Giáo trình Đo lường thể thao - Bài 1: Cơ sở lý thuyết của đo lường thể thao

Phương pháp đo có nhiều, ta có thể tổng hợp lại các phương pháp cơ bản của
kỹ thuật đo lường như sau:
Đo trực tiếp là phương pháp dùng các thiết bị đo hay các mẫu đo (các
chuẩn) để đánh giá số lượng của đại lượng cần đo . Ví dụ, đo trực tiếp chiều cao
thân thể, lực bóp tay, tần số tim, thời gian chạy 100m, bật xa tại chỗ... Phép đo
trực tiếp có ưu thế nhanh, loại trừ được các sai số tính toán .
Đo gián tiếp là phương pháp đo mà kết quả đo được không phải là trị số
của đại lượng cần đo, mà chỉ là các số liệu cơ sở để tính ra trị số của đại lượng .
Ví dụ, ta đo trực tiếp được lực đấm (đỉnh lực F) của vận động viên vào
tấm đo lực, đo trực tiếp được thời gian va chạm của tay vận động viên vào tấm
đo lực (t), nhưng không đo được xung lực của quả đấm (P). Muốn có trị số của
đại lượng P, ta phải tính qua công thức: P = F.T (kg.ms).
Đo tương quan là phương pháp cần đo các quá trình phức tạp, mà ở đây
không thể thiết lập một quan hệ hàm số nào giữa các đại lượng là các thông số
của một quá trình nghiên cứu. Độ chính xác của phép đo tương quan được xác
định bởi độ dài khoảng thời gian của quá trình xem xét. Khi đo trực tiếp, thật ra
người ta phải giả thiết hệ số tương quan giữa đại lượng đo và kết quả rấ t gần 1,
mặc dù có sai số do quy luật ngẫu nhiên của quá trình biến đổi gây nên . 
pdf 42 trang hoanghoa 07/11/2022 9860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Đo lường thể thao - Bài 1: Cơ sở lý thuyết của đo lường thể thao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_do_luong_the_thao_bai_1_co_so_ly_thuyet_cua_do_lu.pdf

Nội dung text: Giáo trình Đo lường thể thao - Bài 1: Cơ sở lý thuyết của đo lường thể thao

  1. 0.90 - 0,94: độ tin cậy khá tốt. 0,80 - 0,89: độ tin cậy cho phép sử dụng được. 0,70 - 0,79: độ tin cậy yếu. 0.60 – 0.69: test không đủ độ tin cậy Tóm lại: r 0.8 thì test đủ độ tin cậy b. Phương pháp test gấp đôi Phương pháp này sử dụng trong trường hợp đo lặp lại nhiều lần (với điều kiện test có nhiệm vụ vận động nhẹ nhàng hoặc không vận động). Ví dụ: Đo thời gian phản xạ 20 lần liên tục Cách tiến hành: Trước hết phân kết quả lập test ra làm 2 nhóm, theo nguyên tắc ghép số lần đo chẵn vào 1 nhóm, số lần đo lẻ vào 1 nhóm . Sau đó tính hệ số tương quan giữa 2 nhóm kết quả. Cách đánh giá: Đánh giá độ tin cậy bằng hệ số tương quan chỉ đánh giá độ tin cậy của 1/2 test mà không phải là cả test. Do vậy phải áp dụng công thức Sperman – Bravi: 2P05 Ptt ; 1 P05 Ptt là độ tin cậy của toàn test P05 là độ tin cậy của 1/2 test c. Phương pháp hình thức song song: Là phương pháp xác định mức độ đồng thể (tính tương đương) của các test , nghĩa là dùng một nhóm test nào đó có cùng tính chất và có cùng mục đích dể xác định một hiện tượng. Muốn vậy ta