lập trình
cung cấp cho hệ thống Prolog. N hờ vào các kiến thức được cung cấp, hệ thống có thể trả lời
được các câu hỏi được đặt ra, và câu trả lời có thể đạt được nhờ cơ chế suy luận của hệ thống
dựa trên những kiến thức được cung cấp ban đầu.
Đơn vị kiến thức mà người lập trình cung cấp cho Prolog gọi là các vị từ (predicate).
Các vị từ dùng để biểu diễn các khái niệm mà người lập trình muốn hệ thống dùng để suy luận
để đạt được các kiến thức khác mà mình mong muốn. Về mặt kỹ thuật, các predicate có thể
được xem như các hàm, nhưng giá trị trả về chỉ có thể là các giá trị luận lý - đúng hoặc sai. Và
giá trị trả về này chỉ có thể sử dụng để suy luận, Prolog không có cơ thế chồng chất hàm như
các ngôn ngữ thủ tục khác, chính điều này sẽ làm những người quen với việc lập trình thủ tục
gặp khó khăn khi bước đầu lập trình với Prolog. Công việc đầu tiên khi lập trình trên Prolog là
định nghĩa các vị từ - các khái niệm mà mình cần cung cấp cho chương trình.
Đối với Prolog, một chương trình có thể hiểu như là các tri thức được người lập trình
cung cấp cho hệ thống Prolog. N hờ vào các kiến thức được cung cấp, hệ thống có thể trả lời
được các câu hỏi được đặt ra, và câu trả lời có thể đạt được nhờ cơ chế suy luận của hệ thống
dựa trên những kiến thức được cung cấp ban đầu.
Đơn vị kiến thức mà người lập trình cung cấp cho Prolog gọi là các vị từ (predicate).
Các vị từ dùng để biểu diễn các khái niệm mà người lập trình muốn hệ thống dùng để suy luận
để đạt được các kiến thức khác mà mình mong muốn. Về mặt kỹ thuật, các predicate có thể
được xem như các hàm, nhưng giá trị trả về chỉ có thể là các giá trị luận lý - đúng hoặc sai. Và
giá trị trả về này chỉ có thể sử dụng để suy luận, Prolog không có cơ thế chồng chất hàm như
các ngôn ngữ thủ tục khác, chính điều này sẽ làm những người quen với việc lập trình thủ tục
gặp khó khăn khi bước đầu lập trình với Prolog. Công việc đầu tiên khi lập trình trên Prolog là
định nghĩa các vị từ - các khái niệm mà mình cần cung cấp cho chương trình.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Logic toán (Phần 2) - Trịnh Huy Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_trinh_logic_toan_phan_2_trinh_huy_hoang.pdf