tính hệ số tương quan giữa kết quả của từng cặp test gọi là hệ số tương đương . - các test nào nằm trong nhóm test có hệ số tương đương cao (r 0.8) được gọi là các test đồng thể. - Trong nhóm test không có các test tương đương được gọi là các test dị thể. ý nghĩa của test tương đương - Phối hợp các test tương đương để đánh giá một hiện tượng nào đó nâng cao độ tin cậy của việc đánh giá. - Có thể dùng để thay thế cho nhau trong quá trình đánh giá vận động viê n. 11
  2. Bài tập 1: Cho bảng phân phối chiều cao xi(cm) của 40 thanh niên như sau: xi 152 155 158 161 164 167 170 173 mi 1 3 7 9 8 6 4 2 - Tính hệ số biến sai. - Tính sai số tương đối của số trung bình. Giải: - Hệ số biến sai: Dùng để đánh giá tính chất đồng đều của đám đông số liệu, nếu CV 10% thì đám đông số liệu tương đối đồng đều .  C x 100% V x - Sai số tương đối của số trung bình: Dùng để đánh giá mức độ đại diện của đám đông số liệu trên một tổng thể . Nếu  5% thì đám đông số liệu có thể đại diện cho một tổng thể với  = CV. 100% ’ ’ ’ 2 TT xi (cm) mi(người) x i mix i mix i 1. 152 1 - 3 - 3 9 2. 155 3 - 2 - 6 12 3. 158 7 - 1 - 7 7 4. 161 9 0 0 0 5. 164 8 1 8 8 6. 167 6 2 12 24 7. 170 4 3 12 36 8. 173 2 4 8 32  24 128 24 - x 161 3 * 162 .8(cm ) 40 9 24 2 - 2 (128 ) 25.56 40 40 12
  3. -  2 25.56 5.056  x 5.056 -CV 100% 100% 3.105% 10% x 162.8 Đám đông số liệu tương đối đồng đều. t  1.96 5.056  05 x 100% 100% 6.087% 5% x 162.8 Đám đông số liệu không thể đại diện cho một tổng thể. Bài 2: Kết quả 3 lần ném phạt (mỗi lần 10 quả) của 6 VĐV bóng rổ như sau: VĐV Lần 1 Lần 2 Lần 3 1. 5 6 5 2. 9 8 7 3. 3 4 3 4. 7 5 5 5. 9 2 9 6. 7 3 7 Hãy đánh giá độ tin cậy của test giữa lần 1 và lần 2, lần 2 và lần 3 . Giải: Để đánh giá độ tin cậy của test, dùng phương pháp Retest, tính hệ số tương quan tuyến tính giữa 2 kết quả 2 lần lập test. Cụ thể: - Độ tin cậy giữa lần 1 và lần 2: 2 2 TT xi xi - x (xi - x ) yi yi - y (yi - y ) (xi - x ) (yi - y ) - 1. 5 -1.66667 2.777778 6 1.333333 1.777778 2.222222222 2. 9 2.333333 5.444444 8 3.333333 11.11111 7.777777778 3. 3 -3.66667 13.44444 4 -0.66667 0.444444 2.444444444 4. 7 0.333333 0.111111 5 0.333333 0.111111 0.111111111 - 5. 9 2.333333 5.444444 2 -2.66667 7.111111 6.222222222 - 6. 7 0.333333 0.111111 3 -1.66667 2.777778 0.555555556  40 27.33333 28 23.33333 1.333333333  xi 40  yi 28 - x 6.666667 y 4.666667 n 6 n 6 13
  4. 1.33333333 3 - r1,2 0.052796 0.8 27.33333 23.33333 r1,2 quá bé, không đủ độ tin cậy. 14
  5. - Độ tin cậy giữa lần 2 và lần 3: 2 2 TT xi xi - x (xi - x ) yi yi - y (yi - y ) (xi - x ) (yi - y ) 7. 6 1.333333 1.777778 5 -1 1 -1.333333333 8. 8 3.333333 11.11111 7 1 1 3.333333333 9. 4 -0.66667 0.444444 3 -3 9 2 10. 5 0.333333 0.111111 5 -1 1 -0.333333333 11. 2 -2.66667 7.111111 9 3 9 -8 12. 3 -1.66667 2.777778 7 1 1 -1.666666667  28 23.33333 36 22 -6  xi 28  yi 36 - x 4.666667 y 6.000 n 6 n 6 - 6 - r1,2 -0.26482 0.8 23.33333 22 r2,3 quá bé, không đủ độ tin cậy. II. TÍNH THÔNG BÁO CỦA TEST Mức độ chính xác của test trong đo lường để xác định một đặc trưng nào đó (chất lượng, khả năng, đặc tính ) gọi là tính thông báo. Tính thông báo của test giải đáp hai câu hỏi: Thứ nhất, test đo lường cái gì? Thứ hai, nó đo lường chính xác thế nào? Mức độ thông báo có thể xác định về số lượng nhờ các số lượng thực nghiệm (thông báo thực nghiệm) và về chất lượng nhờ phân tích nội dung tình huống (thông báo lô-gic, thông báo nội dung). 1. Tính thông báo thực nghiệm Tính thông báo thực nghiệm bao hàm các kết quả test so sánh với một số chỉ số. Vì vậy, người ta tính hệ số tương quan giữa test và chỉ số (hệ số này gọi là hệ số thông báo và ký hiệu rtc, trong đó t là chữ đầu của test, c là chữ đầu của chỉ số). 15
  6. Trong đo lường thể thao, các chỉ số thường gặp là: 1. Thành tích thể thao. 2. Đặc tính số lượng nào đó của hoạt động thi đấu (ví dụ, độ dài bước trong chạy, tỷ lệ phần trăm số lần chuyền bóng xa trong bóng đá ). 3. Kết quả test khác mà tính thông báo của nó đã được chứng minh (nếu thực hiện test bằng một chỉ số phức tạp, có thể chọn test khác có tính thông báo như vậy nhưng đơn giản hơn . Ví dụ, dùng tần số tim thay trao đổi khí). 4. Khi không có chỉ số duy nhất người ta dùng chỉ số tổng hợp (như tổng điểm trong nhiều môn phối hợp, ). Trong thực tiễn lập test, nếu hệ số thông báo r 0,6 thì test có thể dùng để dự báo. Trong vài trường hợp r 0,3 thì test có thể dùng được. r 0,6 Test có tính thông báo. -Tính thông báo của một nhóm test thường lớn hơn m ột test. Chúng ta dẫn chứng tính thông báo của test “chạy 30m tốc độ cao” ở nam đối với các chỉ số khác nhau(bảng III.3). Bảng III.3: Tính thông báo của test chạy 30m tốc độ cao (n = 62) CHỈ SỐ ĐƠN VỊ ĐO CHỈ SỐ HỆ SỐ THÔNG BÁO Bật xa tại chỗ Kết quả nhảy (cm) 0,658 Chạy đà nhảy xa Tốc độ chạy 10m cuối 0,918 Thành tích nhảy xa Đẳng cấp VĐV (M) 0,715 Thành tích trong 3 môn phối hợp (chạy Tổng điểm 0,764 100m rào, chạy 100m, nhảy xa) 2. Tính thông báo nhân tố Trong thực tế ta thường gặp những trường hợp không có chỉ số duy nhất để có thể so sánh kết quả các test nghiên cứu. Để giải quyết vấn đề nêu trên chúng ta phải dùng phương pháp phân tích nhân tố hay phân tích đa biến khá phức tạp. Phương pháp phân tích nhân tố sẽ phân chia ra các nhóm nhân tố và tìm ra chỉ số có tỷ trọng ảnh hưởng lớn nhất trong từng nhóm nhân tố và tập hợp các nhóm nhân tố. 16
  7. 3. Tính thông báo nội dung (logic) của test Tính thông báo của test không phải khi nào cũng có thể xác định nhờ xử lý toán học các kết quả của test. Chẳng hạn test đôi khi chỉ là một phần của hoạt động hoàn chỉnh trong trong thi đấu (tốc độ mấy bước cuối trong nhảy xa, số lần ném bóng trúng rổ trong thi đấu ). Trong trường hợp này không thể tiến hành thực nghiệm một động tác hoàn chỉnh được, bắt buộc phải phân tích tình huống hoặc suy luận để xác định tính thông báo của test. Đó gọi là tính thông báo nội dung hay thông báo logic của test. Bài 1: Biết thành tích chạy 30m (x i, s) và bật xa tại chỗ(yi, cm) của 10 VĐV như sau: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 xi 4.8 4.8 4.5 4.6 4.4 4.3 4.3 4.2 4.1 3.9 yi 178 180 182 182 190 185 186 195 195 200 Hãy tính hệ số thông báo giữa test 30 m và chỉ tiêu bật xa Giải: ta có bảng sau: 2 2 (xi - x) TT xi xi - x (xi - x) yi yi – y (yi -y) (yi - y) 1 4.8 0.41 0.1681 178 -9.3 86.49 -3.813 2 4.8 0.41 0.1681 180 -7.3 53.29 -2.993 3 4.5 0.11 0.0121 182 -5.3 28.09 -0.583 4 4.6 0.21 0.0441 182 -5.3 28.09 -1.113 5 4.4 0.01 0.0001 190 2.7 7.29 0.027 6 4.3 -0.09 0.0081 185 -2.3 5.29 0.207 7 4.3 -0.09 0.0081 186 -1.3 1.69 0.117 8 4.2 -0.19 0.0361 195 7.7 59.29 -1.463 9 4.1 -0.29 0.0841 195 7.7 59.29 -2.233 10 3.9 -0.49 0.2401 200 12.7 161.29 -6.223  43.9 0.769 1873 492.1 -18.07 17
  8. Từ đó: y = 187.3 cm, z = 4.4 s và Rxy = -0.93 Vậy giữa test 30 m và chỉ tiêu bật xa có tính thông báo cao. Bài 2: Biết kết quả chạy giữa quãng 30m(x i, s) và thành tích bật xa ba buớc (yi, m) của 10 VĐV như sau: 2 2 TT xi xi - x (xi - x) yi yi - y (yi -y) (xi - x) (yi - y) 1 1 3.5 -0.13 0.0169 8.05 0.72 0.5184 -0.0936 2 3.6 -0.03 0.0009 7.34 0.01 0.0001 -0.0003 3 3.6 -0.03 0.0009 7.37 0.04 0.0016 -0.0012 4 3.6 -0.03 0.0009 7.77 0.44 0.1936 -0.0132 5 3.8 0.17 0.0289 7.04 -0.29 0.0841 -0.0493 6 3.7 0.07 0.0049 7.17 -0.16 0.0256 -0.0112 7 3.9 0.27 0.0729 6.5 -0.83 0.6889 -0.2241 8 3.4 -0.23 0.0529 8.15 0.82 0.6724 -0.1886 9 3.6 -0.03 0.0009 6.98 -0.35 0.1225 0.0105 10 3.6 -0.03 0.0009 6.97 -0.36 0.1296 0.0108  36.3 0.181 73.34 2.4368 -0.5602 Hãy xác định tính thông báo giữa thành tích Ta có: x 3.63; y 7.33 và r = - 0.8435 Vậy giữa thành tích bật xa 3 bước với chỉ số chạy giữa quãng 30m có tính thông báo cao. Bài 3: Biết thành tích chạy 30m(x i, s) và 100m(yi, s) của 10 VĐV như sau: 2 TT xi yi Ai Bi di = Ai - Bi di 1 4.6 12.4 1.5 1 0.5 0.25 2 4.6 12.7 1.5 2 - 0.5 0.25 3 4.7 13.0 3 3 0 0.00 4 4.8 13.3 5 6 - 1 1.00 5 4.8 13.1 5 4 1 1.00 6 4.8 13.2 5 5 0 0.00 18
  9. 7 4.9 13.5 8 7.5 0.5 0.25 8 4.9 13.5 8 7.5 0.5 0.25 9 4.9 13.6 8 9 - 1 1.00 10 5.0 13.7 10 10 0 0.00  0 4.00 Hãy tính hệ số thông báo giữa 2 chỉ số trên. Từ bảng trên ta tính được r = 0.9675 do vậy tính thông báo ở đây là rất cao. III. GIỚI THIỆU KỸ THUẬT LẬP TEST VÀ CÁC TEST SƯ PHẠM Kỹ thuật lập test bao gồm các quy định về dụng cụ, điều kiện, thao tác thực hiện phép đo. Phương tiện test được dùng rất phổ biến trong thể dục thể thao, do vậy số lượng test rất nhiều, rất đa dạng . - Test đánh giá các tố chất thể lực chung, chuyên môn (các test vận động đánh giá từng tố chất thể lực hoặc đánh giá hỗn hợp). - Test đánh giá khả năng tiếp thu kỹ thuật, chiến thuật. - Test đánh giá về tâm lý. - Test đánh giá về chức năng cơ thể. Đối với mọi loại test, kỹ thuật lập test có những yêu cầu chung như sau: 1. Về dụng cụ đo lường : Dụng cụ đo lường có thể sử dụng các loại dụng cụ quốc tế (thước đo, đồng hồ bấm giây ), cũng có thể tự chế tạo để thích hợp với mục đích đo lường (các loại dụng cụ đo cảm giác không gian, thời gian phản xạ ). Những dụng cụ tự chế tạo phải dùng các đơn vị đo lường quốc tế, quốc gia và phải được kiểm định sai số. Trong phép đo một đại lượng cụ thể nào đó, dụng cụ đo lường phải thống nhất. Tuỳ theo yêu cầu về độ chính xác của phép đo, chúng ta có thể thay thế dụng cụ đơn giản bằng thiết bị điện tử (chẳng hạn thay đồng hồ bấm giây bằng hệ thống đo đếm thời gian dùng hồng ngoại). 2. Về điều kiện đo lường : Trong phép đo một đại lượng cụ thể, cần thống nhất về điều kiện đo. Một số trường hợp cần thống nhất đo vào một khoảng thời gian cụ thể mỗi ngày, đo cách ngày, đo cách tuần Đối với một số phép đo cần đưa các thông số về độ ẩm, nhiệt độ của môi trường ở thời điểm đo để phần mềm xử lý cùng với kết quả đo. 3. Về thao tác đo lường: Người đo phải thành thục các yêu cầu thao tác, quy trình tiến hành mỗi phép đo. Nếu nhiều người cùng tiến hành đo một đại lượng hoặc 19
  10. một số đại lượng, cần qua lớp tập huấn để hướng dẫn chu đáo mọi yêu cầu thao tác và quy trình đo. Kỹ thuật lập các test đơn giản, nhưng nếu không cẩn thận, vẫn có thể dẫn đến sai số không nhỏ. Sau đây, chúng ta tham khảo các test sư phạm đánh giá trình độ tập luyện của một số môn thể thao. 1. Điền kinh a. Nằm sấp chống đẩy (lần): thực hiện trong 20 giây, tính số lần thực hiện động tác đúng kỹ thuật. b. Bật xa tại chỗ (cm): Thực hiện 2 lần, lấy thành tích xa nhất. c. Chạy 100m (giây): thực hiện 01 lần. 2. Thể dục a. Nằm sấp chống đẩy (lần): thực hiện đúng kỹ thuật, tính số lần tối đa. b. Ke bụng thang gióng (lần): nắm tay treo thân ở thang dóng nâng chân vuông góc với thân, tính số lần tối đa. c. Khả năng mềm dẻo (cm): đứng trên bục cao 50cm gập thân về trước (chân thẳng) với tay sâu xuống dưới, tính độ sâu với được so với mặt bục. 3. Bơi lội a. Bơi một kiểu bơi tốt nhất của mình ở cự ly 50m (giây) b. Bật xa tại chỗ (cm) - thực hiện 2 lần, lấy thành tích xa nhất. 1. Bóng đá a. Đá bóng trúng đích: Đích là 5 vòng tròn đồng tâm (bán kính hơn nhau 0,5m). Bóng đặt cố định cách đích 20m với nam, 15m với nữ. Đá 2 quả. Bóng trúng vòng nào tính điểm vòng đó (tính số lần có điểm cao nhất). b. Dẫn bóng luồn cọc: Trên đoạn đường 30m đối với nam và 20m đối với nữ, mỗi thí sinh dẫn bóng một lần. Khi đi bắt buộc phải dẫn bóng luồn qua 2 cọc, sau đó dẫn bóng vòng qua cọc cuối cùng, đá bóng về đích và chạy nhanh về. Thành tích tính bằng giây. 2. Câu lông a. Di chuyển đánh cầu thấp tay (có người phục vụ). Đánh liên tục 10 lần qua lại. Thực hiện 1 lần, thành tích tính theo số quả đánh được và kỹ thuật. b. Đánh cầu cao sâu: Dùng kỹ thuật đánh cầu cao tay vào ô 1m x 1m ở góc sân bên kia. Thực hiện 10 lần (có giáo viên phục vụ). Tính số lần cầu vào ô quy định. 20
  11. c. Di chuyển tiến lùi: Xuất phát từ ngoài đường biên ngang cuối sân, di chuyển lên và 1 tay chạm lưới, sau đó lùi về cuối sân. Thực hiện liên tục trong 01 phút, tính số lần thực hiện được. 3. Bóng rổ a. Thực hiện 2 bước ném rổ bằng 1 tay trên vai 5 lần, tính số quả hợp lệ vào rổ. b. Dẫn bóng tốc độ 20m (giây), mỗi thí sinh thực hiện 2 lần, tính thành tích lần tốt nhất. c. Bật với có đà (cm): Bước 1: Đo chiều cao với; Bước 2: chạy lấy đà bật với 1 tay lên bảng.Thành tích là hiệu số của Bước2 trừ đi Bước1. 4. Bóng bàn a. Vụt bóng thuận tay theo đường chéo vào ô 1/4 cuối bàn (có người phục vụ). Thực hiện trong 2 lần, tính số quả của lần cao nhất. b. Đẩy bóng trái tay theo đường chéo vào ô 1/4 cuối bàn (có người phục vụ). Thực hiện trong 2 lần, tính số quả của lần cao nhất. c. Đánh giá khả năng phối hợp kỹ thuật của nội dung a, b thao các mức độ A, B, C, D. d. Di chuyển qua lại 21 lần trên khoảng cách 4m (tính thời gian). 5. Bóng chuyền a. Đừng tại chỗ kết hợp với di chuyển để chuyền bóng cao tay bằng 2 tay và gõ bóng vào tường. b. Bật với có đà: Chạy lấy đà bật với 1 tay lên bảng, thực hiện 2 lần, tính lần bật cao nhất. c. Chạy di chuyển theo hình dẻ quạt, tính thành tích theo giây. 6. Bóng ném a. Thực hiện chạy dẫn bóng tốc độ cao bằng 1 tay trên đoạn đường 30m. b. Ném bóng xa có đà trong hành lang 10m (m) 7. Cờ vua a. Giải 1 bài tập cờ thế chiếu hết sau 2 nước trong 2 phút . b. Quan sát, ghi nhớ 1 thế cờ trong 30 giây, sau đó thế cờ đó bị đổi 2 vị trí. Trong 30 giây, xác định 2 vị trí (2 quân cờ) bị đổi. c. Nhảy dây 2 phút tính số lần đạt được. 21
  12. 8. Võ thuật a. Lướt đá cầu vòng vào 2 vật chuẩn có độ cao 1,2m cự ly cách nhau 3,4m đối với nam và 3,0m đối với nữ trong thời gian 20 giây; tính số lần thực hiện đá đúng vật chuẩn. b. Biểu diễn một bài quyền hoặc bài binh khí tự chọn. Đánh giá việc thực hiện kỹ thuật theo các mức độ A, B, C, D. 9. Vật a. Kỹ thuật cơ bản : - Bốc đôi, nhấc bổng. - Gồng vọt. - Sườn quắp thủ. Đánh giá các kỹ thuật theo các mức độ A, B, C, D. b. Thể lực: - Cầu vồng quay 20 giây (tính số vòng) - Thoát bò tại chỗ 20 giây (tính số lần). 10. Bắn súng a. Bắn súng trường hơi 10 viên, tư thế đứng, cự ly 10m (tính điểm). b. Bắn súng ở tư thế đứng bắn trong thời gian 1 phút để tính sự ổn định. 11. Quần vợt a. Đánh bóng qua lại phải, trái (có người phục vụ) 10 lần liên tục. Tính số lần đạt được liên tục và kết hợp chấm kỹ thuật. b. Phát bóng 5 quả. Tính số quả vào ô và kết hợp đánh giá kỹ thuật. c. Di chuyển qua lại ngang sân đôi 20 lần (giây). 12. Sư phạm giáo dục thế chất a. Chạy 100m (giây): thực hiện 1 lần. b. Bật xa tại chỗ (cm): thực hiện 2 lần, lấy thành tích xa nhất. Di chuyển nhặt bóng (giây): Di chuyển giữa điểm xuất phát và đích là 5m, kết hợp với nhặt 10 quả bóng bàn thả vào chậu. 22
  13. Bài 4: LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ I. LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ Đánh giá được hiểu là quá trình phân loại giá trị và ý nghĩa thực tế của các kết quả đo lường hay phân loại thành tích của VĐV . Thông thường có 4 loại thang độ đo lường . Đó là thang độ định mức, thứ bậc, khoảng cách và tương quan. II. THANG ĐIỂM VÀ THANG ĐÁNH GIÁ 1. Thang điểm thành tích thể thao Quy luật biểu diễn thành tích thể thao bằng điểm số được gọi là thang đánh giá. Thang đánh giá có thể ở dạng công thức toán học, bằng bảng hoặc biểu đồ. Sau đây là 4 dạng thang đánh giá cơ bản thường gặp tron g thể thao và giáo dục thể chất Thang tỷ lệ thuận: Là điểm số phân đều và tỷ lệ thuận với thành tích thể thao. Thang tăng: Ở thang này ta thấy, cùng 1 độ phát triển về thành tích thể thao, được điểm số cao hơn khi ở thành tích cao hơn . Ví dụ: Thành tích chạy 100m phát triển từ: 15’’00 – 14’’9 được 20 điểm; Tuy cùng tăng 0,1 giây nhưng ở ngưỡng từ 10 ’’00 – 9’’9 chỉ được15 đ iểm Đây là loại thang đánh giá có lợi cho các vận động viên xuất sắc, nhưng đối với các vận động viên có thành tích kém thì rõ ràng là không có lợi. Do đó không thích hợp cho việc khơi dậy tính tích cực của những người có trình độ thấp tham gia tập luyện. Loại thang độ này không nên áp dụng cho lĩnh vực thể dục thể thao quần chúng. Thang giảm: Là thang ngược với thang tăng, ta thấy cùng mức độ phát triển thành tích thể thao, nhưng bị số điểm ít hơn nếu thành tích càng cao hơn . Thang dạng xích ma: Khuếch đại kết quả lập test. Trong thể thao ít sử dụng loại thang này, nhưng nó được sử dụng trong đánh giá tình trạng thể lực chung. 2. Thang đánh giá Thang chuẩn: Là thang độ sử dụng độ lệch chuẩn làm tỷ lệ xích. Loại thang độ chuẩn tương đối phổ biến là th ang độ T: T = 50 +10z Trong đó: z: Biến số thu gọn xi: thành tích biểu hiện cần quy ra điểm x: Giá trị trung bình của tập hợp mẫu : Độ lệch chuẩn 23
  14. 2  Thang độ T có điểm tối đa là 100 điểm. Vì  = , cho nên: Lấy giá trị  âm ( 0) khi thành tích và điểm có quan hệ thuận. Nếu xi =x thì T = 50, nếu giá trị xi >x trong trường hợp thành tích và điểm có quan hệ thuận thì T > 50, nếu giá trị x i >x trong trường hợp thành tích và điểm có quan hệ nghịch thì thu được T < 50 . Ngoài ra người ta còn sử dụng các loại thang độ sau đây: Thang độ C: C = 5 + 2z Thang độ C có điểm tối đa là 10 điểm. Sử dụng khi tập hợp mẫu lớn và không cần độ chính xác cao. Thang độ H: H = 3 + z Sử dụng ở trong trường phổ thông ở một số nước Châu Âu. Thang độ E: E = 500 + 100z Sử dụng khi tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp ở Hoa Kỳ. Thang độ Bine: B = 100 + 16z Sử dụng trong nghiên cứu tâm lý. Nói chung, sử dụng thang chuẩn tương đối thuận lợi nếu sự sắp xếp kết quả test gần ở dạng phân phối chuẩn. Thang dạng xích ma: Thang dạng xích ma thực chất là hàm phân phối chuẩn. Lấy chữ số phần trăm làm đơn vị để phân chia, đánh giá đẳng cấp của các vận động viên, do vậy được sử dụng tương đối phổ biến trong và ngoài nước . Thang dạng xích ma được thực hiện theo nguyên tắc chung là lấy tỷ lệ % số người thấp hơn một con số % nào đó để quyết định đánh giá mối quan hệ giữa các đẳng cấp hoặc số điểm đạt được. Rõ ràng loại thang độ này trực tiếp phản ánh vị trí trong quần thể của thành tích thể thao tương ứng . Nó không những cho biết tỷ lệ % số người thấp hơn thành tích này mà còn cho chúng ta biết tỷ lệ số người cao hơn thành tích này . Chẳng hạn nếu có 75% số người thấp hơn thành tích tương ứng 75 điểm thì sẽ có 25% số người cao hơn thành tích đó . 2.3. Thang điểm của Trường đại học thể dục thể thao Matxcơva: xMax xi Diem 100 1 xMax xMin 24
  15. III. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Giá trị giới hạn của thành tích làm cơ sở để xếp loại vận động viên được gọi là tiêu chuẩn trong phép đo lường thể thao (dựa vào thành tích đạt được, các vận động viên có thể được xếp loại theo đẳng cấp thể thao, theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể hay trình độ tập luyện ). 1. Tiêu chuẩn so sánh Là tiêu chuẩn dựa trên cơ sở so sánh những cá thể thuộc cùng một tổng thể, nghĩa là có cùng một dấu hiệu nhận biết về khu vực dân cư, giới tính, lứa tuổi, đẳng cấp vận động viên, nghề nghiệp Điều đó cũng có nghĩa là nghiên cứu trên một tập hợp cá thể đồng nhất. Loại tiêu chuẩn này có thể miêu tả một cách khách quan và chính xác trình độ của cá thể cũng như vị trí của cá thể đó trong quần thể, đồng thời lại có thể so sánh giữa các quần thể khác nhau. Tuy nhiên kết quả đánh giá khi sử dụng loại tiêu chuẩn này chỉ dừng lại ở mức độ tương đối mà thôi. Ví dụ, đánh giá một năng lực nào đó của một học sinh đạt loại “ưu” nhưng nếu trình độ chung của tổng thể là thấp thì việc xác định loại “ưu” của học sinh nói trên cũng sẽ bị hạ thấp đi . Tức là trình độ thực tế của những loại “ưu” được đánh giá, chưa chắc đã là cao, mà chỉ coi là tương đối tốt trong phạm vi quần thể đó mà thôi. Người ta thường xác định tiêu chuẩn so sánh nhờ thang đánh giá, nhưng cũng có thể trực tiếp định ra tiêu chuẩn nhờ giá trị trung bình và độ lệch chuẩn (theo quy tắc 2 xích ma và 3 xích ma). Ví dụ: Phân đối tượng nghiên cứu thành 7 loại để đánh giá, ta tiến hành: PHÂN LOẠI ĐIỂM GIỚI HẠN % Rất kém 1 x + 2 2,27 25